您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo Nacional vs AVS, 22h30 ngày 19/01: Làm khó chủ nhà
NEWS2025-01-22 13:39:05【Nhận định】4人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 19/01/2025 08:37 Bồ Đào Nh lịch thi đấu bóng đá việt nam 2024lịch thi đấu bóng đá việt nam 2024、、
很赞哦!(23764)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Smouha vs ZED FC, 22h00 ngày 17/1: Khách tự tin
- HLV Thái Lan: U22 Thái Lan sẽ giành HCV Sea Games 30
- Kết quả bóng đá Liverpool 1
- Chàng SV năm 4 là tác giả chính của công bố quốc tế trên tạp chí Q1
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1: Bám đuổi ngôi đầu
- Các sao Chelsea choáng váng Abramovich thông báo bán Chelsea
- Kết quả Brighton 0
- Trường Việt Úc giảm học phí sau phản ánh của phụ huynh
- Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 18/1: Khách ‘ghi điểm’
- Trường ĐH Bách khoa TP.HCM công bố cách tính điểm xét tuyển từ thi tốt nghiệp THPT
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Brisbane Roar, 13h00 ngày 18/1: Tiếp tục tan vỡ
- - Điều lo lắng cuối cùng đã đến. Anh ấy lừa dối em, tán tỉnh và quan hệ với người con gái khác ngay trước mắt em. Giờ em đang rơi vào trạng thái vô cùng tuyệt vọng, không biết phải làm sao?
TIN BÀI KHÁC
“Phát điên” vì chồng không đồng ý ở rể
Nộp tiền cho cảnh sát, thế nào là đúng luật?
Sống ‘gá dựa’ với người khác vì thiếu thốn tình cảm
Đốt pháo và trách nhiệm hình sự
Nên xử trí thế nào khi bạn trai ngoại tình?
Tết quê
">Cay đắng chấp nhận người yêu quan hệ với bồ
- Bé Lý Thành Gia Huy không may bị dị tật bẩm sinh dính khớp sọ. Bé cần phải được phẫu thuật tạo hình lại để tránh nhiều nguy cơ biến chứng về sau.
Để phẫu thuật ca dính khớp sọ bẩm sinh, gia đình phải trả một khoản phí khá lớn. Số tiền được dự tính lên tới trên 100 triệu đồng sau khi trừ bảo hiểm y tế. Đây là một khoản tiền lớn đối với gia đình anh Đạo.
Bé Lý Thành Gia Huy lúc đang ở bệnh viện. Ngay từ nhỏ bé Huy đã hay ốm đau đi viện liên tục nên gia đình đã rất khó khăn. Lần này để chuẩn bị tiền cho ca phẫu thuật, gia đình vay mượn mãi cũng không chỉ được hơn 10 triệu đồng.
Hai vợ chồng lo lắng vì không biết kiếm đâu cho đủ khoản tiền lớn để chữa bệnh cho con. Sau khi Báo VietNamNet đăng bài: Cần 100 triệu đồng phẫu thuật dính khớp sọ cứu nguy cho bé trai đã được rất nhiều bạn đọc quan tâm.
Sau phẫu thuật, con đã khỏe mạnh trở về nhà. Bé Huy đã được phẫu thuật, sau khi được chăm sóc, hồi sức tình trạng của bé Huy đã ổn định được xuất viện về nhà.
Chia sẻ với chúng tôi anh Đạo cha bé Huy nói: “Sau phẫu thuật bé Huy đã ổn định, được bác sĩ cho xuất viện về nhà. Gia đình tôi rất vui mừng vì tình trạng của cháu đã ổn và ngày một tốt lên. Giờ đây cháu không còn phải mang tật trên người nữa. Nếu không được phẫu thuật sẽ rất nguy hiểm cho cháu”.
Trước đó Báo VietNamNet đã đóng gần 30 triệu đồng tiền bạn đọc ủng hộ, tạm ứng viện phí cho bé Huy chữa bệnh.
Đức Toàn
Cần 100 triệu đồng phẫu thuật dính khớp sọ, giải nguy cho bé trai
Cậu bé 18 tháng tuổi bị dính khớp sọ bẩm sinh đang rất cần tiền để phẫu thuật tạo hình lại, giải phóng chèn ép não
">Bé Lý Thành Gia Huy đã được xuất viện
- Bé Trần Khánh Duy (1 tuổi) là con trai út của vợ chồng anh Trần Văn Tứ (SN1979) và chị Cao Thị Thảo (SN 1988) trú ở xóm 4, xã Diễn Lộc, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Vừa lọt lòng mẹ chưa lâu, bé Duy đã được xác định mắc bệnh u nguyên bào gan ác tính. Tính mạng bé đang đối diện với hiểm nguy.
Bế đứa con bé bỏng trên tay, nước mắt của người mẹ trẻ cứ giàn giụa khi kể về quá trình chữa bệnh cho con mình. Khánh Duy là con trai út, trên đó có một chị gái hiện được 5 tuổi.
Bụng bé chướng to do căn bệnh hiểm nghèo Lúc mới sinh, bé hoàn toàn khỏe mạnh, trắng trẻo bụ bẫm khiến ai thấy cũng yêu. Bản thân chị Thảo cũng hi vọng con dễ nuỗi. Không ngờ con được 3 tháng tuổi thì một loạt triệu chứng lạ xuất hiện: bụng chướng to, đau đớn khó chịu. Đưa con đi siêu âm ở bệnh viện tỉnh rồi đến bệnh viện Nhi TƯ, chị rụng rời khi hay con được chẩn đoán mắc bệnh u nguyên bào gan.
Khối u trong người bào mòn sức khỏe khiến Duy cứ ngày một suy yếu. Chỉ cần nghe ở đâu có thầy giỏi, vợ chồng chị lại lặn lội tìm đến bất kể trong Nam ngoài Bắc tìm kiếm tia hy vọng cứu con. Thế nhưng tiền mất mà bệnh vẫn đâu hoàn đấy.
Chị Thảo lo sợ sẽ mất con mãi mãi “Bác sĩ nói hiện tại sức khỏe của cháu Duy đang rất yếu, cơ thể suy kiệt nghiêm trọng nên không thể truyền hóa chất được. Hàng ngày cháu đang dùng thuốc bổ và truyền dịch để duy trì sự sống. Cháu yếu nên chẳng ăn được gì, có lúc ăn được ít cháo rồi lại nôn ra hết", chị rơm rớm nước mắt.
Quãng thời gian cùng con “chiến đấu” với bệnh tật của vợ chồng chị Thảo vô cùng khổ cực. Anh Tứ buộc phải bỏ dở việc phụ hồ ở dưới quê để lên viện cùng vợ chăm sóc con. Công việc đồng áng ở quê vì thế cũng ngưng trệ hoàn toàn.
Nhà nghèo, bệnh hiểm, tính mạng bé Duy gặp nguy hiểm “Bác sĩ nói hiện tại sức khỏe của cháu Duy đang rất yếu, cơ thể suy kiệt nghiêm trọng nên không thể truyền hóa chất được. Hàng ngày cháu đang dùng thuốc bổ và truyền dịch để duy trì sự sống. Cháu yếu nên chẳng ăn được gì, có lúc ăn được ít cháo rồi lại nôn ra hết", chị rơm rớm nước mắt.
Để có tiền chữa bệnh cho con, hai vợ chồng phải vay mượn khắp nơi, vay cả ngân hàng, những thứ có giá trị trong nhà cũng đều đem đi bán hết. Số tiền vay của mọi người đến nay đã lên tới cả trăm triệu đồng, chưa biết khi nào mới trả hết trong khi bệnh con vẫn chưa thuyên giảm.
Hiện tại, bé Duy được bảo hiểm y tế hỗ trợ một phần, nhưng chi phí thuốc men, ăn uống, sinh hoạt hàng ngày trên bệnh viện là con số không hề nhỏ. Tương lai bé Duy biết đi về đâu, khi hoàn cảnh gia đình em đang lâm vào ngõ cụt.
Phạm Bắc
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Trần Văn Tứ/ Chị Cao Thị Thảo, xóm 4, xã Diễn Lộc, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. SĐT chị Thảo: 0978931741
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.111 (bé Trần Khánh Duy)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Con hỏi câu ngây ngô, mẹ lặng thinh không dám trả lời
“Mẹ ơi sao con ăn không được? Con đau lắm, sốt lắm. Con thương mẹ lắm, mẹ thương con không?”, cậu bé choàng tay qua ôm lấy cổ mẹ.
">Thương bé trai 1 tuổi u gan ác tính, cơ thể chỉ còn da bọc xương
Nhận định, soi kèo Nongbua Pitchaya vs Lamphun Warrior, 19h00 ngày 18/1: Khách thất thế
- Indonesia: Hendrawan, Fajrin, Pranata, Basna, Adsit, Vermansyah, Santoso, Zulfiandi, Abdurrauf, Goncalves, Bachdim
Việt Nam: Văn Lâm, Ngọc Hải, Tiến Dũng, Duy Mạnh, Văn Hậu, Trọng Hoàng, Đức Huy, Hùng Dũng, Quang Hải, Văn Toàn, Tiến Linh.
*Link xem trực tiếp Indonesia vs Việt Nam:
https://ibongda.vip/
https://bongda365.vip/
Cuộc đọ sức giữa Việt Nam vs Indonesia diễn ra vào lúc 18h30 ngày 15/10 trên SVĐ Kapten I Wayan Dipta (Bali).
Tuyển Việt Nam xóa dớp trước Indonesia Đây là trận đấu thứ 3 của thầy trò HLV Park Hang Seo tại vòng loại World Cup 2022, trong khi với Indonesia đã là trận thứ 4.
Để phục vụ quý độc giả, VietNamNet cũng sẽ cập nhật link xem và tường thuật trực tiếp trận đấu rất đáng chờ đợi này, bắt đầu từ 19h cùng ngày.
Lực lượng
- Indonesia: Vắng Achmad Jufriyanto, Yustinus Pae, Fachrudin Aryanto, Febri Hariyadi, Rizky Pora, Septian David, Ferdinand Sinaga, Samsul Arif (không triệu tập).
- Việt Nam: Vắng Lương Xuân Trường, Nguyễn Tuấn Anh (chấn thương).
Phong độ và đối đầu:
- Indonesia để thua trong cả 3 lượt trận mở màn vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á.
- Việt Nam đang duy trì mạch 4 trận bất bại trên mọi đấu trường (thắng 2, hòa 2).
- Trong 23 màn đụng độ Indonesia trên mọi đấu trường từ năm 1991 tới nay, Việt Nam chỉ có 5 chiến thắng (thắng 5, hòa 9, thua 9).
">VL WC Châu Á 2019/2021V2 Bảng G # Tên Đội ST T H B TG TH HS Đ 1 Thái Lan 3 2 1 0 5 1 4 7 2 Việt Nam 3 2 1 0 4 1 3 7 3 UAE 3 2 0 1 8 3 5 6 4 Malaysia 3 1 0 2 4 5 -1 3 5 Indonesia 4 0 0 4 3 14 -11 0 Link xem Việt Nam vs Indonesia, 18h30 ngày 15
- Ngày 14/4, cơ quan y tế Busan cho biết một du học sinh Việt Nam (20 tuổi) cư trú tại Nam-gu được xác nhận nhiễm Covid-19. “Nữ sinh này nhập cảnh vào Hàn Quốc ngày 6/4 tại sân bay quốc tế Incheon, sau đó qua kiểm dịch vì không xuất hiện các triệu chứng ho sốt nào”, cơ quan y tế thành phố báo cáo.
Đây cũng là bệnh nhân thứ 22 của Busan là ca “ngoại nhập”.
Một du học sinh Việt Nam tại Hàn Quốc dương tính với Covid-19
Hiện cơ quan y tế thành phố đang tiến hành điều tra chi tiết những triệu chứng đầu tiên của nữ du học sinh này, tìm kiếm nguồn lây bệnh và những người tiếp xúc gần với bệnh nhân.
Cũng trong ngày hôm nay, 4 bệnh nhân là cư dân nước ngoài tại Busan đã được xuất viện, trong đó có một du học sinh người Mỹ và một du học sinh người Đức. Tuy nhiên, du học sinh người Đức đã vi phạm các quy tắc “tự cách ly sau khi nhập cảnh” khi đi vòng quanh ĐH Busan, dẫn đến 18 người tiếp xúc gần.
Kể từ ngày 1/4, Hàn Quốc bắt đầu thực thi các biện pháp tự cách ly 14 ngày bắt buộc đối với tất cả những người nhập cảnh, gồm công dân Hàn Quốc và người nước ngoài để ngăn chặn các trường hợp “nhập khẩu virus”.
Hàn Quốc tuyên bố sẽ không khoan nhượng đối với những trường hợp vi phạm các quy tắc kiểm dịch. Những người vi phạm có thể phải ngồi tù tới một năm hoặc phạt tiền tới 10 triệu won (8.200 USD). Người nước ngoài có thể bị trục xuất nếu họ phá vỡ các quy tắc kiểm dịch.
Trường Giang (Theo Yonhap)
3 du học sinh VN có thể bị trục xuất khỏi Hàn Quốc vì trốn cách ly
Bộ Tư pháp Hàn Quốc ngày hôm nay (9/4) cho biết đang xem xét việc trục xuất 3 du học sinh Việt Nam vì tự ý rời khỏi khu cách ly.
">Một du học sinh Việt Nam tại Hàn Quốc dương tính với Covid
- Nơi đất khách quê người, các em đã nhận được sự giúp đỡ từ chính những thầy cô trong ngôi trường mình theo học. Sự quan tâm, chăm sóc này dường như không khác gì những người cùng một nhà.
Chăm sinh viên như người nhà
Tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, vì nhiều lý do, vẫn còn khoảng 200 sinh viên bám trụ lại ký túc xá. GS.TS Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, rất nhiều em trong số đó có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Để giúp đỡ cho những sinh viên này, kể từ ngày 8/4, tập thể giáo viên nhà trường đã cùng chung tay quyên góp tài chính nhằm trao tặng những món quà thiết thực tới sinh viên đang gặp khó khăn khi thực hiện giãn cách xã hội. Ngoài ra, nhiều thầy cô còn đứng ra kêu gọi các mạnh thường quân hỗ trợ thêm gạo, mì tôm và nhiều nhu yếu phẩm khác để tạo thành một kho lương thực lớn, sẵn sàng hỗ trợ khi sinh viên cần.
"Kho lương thực" hỗ trợ sinh viên do giảng viên và các mạnh thường quân Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn đóng góp Ngoài KTX, hiện vẫn còn nhiều sinh viên của trường nằm rải rác ở các khu nhà trọ. Vì thế, nhà trường huy động xe ô tô để vận chuyển nhu yếu phẩm tới các điểm phát gần nơi sinh viên sống để các em không phải đi chuyển nhiều.
Bên cạnh gạo, mì tôm, xúc xích, trứng, khẩu trang, nước sát khuẩn, trường còn vận động mua thêm hoa quả cho sinh viên.
Cũng tại Hà Nội nhưng là ở Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, ngày 15/4 nhà trường tổ chức đợt trao tặng thiết bị đầu tiên cho các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn về thiết bị học tập, hỗ trợ các em học tập trực tuyến trong đợt dịch Covid-19.
Chỉ sau hơn một tuần phát động, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã nhận được hơn 3 tỉ đồng tiền quyên góp của cán bộ, cựu sinh viên và 75 máy tính do các doanh nghiệp tặng để hỗ trợ thiết bị học tập trực tuyến cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. Nhiều doanh nghiệp cam kết giảm giá máy tính, máy tính bảng từ 15% đến 20% cho sinh viên Bách khoa Hà Nội.
75 sinh viên được nhận thiết bị trong đợt xét tặng đầu tiên đều là con em gia đình hộ nghèo, cận nghèo, gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Điểm chung là các em đều nỗ lực học tập, điểm số khá cao. Các em đều đang học tập bằng những chiếc điện thoại cũ. Với những sinh viên này, có một chiếc máy tính là một giấc mơ.
Đoàn Thị Hồng Hằng, sinh viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, háo hức sử dụng chiếc máy tính mới lần đầu tiên trong đời em được sở hữu Bên cạnh đó, từ nguồn tiền quyên góp của cán bộ và cựu sinh viên, trong đợt này, Nhà trường sẽ hỗ trợ cho khoảng 3.000 sinh viên (mỗi sinh viên 1 triệu đồng) để mua máy tính, máy tính bảng có giá không quá 8 triệu đồng. Bên cạnh đó, sinh viên sẽ được giảm giá gói dữ liệu tốc độ cao của các nhà mạng.
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cũng có 97 sinh viên do hoàn cảnh khó khăn phải ở lại Sài Gòn làm thêm trong thời gian này, kể cả 25 sinh viên mồ côi đang theo học chương trình từ thiện đào tạo KTV Toyota. Tuy nhiên, do giãn cách xã hội các chỗ làm thêm đều đóng cửa, góc sẻ chia của trường lại ngưng hoạt động nên một số em khá khó khăn.
Các Mạnh Thường Quân, các cựu SV, giảng viên, cán bộ của trường đã đóng góp, hỗ trợ cho các em. Mà trước hết, thầy hiệu trưởng Đỗ Văn Dũng đã góp 10 thùng mì…
Trong những ngày cách ly toàn xã hội vì dịch Covid-19, có hơn 200 sinh viên Trường ĐH Nha Trang (Khánh Hòa) vẫn ở lại KTX.
Các em đều là những sinh viên học năm cuối. Dù dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, các em vẫn quyết ở lại KTX để làm đồ án tốt nghiệp. Ngày thường, khi tới bữa những sinh viên ở KTX ra ngoài hoặc ăn cơm trong căng-tin. Tuy nhiên trường chuyển qua học trực tuyến, đa phần sinh viên ở quê, nên căng-tin cũng tạm thời đóng cửa.
Để tránh tình trạng các em ra ngoài, hạn chế nguy cơ lây nhiễm, nhà trường quyết định hỗ trợ mỗi sinh viên 57.000 đồng/ngày để phục vụ các nhu cầu thiết yếu. Khoản kinh phí này được trích từ ngân sách của trường.
Trường bố trí luôn một đội ngũ ở trong KTX làm công tác nấu ăn. Mọi sinh hoạt của sinh viên cũng được cán bộ trường hỗ trợ, nếu cần đồ từ bên ngoài sẽ có người của trường đi mua hộ...
Trường ĐH Nha Trang bố trí đội ngũ ở lại nấu ăn phụ vụ sinh viên miễn phí Những sinh viên đang nhận được sự hỗ trợ từ thầy cô đều thực sự xúc động. Đỗ Thị Bích Thùy, sinh viên K8-315 Trường ĐH Nha Trang biết ơn vì nhà trường đã quan tâm, chia sẻ những khó khăn với các em.
Sinh viên Trương Ngọc Anh (ngành Trung Quốc học, Khoa Đông phương học, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn – ĐH Quốc gia HN) bày tỏ “Của cho không quan trọng bằng cách cho. Em biết hiện có nhiều tổ chức và các gói hỗ trợ hướng đến các đối tượng yếu thế trong xã hội, nhưng cách nhà trường hỗ trợ khiến em cảm thấy rất ấm áp”.
Giảng viên gom nhu yếu phẩm cho khu cách ly
Sáng 16.4, “Cây gạo” của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân (NEU) đã đi vào hoạt động, phát gạo miễn phí hỗ trợ người khó khăn vượt qua dịch Covid-19.
NEU phối hợp với chính quyền quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) tổ chức phát gạo cho người nghèo, mỗi người 3 kg/tuần, triển khai liên tiếp trong14 ngày với quỹ gạo 15 tấn, và có thể kéo dài nếu có các đơn vị khác hỗ trợ, chung tay.
Để tránh phát tràn lan, thay vì ghi chép thông tin cá nhân, NEU đã áp dụng công nghệ nhận diện khuôn mặt để quản lý người đến nhận gạo. Trước khi nhận gạo, người dân sẽ phải đứng trước camera để cung cấp thông tin cá nhân, quá trình này mất khoảng 5 giây.
Giảng viên Trường ĐH Kinh tế quốc dân chuẩn bị gạo để phát cho người nghèo Tại điểm cách ly Trường ĐH Hà Tĩnh (xã Cẩm Vịnh, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh), mỗi ngày tổ công tác hậu cần của lực lượng quân đội sử dụng gần 700kg gạo và hàng trăm kg thực phẩm phục vụ bữa ăn cho gần 1.000 người. Một nhóm giảng viên và sinh viên Trường ĐH Hà Tĩnh đã về từng thôn, xóm trên địa bàn, vận động người dân quyên góp nhu yếu phẩm mang về cải thiện bữa ăn trong khu cách ly.
Người dân tại địa phương đã rất đồng tình hưởng ứng và mang gạo, rau, củ, quả các loại ra ủng hộ. Cán bộ thôn hoặc giáo viên các trường tiểu học ở các xã đứng ra nhận và gom giúp lại một chỗ. Sau đó, nhóm giảng viên, sinh viên vận chuyển bằng xe cá nhân hoặc xe kéo của người dân đưa tới căng tin Trường ĐH Hà Tĩnh để lực lượng làm nhiệm vụ chế biến.
Giảng viên Trường ĐH Hà Tĩnh về từng thôn xóm gom nhu yếu phẩm phục vụ khu cách ly Việc làm này không chỉ giảm áp lực về thực phẩm cho đơn vị phục vụ mà còn giúp đa dạng hóa khẩu phần ăn do nguồn thực phẩm bà con cung cấp rất đa dạng và phong phú, tươi mới.
Còn tại Trung tâm Thể thao tỉnh Thừa Thiên – Huế, ngày 14/4, một chiếc máy phát gạo miễn phí đã được nhóm hảo tâm của tỉnh nghiên cứu lắp đặt. Người dân chỉ cần một cái nhấn nút, họ sẽ nhận được 2kg gạo từ chiếc máy tự động.
Máy ATM gạo này là ý tưởng của các giảng viên một số trường trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế bao gồm Trường ĐH Dân lập Phú Xuân, Trường CĐ Sư phạm, Trường CĐ Công nghiệp Huế và được Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Giải pháp Công nghệ 1A hỗ trợ, lắp đặt.
Người dân thực hiện giãn cách đúng quy định khi đi nhận gạo tại "ATM gạo" ở Thừa Thiên - Huế. Ảnh: Mai Trang-TTXVN Với phương châm “Nếu khó khăn, cứ lấy một phần. Nếu bạn ổn, xin nhường cho người khác”, nhóm thiện nguyện thực hiện mô hình ATM gạo để những bao gạo được trao đi đến đúng với những người dân thật sự cần trong mùa dịch.
Ngân Anh tổng hợp
Trường "nuôi cơm" chống dịch, sinh viên yên tâm làm đồ án tốt nghiệp
Trong những ngày cách ly toàn xã hội vì dịch Covid-19, có hơn 200 sinh viên Trường ĐH Nha Trang (Khánh Hòa) vẫn ở lại ký túc xá .
">Giảng viên xắn tay giúp sinh viên, người nghèo vượt Covid