Theo tài liệu nộp lên Ủy ban Chứng khoán Mỹ (SEC), CEO Apple Tim Cook có thu nhập gần 98,7 triệu USD trong năm 2021. Mức này cao gấp 6 lần năm trước đó (14,8 triệu USD).

Lương cơ bản 3 triệu USD của Cook không thay đổi. Bên cạnh đó, ông còn được thưởng 12 triệu USD vì Apple đạt các mục tiêu về tài chính và môi trường. Cộng với đó là 1,39 triệu USD các ưu đãi khác, như di chuyển bằng máy bay, chi phí an ninh, lương hưu, bảo hiểm, nghỉ lễ. Tuy nhiên, phần lớn thu nhập của ông năm ngoái đến từ việc nhận số cổ phiếu thưởng trị giá tới 82,3 triệu USD.

Tim Cook đã làm CEO Apple hơn 10 năm. Ảnh: Bloomberg" />

Tim Cook nhận lương thưởng gần 100 triệu USD năm ngoái

TheậnlươngthưởnggầntriệuUSDnămngoátrưc tiếp bóng đáo tài liệu nộp lên Ủy ban Chứng khoán Mỹ (SEC), CEO Apple Tim Cook có thu nhập gần 98,7 triệu USD trong năm 2021. Mức này cao gấp 6 lần năm trước đó (14,8 triệu USD).

Lương cơ bản 3 triệu USD của Cook không thay đổi. Bên cạnh đó, ông còn được thưởng 12 triệu USD vì Apple đạt các mục tiêu về tài chính và môi trường. Cộng với đó là 1,39 triệu USD các ưu đãi khác, như di chuyển bằng máy bay, chi phí an ninh, lương hưu, bảo hiểm, nghỉ lễ. Tuy nhiên, phần lớn thu nhập của ông năm ngoái đến từ việc nhận số cổ phiếu thưởng trị giá tới 82,3 triệu USD.

Tim Cook đã làm CEO Apple hơn 10 năm. Ảnh: Bloomberg

Điểm trúng tuyển gồm tổng điểm của 3 môn thi tốt nghiệp THPT (chiếm tỷ lệ 40%) và điểm bài thi đánh giá của Bộ Công an được quy về thang điểm 30 (chiếm tỷ lệ 60%) làm tròn đến 2 chữ số thập phân cộng với điểm ưu tiên khu vực, ưu tiên đối tượng theo quy chế của Bộ GD-ĐT, điểm thưởng theo quy định của Bộ Công an.

Thí sinh có thể tra cứu kết quả trúng tuyển theo số báo danh, số căn cước công dân trên Cổng thông tin điện tử của Học viện An ninh nhân dân hoặc tại Công an các đơn vị, địa phương nơi sơ tuyển.

Để xác nhận nhập học, thí trúng tuyển nộp bản chính Giấy chứng nhận kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 tại Công an đơn vị, địa phương nơi sơ tuyển trước 17h ngày 28/8 và xác nhận nhập học vào Học viện trên Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GD-ĐT trong thời gian từ ngày 24/8-4/9/2023 (đối với thí sinh trúng tuyển theo Phương thức 2, Phương thức 3).

Học viện An ninh nhân dân cũng đề nghị các Ban tuyển sinh công an đơn vị, địa phương tiếp nhận bản chính giấy trên để đưa vào hồ sơ nhập học cho thí sinh sơ tuyển tại đơn vị mình; thông báo bằng văn bản cho Học viện trước 17h ngày 30/8/2023 để tổng hợp, công bố số thí sinh xác nhận nhập học, phục vụ lọc ảo theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT.

Trong quá trình xác nhận nhập học, nếu có vướng mắc, thí sinh liên hệ với Công an đơn vị, địa phương nơi sơ tuyển hoặc Phòng Quản lý đào tạo và bồi dưỡng nâng cao, Học viện An ninh nhân dân theo số điện thoại: 06923.45542.

Học viện Cảnh sát nhân dân công bố điểm chuẩn năm 2023

Học viện Cảnh sát nhân dân công bố điểm chuẩn năm 2023

Học viện Cảnh sát nhân dân vừa công bố điểm trúng tuyển hệ đại học hệ chính quy năm 2023." alt="Điểm chuẩn Học viện An ninh nhân dân năm 2023">

Điểm chuẩn Học viện An ninh nhân dân năm 2023

Thời sự 2025-02-03 09:55 537
  • - Sửa đổi để tháo gỡ điểm nghẽn của Luật Giáo dục Đại học hiện hành là cần thiết. Nhưng những bất cập như nhiều trường đại học kém chất lượng không phải do bất cập của luật mà từ những người thực thi. Vì vậy, nếu chỉ tập trung sửa luật mà không quan tâm tổ chức bộ máy quản lý, bố trí con người có tầm, có tâm thì chất lượng giáo dục đại học sẽ khó cải thiện.

    Ông Trần Du Lịch, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM nêu ý kiến tại hội thảo góp ý cho dự án luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ĐH do Thường trực Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM tổ chức chiều ngày 13/4.

    Ông Lịch cho rằng Luật Giáo dục ĐH hiện hành có ba điểm “nghẽn” cần phải được mở “nút thắt” là tự chủ đại học và quản trị đại học, quản lý đào tạo, quản lý nhà nước đối với giáo dục đại học trong điều kiện tự chủ đại học.

    Dự án Luật Giáo dục đại học đã đề nghị sửa đổi 39/73 điều, ngoài ra bổ sung thêm 2 điều mới như vậy không thể gọi là “sửa đổi một số điều” mà thực chất là “Luật Giáo dục ĐH sửa đổi”. Tuy nhiên, do sửa ở cả chỗ không cần thiết nên lại càng rối.

    {keywords}
    Ông Trần Du Lịch, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM

    Dẫn chứng về điều này ông Lịch cho rằng, “xuyên suốt 9 Khoản của Điều 12 đều nói chung chung mà không có nội dung cụ thể nào. Ngay cả Khoản 3 nói về cơ sở hoạt động không vì lợi nhuận cũng không biết sẽ có chính sách gì áp dụng”.

    Theo ông Lịch, hiện nay trường ĐH nào cũng “khoái” dùng “University”, điều này thật “ngược đời” trong khi ở nước ngoài họ dùng “College”. Thêm nữa các trường ĐH của Việt Nam nói “trường” ĐH thì sợ yếu mà phải “đại học” này, “đại học” kia.

    Ông Lịch cho rằng, việc sửa đổi để tháo gỡ những điểm nghẽn của Luật Giáo dục ĐH hiện hành là cần thiết. Nhưng đang có những bất cập về chất lượng đào tạo, sự cho ra đời quá nhiều trường đại học kém chất lượng, thương mại hóa giáo dục không phải nguyên nhân từ sự bất cập của luật mà từ những người thực thi. Vì vậy, nếu chỉ tập trung sửa luật mà không quan tâm tổ chức bộ máy quản lý, bố trí con người có tầm, có tâm giáo dục đại học sẽ khó cải thiện.

    “Thứ nhất, Quốc hội chỉ đạo sắp xếp lại tất cả các ĐH và học viện thuộc các Bộ. Bỏ cơ chế Bộ nào cũng có đại học trừ Bộ Quốc phòng”. Thứ hai, hiện nay toàn hệ thống giáo dục đại học đang bị bị chia cắt nghiêm trọng và không tránh khỏi lợi ích cục bộ theo từng mảng. Vì vậy, phải tổ chức lại 2 bộ thành Bộ Giáo dục - Đào tạo nghề và Bộ Đại học - Khoa học Công nghệ”- ông Lịch đưa ra hai phương án.

    Ông Lịch cho rằng nếu làm được như vậy thì đây  là khâu đột phá trong quản lý phát triển nguồn nhân lực và gắn đại học với nghiên cứu khoa học.

    Tăng tự chủ, tăng học phí

    Trong khi đó đóng góp ý kiến của mình GS Phạm Phụ cho rằng Luật Giáo dục ĐH sửa đổi đang thiếu hẳn các điều khoản về tài chính, cụ thể là các điều luật về suất đầu tư cho sinh viên. Theo GS Phụ, hiện nay bình quân chi phí đầu tư cho sinh viên ở nước ta quá thấp, chỉ khoảng 1.000 USD/sinh viên/năm, điều này dẫn tới chất lượng đào tạo giáo dục thấp và xuất hiện “tỵ nạn giáo dục”. Vì vậy nâng suất đầu tư này lên 2.100 USD/sinhviên/năm mới đảm bảo cho chất lượng. Muốn như vậy phải thực hiện nguyên tắc người học và gia đình chủ yếu gánh chịu chi phí ở giáo dục đại học.

    {keywords}
    GS Phạm Phụ

    “Nhà nước đã dành cho giáo dục 20% ngân sách do vậy không thể tăng ngân sách nữa. Do vậy cần bổ sung điều luật từng bước tăng học phí để đến năm 2025 chi phí người học phải gánh chịu trong chi phí đầu tư cho sinh viên lên 55%. Như vậy, câu hỏi tiếp là sinh viên nghèo thì làm sao, thì bắt buộc phải có quỹ cho vay vốn. Riêng sinh viên sư phạm, Bộ GD-ĐT hoàn toàn có thể cân đối giữa cung và cầu. Ngoài ra cũng cần thực hiện mở rộng đại học tư thục lên 40-60% sinh viên như vậy ngân sách sẽ dồn cho ĐH công lập”- giáo sư Phụ nói.

    Tương tự, ông Nguyễn Tấn Phát, ĐHQG TP.HCM cho rằng cần có thêm cam kết của Nhà nước về phát triển giáo dục đại học bằng những cam kết đầu tư. Ngoài ra Điều 16 về Hội đồng trường phải làm rõ quy định thành viên nào đại diện quyền sở hữu Nhà nước.

    “Vì trường đại học công lập do Nhà nước lập ra, thuộc sở hữu của Nhà nước, bây giờ lớn lên tự chủ thì ai là đại diện cho quyền sở hữu của Nhà nước. Nếu không làm rõ thì khó xác định giá trị của đại học công lập và tài sản của Nhà nước trong đại học công lập”- ông Phát đề xuất.

    Còn ông Trần Quốc Tú, Phó Giám đốc Sở Tư pháp TP.HCM, cho rằng “đại học quốc gia” thực chất là một trường ĐH đa lĩnh vực vì vậy việc sử dụng thuật ngữ này cần phải chỉnh lại cho phù hợp thành “đại học tổng hợp” hoặc “đại học liên ngành”.

    Bà Đoàn Phương Diệp, Trường ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG TP.HCM thắc mắc “khá bất ngờ” khi Dự thảo Luật Giáo dục ĐH sửa đổi vừa công bố mới đây đã biến mất quy định về cơ sở giáo dục đại học không vì lợi nhuận.

    “Hiện nay vấn đề này đang gây tranh cãi mà lại “mất tiêu” quy định thì những trường đã đặt ra theo hướng như vâỵ phải làm sao. Phải chăng chúng ta đang né tránh vấn đề này”- bà Diệp nêu ý kiến.

    Lê Huyền

    " alt="Sửa Luật Giáo dục Đại học: Gỡ 3 điểm nghẽn, cần người tài tâm">

    Sửa Luật Giáo dục Đại học: Gỡ 3 điểm nghẽn, cần người tài tâm

    Kinh doanh 2025-02-03 09:23 1646
  • Kèo vàng bóng đá Club America vs San Luis, 08h00 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà

    Nhận định 2025-02-03 09:00 1991
  • Tên trộm có sở thích kì dị là lấy lắp cống thoát nước trong bồn tiểu nam. Ảnh minh họa

    Cho đến nay, cảnh sát xác định hiện trường vụ việc đều là những nhà vệ sinh công cộng nằm gần Sân bay Okadama ở Sapporo. Các vụ trộm xảy ra từ ngày thứ Hai đến thứ Sáu trong tuần.

    Giới chức vẫn không biết tại sao tên trộm lại ăn cắp các tấm lưới thoát nước ở bồn tiểu. Bởi giá trị đồ vật bị mất cắp chỉ là 680 Yen (4,8 USD).

    "Tại sao họ lại ăn cắp cái này?", một quan chức thành phố Sapporo chia sẻ với tờ Asahi Shimbun.

    Trong quá trình điều tra, cảnh sát đã cử các sĩ quan đi tuần để phát hiện đối tượng khả nghi. Nhà vệ sinh công cộng ở Nhật Bản không lắp camera an ninh. Do đó, các nhà điều tra buộc phải dựa vào hình ảnh từ các camera gần đó. 

    "Tôi không hiểu lý do gì. Làm ơn đừng làm ăn trộm ở nhà vệ sinh công cộng nữa", một cư dân (69 tuổi) ở thành phố Sapporo bức xúc nói.

    Đây không phải là lần đầu tiên cảnh sát Nhật Bản đối mặt với các vụ trộm kỳ quái. Như hồi tháng Năm, cảnh sát thành phố Toyota ở tỉnh Aichi đã mở cuộc điều tra để truy tìm kẻ lấy trộm tay cầm xả nước trong nhà vệ sinh, khiến thiết bị không sử dụng được.

    Còn vào năm 2021, một nhân viên văn phòng (26 tuổi) ở thành phố Funabashi thuộc tỉnh Chiba đã bị bắt vì tội ăn trộm bồn cầu của nhiều ngôi nhà, sau đó bán cho các cửa hàng đồ cũ.

    Đi ăn trộm để chứng minh đủ năng lực làm bảo vệ lương cao

    Đi ăn trộm để chứng minh đủ năng lực làm bảo vệ lương cao

    MỸ - Muốn được nhận vào làm bảo vệ và có mức lương cao hơn, người đàn ông đã cố tình ăn trộm món đồ có giá trị lớn ở khu vui chơi." alt="Tên trộm thích lấy nắp cống trong nhà vệ sinh công cộng ở Nhật Bản ">

    Tên trộm thích lấy nắp cống trong nhà vệ sinh công cộng ở Nhật Bản 

    Thời sự 2025-02-03 08:28 1178