您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Dịch bạch hầu bùng phát, chuyển khẩn 10.000 liều vắc xin ngừa bạch hầu
NEWS2025-02-03 01:06:18【Thế giới】8人已围观
简介-Lo ngại dịch bạch hầu tại Bình Phước lan rộng,ịchbạchhầubùngphátchuyểnkhẩnliềuvắcxinngừabạchhầthe tthe thao 24hthe thao 24h、、
- Lo ngại dịch bạch hầu tại Bình Phước lan rộng,ịchbạchhầubùngphátchuyểnkhẩnliềuvắcxinngừabạchhầthe thao 24h ngay trong ngày, Bộ Y tế đã chuyển 10.000 liều vắc xin Td vào Bình Phước.
PGS.TS Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng cho biết, 10.000 liều vắc xin chuyển đến Bình Phước vào 14h ngày 13/7 để kịp tiêm phòng cho người dân tại 2 xã Thuận Lợi, Thuận Phú, huyện Đồng Phú - nơi xuất hiện dịch bạch hầu nhằm đảm bảo hệ thống miễn dịch mạnh mẽ cho cả cộng đồng.
Bệnh viện đa khoa tỉnh và Bệnh viện đa khoa huyện Đồng Phú đã bố trí 2 đội xe cấp cứu trực tại địa điểm tiêm nhằm hỗ trợ tốt nhất cho công tác tiêm chủng.
Xã Thuận Lợi, huyện Đồng Phú là nơi ổ dịch bạch hầu bùng phát mạnh nhất. Ảnh: Báo Bình Phước |
Theo ông Phu, vắc xin Td sẽ tiêm cho nhóm đối tượng từ 6 - 26 tuổi bắt đầu từ hôm nay (14/7). Nhóm từ 2 tháng đến dưới 1 tuổi vẫn được tiêm vắc xin 5 trong 1 Quinvaxem trong chương trình tiêm chủng mở rộng hoặc vắc xin dịch vụ Pentaxim/Infanrix Hexa.
Nhóm từ 18 - 48 tháng tiếp tục được tiêm phòng bằng vắc xin 3 trong 1 miễn phí DPT.
Cục Y tế Dự phòng cũng yêu cầu Sở Y tế Bình Phước nhanh chóng rà soát, thống kê các đối tượng chưa được tiêm hoặc tiêm không đầy đủ, phải đảm bảo tỉ lệ tiêm chủng 95% ở tất cả các xã, phường, thị trấn, khu vực miền núi, vùng xa.
Đến thời điểm hiện tại, ổ dịch bạch hầu tại Bình Phước đã khiến 3 người tử vong, 10 ca mắc mới và đang theo dõi tiếp hơn 20 trường hợp.
Trong chiều nay, Sở Y tế Bình Phước đã đề xuất UBND tỉnh công bố dịch khẩn cấp.
T.Hạnh
很赞哦!(4)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
- Trường thành viên đại học quốc gia TPHCM công bố phương án tuyển sinh 2025
- Doạ ma hàng xóm, cô gái nhận cái kết thương tâm
- Học cách chung sống: Mắt mở, mắt khép hờ
- Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
- 9 điều 'kể tội' mẹ chồng của cựu mẫu làm dâu phố cổ
- 7 nghề được trả lương vô cùng hậu hĩnh nhưng ít người dám làm
- Nhỏ nhen như… đàn bà
- Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
- Cố lấy chồng giàu, tôi phải trả giá quá lớn!
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
Công trình cầu bắc qua sông Gành Hào nối 2 tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu đang dần hoàn thiện (Ảnh: CTV).
Theo Ban quản lý dự án xây dựng công trình giao thông tỉnh Cà Mau (chủ đầu tư), dự án đến nay đã đạt tiến độ khoảng 82%.
Các đơn vị đang triển khai 7/7 gói thầu. Trong đó phần cầu chính là cầu Gành Hào (17 nhịp) bắc qua sông Gành Hào, hiện 2 phía bờ Cà Mau và Bạc Liêu đã gác một số dầm, thi công mặt cầu.
Theo chủ đầu tư, dự kiến đến cuối tháng 12 sẽ hợp long và cố gắng thông xe kỹ thuật trước Tết Nguyên đán 2025.
Dự án đầu tư xây dựng cầu qua sông Gành Hào gồm phần đường dài hơn 6km và 2 cầu, trong đó cầu Gành Hào rộng 12m, dài 770m và cầu Vàm Mương rộng 9m, dài 170m.
Dự án tạo trục đường kết nối cửa biển Sông Đốc (tỉnh Cà Mau) với cửa biển Gành Hào (tỉnh Bạc Liêu), rút ngắn thời gian lưu thông, vận chuyển hành khách, hàng hóa, đáp ứng nhu cầu vận tải ngày càng gia tăng; góp phần thu hút đầu tư, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội 2 tỉnh cực Nam Tổ quốc nói riêng và khu vực nói chung.
">Cầu lớn nhất nối Cà Mau
- Ngày này, 70 năm trước, hàng trăm triệu người đã trào nước mắt vì cơn ác mộng khủng khiếp nhất trong lịch sử loài người mang tên chủ nghĩa phát xít cuối cùng đã kết thúc.
Thai nghén trong những quán bia ở Munich sau thế chiến thứ nhất, cái chủ nghĩa mà cốt lõi "coi chủng tộc người Arian là thượng đẳng" trên tất cả các chủng tộc khác và có quyền tiêu diệt các chủng tộc khác để tạo ra "không gian sinh tồn" cho chính mình đã không ngừng lớn mạnh, không ngừng đánh bại mọi địch thủ trên con đường vươn lên bá chủ của nó.
Nước Đức phát xít mất một tháng để đánh bại Ba Lan, ba ngày để chiếm Đan Mạch, một tuần để chiếm Bỉ và bốn mươi ngày để nước Pháp quỳ gối. Quân đội Anh bỏ lại toàn bộ vũ khí chạy thoát thân khỏi Dunkirk để mặc cho 100.000 quân Pháp đồng minh chặn hậu bị bắt làm tù binh.
Chuỗi bất bại đó chỉ bắt đầu chững lại vào rạng sáng ngày 22/6/1941, khi những binh lính Đức gốc Áo thuộc sư đoàn bộ binh 45 vượt sông tiến vào một pháo đài mang tên Brest nằm ở cực Tây của Liên Bang Xô Viết.
22/6/1941 là sự khởi đầu của sự suy tàn của chủ nghĩa phát xít. Nhưng phải qua bốn năm đầy máu và nước mắt với hơn 27 triệu người ngã xuống thì chủ nghĩa phát xít mới thực sự tắt thở khi thống chế Keitel ký vào văn bản đầu hàng vô điều kiện.
Người bảo vệ cuối cùng của pháo đài Brest khi bị lính Đức hỏi tên đã trả lời: "Tôi là một người lính Nga". Liên Bang Xô Viết có hơn 100 dân tộc nhưng không ai nghĩ câu trả lời của người lính là thể hiện sự ưu việt của dân tộc Nga trên các dân tộc khác và ai cũng biết rằng anh có thể là người Nga, người Ukraine, người Chechnya hay bất kỳ dân tộc nào khác. Tất cả những người đã sống thời đó, những người lính đến từ Trung Á, từ Caucasus, từ Ukraine, Belarus, hay từ vùng Baltic đều gọi mình là lính Nga. Kẻ thù của họ khi rút chạy cũng gào lên thảng thốt "quân Nga đã tới". Những người Do Thái, những người Slav Đông Âu, cũng trào nước mắt khi thấy ngọn cờ đỏ trên những xe tăng tiến vào thành phố và kêu lên "quân Nga đã tới".
Đó là những năm tháng mà không ai nghĩ bao nhiêu phần trăm trong số người ra trận ai là người Nga, ai là người Ukraine. Họ chỉ nhớ rằng, vào năm 1941, cứ 100 người ra trận thì chỉ có 3 người trở về vào năm 1945. Họ chỉ nhớ rằng sự hy sinh của họ là sự hy sinh chung, và chiến thắng cũng là của chung. Cái chung đó vượt lên phạm vi một dân tộc, một quốc gia, một chủ nghĩa.
Vào tháng 11/1941, trong những đoàn quân diễu hành qua Quảng trường Đỏ tại Moscow rồi tiến thẳng ra mặt trận, có lữ đoàn quốc tế với những người con của rất nhiều dân tộc trên thế giới. Họ là những chiến sĩ cộng hòa Tây Ban Nha, những du kích quân Nam Tư, Hy Lạp, những người Bulgaria, Hungaria, người Ba Lan và cả 6 người châu Á tới từ một đất nước xa xôi có tên là An Nam thuộc Pháp. Chúng ta đều biết điều đó và lịch sử đều ghi rằng những đơn vị Hồng quân, những người Nga đã tiến thẳng ra mặt trận từ nơi diễu binh. Người ta đều biết là tinh hoa và phần sinh lực lớn nhất của quân đội Đức quốc xã đã vùi thây ở mặt trận phía Đông. Và cái giá phải trả cho điều đó là hơn 27 triệu người đã hy sinh. Tất cả họ đều được gọi chung là 27 triệu người Nga đã ngã xuống cho chiến thắng.
70 năm sau, có những người cố viết lại lịch sử khi nói rằng quốc gia của họ, dân tộc của họ đã chết bao nhiêu người để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. Họ cố tình lờ đi sự thực là trong các đơn vị tiến vào nước Đức (dù các phương diện quân đó có mang tên Ukraine hay Belarus) thì mỗi đơn vị đều có tất cả thành phần dân tộc của Liên Bang Xô Viết.
Những người đó, vì những toan tính tư lợi ngày nay, sẵn sàng quên mất rằng khái niệm nước Nga, quân Nga, người Nga trong những năm tháng đó không hề đại diện cho dân tộc Nga hay ý tưởng cộng sản của Liên Bang Xô Viết mà nó là tượng trưng cho sự giải phóng khỏi chủ nghĩa phát xít. Sau 70 năm, tuy ít nhưng vẫn còn đó những người lính, cả Hồng quân lẫn quân đội Đồng minh, những người dân thường có thể làm chứng rằng vào năm 1945, tiếng kêu "quân Nga đã tới" đồng nghĩa với "giải phóng".
Tôi nói với bạn tôi rằng, dù có những nhà lãnh đạo của các nước văn minh cố gắng gắn cuộc diễu binh trên quảng trường Đỏ với sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc Nga, nhưng tôi thấy khác. Tôi sẽ thấy những người con, cháu của những người đã đổ máu để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, những người đến để tưởng nhớ sự hy sinh của những người giải phóng. Mà khi ra trận, không bao giờ họ nghĩ rằng họ đang gieo mầm cho chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi.
Tâm hồn tôi sẽ có mặt ở đó, Quảng trường Đỏ - nơi diễn ra cuộc diễu binh kỷ niệm 70 năm ngày Chiến thắng Phát xít. Tôi tin rằng, tất cả những người đã ngã xuống cũng sẽ có mặt. Họ sẽ lại cùng diễu binh trên quảng trường như họ đã từng diễu binh rồi ra thẳng mặt trận như những ngày tháng 11 tăm tối năm 1941. Tôi sẽ dõi mắt tìm 6 khuôn mặt của những người Châu Á của một nước An Nam nô lệ, 6 con người tự do dấn thân vào trận đánh thắng đầu tiên của nhân loại đối với chủ nghĩa phát xít trước cửa ngõ Moscow.
Ngày mai bạn đừng hỏi bài hát "Tạm biệt người con gái Slav" được cất lên để cho ai. Bản nhạc đó được cất lên cho tất cả những người đã ra trận trong bốn năm đằng đẵng đó, cho tất cả những người hôm nay biết trân trọng những gì mà người trước đã hy sinh và để lại.
Ngày mai, hãy gặp tôi ở đó!
Thái Bảo Anh
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">Ngày chiến thắng
- Video với tựa đề "Search in the Gemini era" được Google đăng sau sự kiện Google I/O 2024 giới thiệu tính năng cho phép người dùng tìm kiếm bằng cách nói chuyện với AI thông qua Google Lens tích hợp Gemini. Một trong các ví dụ là một nhiếp ảnh gia gặp vấn đề với cần đẩy bị kẹt của máy ảnh phim và người này hỏi Gemini cách khắc phục.
AI Gemini của Google đưa lời khuyên sai
Nhận định, soi kèo Persebaya Surabaya vs Persita Tangerang, 19h00 ngày 31/1: Chặn đứng mạch bết bát
- Ngày 28/11, PGS. TS Lê Thị Anh Đào, Khoa A5, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, cho biết đây là ca bệnh rất hiếm gặp, dấu hiệu và triệu chứng mơ hồ, chẩn đoán gặp nhiều khó khăn. Trước đó, trẻ đã đi khám và điều trị tại nhiều cơ sở y tế nhưng chưa khỏi bệnh do dấu hiệu mơ hồ và không đặc hiệu.
Đầu tháng 11, bệnh nhân tiếp tục bị đau kèm theo sốt, điều trị kháng sinh tại Bệnh viện Nhi Trung Ương. Sau hai ngày, trẻ được chuyển đến Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội.
Sau hội chẩn, bác sĩ loại bỏ khả năng viêm phần phụ do bệnh lý rất ít gặp ở trẻ và chưa có quan hệ tình dục. Tuy nhiên, người bệnh đã được điều trị kháng sinh phối hợp nhiều đợt nhưng vẫn bị giãn ứ dịch tại vòi tử cung. Bác sĩ chỉ định nội soi ổ bụng phát hiện được một khối viêm ở vòi tử cung phải do xoắn vòi tử cung lâu ngày.
"Từ lần khám đầu tiên, người bệnh bị bỏ sót dấu hiệu quan trọng, dẫn đến chẩn đoán, điều trị không hiệu quả", bác sĩ nói. Kíp phẫu thuật can thiệp, bảo tồn tử cung cho người bệnh. Hiện, trẻ ổn định, phục hồi sức khỏe.
Một ngày mới của chị Min (tên thật Nguyễn Thị Miên, 28 tuổi), hiện sống ở thị trấn Eppstein, vùng ngoại ô nước Đức, bắt đầu với việc cho đàn gà ăn và nhặt trứng.
Sau đó, chị ra vườn tưới nước cho rau rồi mang một chút vào nấu bữa trưa cho con trai 2 tuổi. Ăn uống và dọn dẹp xong xuôi, người mẹ trẻ bế con ra vườn làm việc đến chiều.
Khi chồng chị Min đi làm về, bữa tối nóng sốt đã sẵn sàng. Cả nhà quây quần bên nhau cho đến 22h.
Sau khi chồng và con đi ngủ, chị Min tranh thủ dựng video quay trong vườn hồi chiều để chia sẻ lên kênh cá nhân.
“Mình sinh ra ở Hải Dương, lớn lên tại TP.HCM và từng làm kế toán trước khi sang Đức du học. Trước đây, vợ chồng mình sống ở Frankfurt. Sau khi sinh con, vợ chồng mình quyết định chuyển nhà về vùng ngoại ô. Chồng hàng ngày lái xe 100 km đi làm ở thành phố, còn mình ở nhà trông con, chăm sóc vườn tược. Cuộc sống nhẹ nhàng trôi qua như chính sự bình yên của làng quê này”, chị Min nói với Zing.
Chị Min cùng chồng và con trai nhỏ rời thành phố về ngoại ô sống trong dịch.
Bỏ phố về quê
Khi đại dịch Covid-19 bùng phát mạnh vào đầu năm 2020, công việc của vợ chồng chị Min bị ảnh hưởng nhiều.
Là thành phố tài chính lớn của châu Âu, giá nhà thuê ở Frankfurt khá đắt đỏ, cộng thêm chi phí sinh hoạt rất cao. Bởi vậy, gia đình chị Min có ý định tìm nhà xa trung tâm để giảm bớt gánh nặng.
Bên cạnh đó, Đức có chương trình thử nghiệm hỗ trợ mua nhà cho gia đình có trẻ nhỏ 12.000 euro trong vòng 10 năm. Nên khi biết mang thai, chị Min và ông xã bắt đầu tìm nhà.
“Giá nhà ở Đức không hề rẻ, chồng mình cũng phải đi làm trong thành phố nên khi ấy chưa quyết định mua ở đâu. Mình ước mơ sau này về già sẽ mua căn nhà nhỏ ở ngoại ô, rồi làm vườn hoa thật đẹp, nuôi thêm gà và trồng thêm rau. Nhưng khi còn trẻ phải ở thành phố cố gắng làm việc chăm chỉ để tích cóp tiền”, chị nói.
Bước ngoặt đến với gia đình nhỏ khi chị Min sinh con đầu lòng.
Sự ra đời của con trai là bước ngoặt để vợ chồng chị Min quyết tâm chuyển về ngoại ô sống.
Chị thuộc ca sinh khó, đau hơn 40 tiếng vẫn chưa sinh được. Bác sĩ nói tim thai nhi yếu nên phải mổ bắt con.
Trước tình hình nguy cấp, chồng chị Min bật khóc ngoài phòng cấp cứu.
Khi đó, chị Min tự hỏi: “Nếu bây giờ chết thật, vậy mình đã sống, đã làm được gì suốt gần 30 năm qua?”.
Câu trả lời là cuộc sống của chị như được lập trình sẵn: nhỏ đi học, lớn lên đi làm, việc chọn ngành nghề gì cũng bị tác động từ người khác.
“Giờ mà được sống lần nữa, mình sẽ sống theo cách bản thân thực sự mong muốn”, chị tự nhủ.
May mắn, chị Min vượt cạn thành công.
Khi còn chút đắn đo về việc từ bỏ tất cả để rời phố về quê sống, chị được chồng động viên. Sau đó, gia đình nhỏ mua nông trại cũ, cách thành phố 100 km.
Nông trại rộng 8.860 m2, có diện tích mặt sàn nhà ở khoảng 700 m2. Nơi này gồm dãy nhà gỗ 3 tầng cùng nhà kho rộng lớn; chuồng bò, ngựa, heo, gà; khu nhà trồng nấm; nhà để củi; nhà để nông sản sau khi thu hoạch.
Ngoài ra, nông trại được bao bọc bởi hàng chục cây mơ, mận và nhiều gốc táo, lê hơn 30 năm tuổi.
Khung cảnh yên bình ở nông trại của nhà chị Min với cây cối xanh tốt, các gốc táo hơn 30 năm tuổi.
“Đây là nơi đúng như mong ước của vợ chồng mình. Mặt tiền giáp thị trấn, sau là đồi núi, đồng cỏ, đất vườn bao la. Không chỉ gần các tiện ích như siêu thị, bệnh viện, trường học, xung quanh nhà cũng có sông, núi để gia đình có thể vui chơi, thư giãn”, chị Min mô tả.
Khu vườn trên núi
Nhà chị Min ở trên núi, thời tiết khá lạnh, cộng thêm có con nhỏ nên chị phải đợi đến khi trời ấm áp mới đưa con theo làm vườn.
Đầu tháng 6, người mẹ trẻ bắt tay vào cải tạo mảnh đất 70 m2 trong 7 ngày để kịp mùa vụ.
Chị nhổ cỏ, cắt bỏ cây ăn trái già yếu, cằn cỗi rồi làm đất, rải phân. Tiếp đó, chị làm hàng rào và giàn cho bầu bí leo, sau cùng là gieo hạt giống, trồng cây con.
Nhằm phục vụ bữa ăn cho gia đình, chị Min trồng nhiều loại rau, củ như cà rốt, củ cải, khoai tây, su hào, bắp cải, dưa leo, bắp, khoai lang, cải kale, muống, cần nước, khổ qua… cùng một số rau gia vị phổ biến như hành tây, hành lá, tỏi, rau quế, rau húng Tây, bạc hà, tía tô.
Ngoài ra, chị trồng thêm các loại hoa như súng, sen, sen cạn, bất tử, cúc, thược dược, huệ, ly, tulip, hồng, đồng tiền, hướng dương.
Theo chị Min, khó khăn lớn nhất khi chăm vườn là thời tiết.
Chị Min tự tay cải tạo mảnh đất 70 m2 của gia đình thành khu vườn trồng hoa trái, rau củ.
Thời gian đầu, chị phải xách nước 2 lần/ngày để tưới cho cây. Sau đó một tuần, thương vợ vất vả, chồng chị mua máy bơm nước dẫn đến tận vườn.
Tháng đầu tiên, rau, củ phát triển rất tốt. Nhưng năm nay, Đức mưa bão nhiều, khu nhà chị Min mưa 4-5 ngày/tuần nên cây cối bị úng nhiều.
“Ở trên núi, trời lạnh lâu mà hè nắng nóng chẳng được mấy tuần. Bởi vậy, cây cối xứ lạnh phát triển được, còn rau, củ Việt Nam phát triển rất chậm. Nhất là mấy ngày lạnh đột ngột xuống -1 độ C, rau, củ, quả chết hết. Từ lúc trồng đến khi thu hoạch chỉ vỏn vẹn 3 tháng. Sau đó, đến đầu mùa thu là mình phải dọn vườn”, chị kể.
Tuy số lượng rau, củ thu hoạch được không quá nhiều, gia đình chị Min không phải mua thêm bên ngoài từ hè cho đến đông. Chị còn mang tặng gia đình chồng.
Mới về đây sống hơn một năm, vợ chồng chị Min chưa quy hoạch và sửa sang lại nhà cửa, vườn tược. Từ năm sau, hai người hy vọng phủ xanh khu vườn, thay thảm cỏ bằng những vạt hoa.
Các loại hoa, rau, củ, quả được chị Min tự tay trồng trong vườn nhà.
Không hối hận
Từ khi rời phố về quê, gia đình chị Min được sống hòa mình với thiên nhiên. Con trai chị được tự tay trồng cây, chăm gà, vịt. Trái cây luôn có sẵn, rau xanh hái ngoài vườn.
“Mùa xuân hoa nở khắp nơi, mình chỉ cần ra đầu ngõ là không khác gì đi du lịch cả. Mùa hè thì tha hồ lang thang tìm rau, quả dại trên đồi. Mùa thu thì đi hái nấm, nhặt hạt dẻ trong rừng. Mùa đông tuyết rơi trắng xóa, đủ dày để gia đình mình trượt tuyết ngay trên đồi sau nhà”, chị kể.
Nhờ vị trí nhà ở thuận lợi, gia đình chị Min không gặp khó khăn gì trong sinh hoạt. Tuy nhiên, khi muốn ra ngoài, nhà chị đều phải lái xe đi vì phương tiện giao thông công cộng ngừng hoạt động sau 19h.
Bên cạnh đó, nhiệt độ trên núi lạnh hơn dưới thành phố khiến việc trồng trọt, chăn nuôi khá vất vả. Xung quanh nhà không có cửa hàng bán rau châu Á nên khi thèm ăn rau Việt, chị Min phải vào thành phố mua về.
“Chỉ tội cho chồng mình phải dậy từ sớm, mất 60 phút chạy 100 km vào thành phố đi làm. Tan sở, anh lại lái xe về nhà khi đã tối muộn. Thỉnh thoảng, mình hỏi chồng có hối hận khi quyết định về ngoại ô sống không, anh lắc đầu nói ‘Chỉ cần em và con sống hạnh phúc, vui vẻ thì anh hàng ngày chạy xe vào thành phố làm việc cũng không có gì vất vả’”, người vợ trẻ kể.
Con trai chị Min được sống hòa mình với thiên nhiên từ nhỏ. Hàng ngày, cậu bé đã biết giúp mẹ hái rau, nhặt trứng trong vườn.
Theo lời chị Min, khi dịch Covid-19 ở Đức kéo dài, mọi người hạn chế ra đường, tránh tiếp xúc, gặp gỡ nhau. Vì vậy, nhiều nông trại không thuê được nhân công để thu hoạch nông sản khiến giá lương thực, thực phẩm tăng cao, đặc biệt là rau, củ, quả tươi.
Nhờ có khu vườn trên núi, gia đình chị Min không lo thiếu thực phẩm sạch, giảm thiểu chi phí sinh hoạt, trong khi chị được thỏa đam mê trồng trọt, con trai có không gian vui chơi.
Khi “bỏ phố về quê”, sống thân thiện với môi trường đang là xu hướng toàn cầu, ở Đức cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên, theo chị Min, trước khi quyết định, mọi người nên suy nghĩ thật kỹ và tự trả lời các câu hỏi.
Bạn có thật sự muốn về quê không? Hay chỉ theo phong trào mà không biết bản thân thực sự muốn gì?
Bạn có yêu thiên nhiên, cây cối không? Bạn có thể trồng cây, làm vườn cả một thời gian dài mà không chán nản không?
Bạn có sợ khi ở nơi đồng không mông quạnh, không một bóng người không?
Bạn có dám từ bỏ mọi tiện ích nơi thành thị để về với rừng núi đơn sơ, thiếu thốn không?
Bạn có dám từ bỏ công việc ổn định, lương cao hiện tại để bắt đầu cuộc sống bấp bênh, chưa biết tương lai như thế nào không?
Bạn có dự định gì khi về quê sống? Bạn sẽ làm gì để nuôi sống gia đình hay tối thiểu là bản thân?
Bạn có thật sự hạnh phúc khi về quê sống, hay bạn đang lảng tránh áp lực công việc hiện tại?
Chị Min đã mạnh dạn trả lời “có” cho 6/7 câu hỏi trên ngay khi nghĩ đến.
Theo chị Min, mọi người nên suy nghĩ trước khi bỏ phố về quê thay vì quyết định nóng vội, theo phong trào.
“Mỗi người điều có định nghĩa thành công riêng. Đừng để khuôn khổ của người khác là quy chuẩn chung buộc chúng ta phải đạt được. Con cá không thể nào leo cây và con khỉ không thể sống dưới nước. Nếu sống đúng môi trường, chúng tự nhiên sẽ giỏi. Đừng cảm thấy mình vô dụng, hãy đứng lên và tìm nơi các bạn thuộc về”, chị Min nhắn nhủ.
Theo Zing
Mẹ 4 con cải tạo mảnh đất 300 m2 thành vườn trồng rau củ, hoa trái
Với chị Yến Phương, khu vườn không chỉ cung cấp đủ loại rau củ, hoa trái quanh năm, mà còn là nơi giúp cả gia đình thư giãn.
">Vợ Việt chồng Đức bỏ phố về quê, sống ở nông trại gần 9.000 m2
- Mỗi lần tám với nhau trên nhóm chat cả tiếng đồng hồ, đám bạn gái thân bắt đầu giật mình lên tiếng tạm biệt. Ai cũng sợ chồng mắng đàn bà ham vui tụ tập quên chuyện nhà cửa, nấu ăn. Nhưng mặc ai vội vã thoát ra, Như vẫn thong thả, vì vậy bạn bè kết luận cô “trên cơ” chồng.
Ảnh mang tính minh họa Lương nhiều gấp mấy lần chồng, có địa vị, sinh được hai con ngoan và học giỏi, chẳng trên cơ chồng thì là gì? Đi làm về, Như vô tư ghé chỗ này chỗ nọ, nếu cảm thấy phải về trễ thì cô gọi báo chồng biết chừng, như một phép lịch sự tối thiểu giữa vợ chồng với nhau. Đám bạn, ai cũng ao ước được phân nửa Như.
Hà khác hẳn Như. Con cái đã lớn, nhưng tan sở là Hà chạy một mạch về nhà. Cô hay nói đùa, nếu gặp con chó tung tăng ngang đường, chắc cô té banh xác vì không thắng xe kịp. Cô phải chạy nhanh, vì nếu về trễ thì chồng cho... thôi việc. Chồng chê lương Hà thấp, đôi khi coi thường công việc của cô.
Nghe Hà kể mà cả đám chúng tôi ngao ngán. Hà dại quá. Thà về trễ một chút mà bảo toàn tính mạng, sao phải vì một lời hù dọa mà chạy nguy hiểm thế. Chạy nhanh thì cũng về nhà trước dăm, mười phút, sao không biết đổ lỗi kẹt xe, sao không thể hiện quyền yếu mềm, quyền được chạy xe chậm, quyền được làm công việc mình thích, quyền làm ít tiền thì đã có chồng chở che?
Còn nhớ lần đầu tiên Như đưa chồng đi dự tiệc cùng hội bạn thân. Bữa đó, nhìn Như hoàn toàn lép vế, khác xa vẻ thường ngày của cô. Nói điều gì Như cũng thòng câu “phải không chồng”, “chồng nhỉ”.
Trong hôn nhân luôn có người này nổi trội hơn người kia về lương bổng, ngoại hình, trình độ, sự khéo léo, các mối quan hệ... nhưng nếu ai lợi dụng sự nổi trội đó mà dè bỉu, chê bai bạn đời, đó là sự xát muối đau đớn. Là người trong cuộc, Hà bảo bị chồng coi thường đau hơn việc bị phụ tình. Trong những buổi cà phê, tiệc tùng, bạn bè vừa thông cảm cho sự vắng mặt của Hà, vừa chê chồng Hà ích kỷ, tàn nhẫn.
Sau đó Như chia sẻ trong nhóm chat, dại gì dìm chồng trước thiên hạ, vì lấy đâu ra người nấu ăn khi cô la cà, lấy đâu người đàn ông “ba không” (không cờ bạc, không trai gái, không hút sách - nhưng có rượu chè), chưa một lần dùng những từ ngữ mang tính sát thương, cũng không hơn thua trong ứng xử vợ chồng.
“Có mấy ông được như chồng em, thương vợ và biết điều như chồng em? Anh ấy có khả năng tìm một công việc với mức lương ổn hơn, nhưng nếu cả vợ chồng cùng lao đi kiếm tiền, thì liệu hạnh phúc gia đình có còn tròn trịa?”, Như nói vậy, và chia sẻ rằng làm gì Như cũng nghĩ về danh dự của chồng, về hạnh phúc mình đang có.
Như làm ra tiền, nhưng mọi trọng trách khác thì chồng Như gánh, anh ấy quyết định mọi thứ, kể cả việc ngày mai ăn gì. Chuyện ngày mai ăn gì, không phải do tính anh chi li, mà chỉ tại anh có cô vợ giỏi kiếm tiền nhưng vụng bếp núc.
Một người đàn ông vừa đi làm vừa khéo quản việc gia đình như anh, chẳng phải là người quyền lực sao? Vợ giỏi kiếm tiền thì chồng giỏi quán xuyến việc nhà, bình thường mà.
Ảnh mang tính minh họa - SHUTTERSTOCK Như giỏi kiếm tiền thì cô hơn chồng trong chuyện kiếm tiền. Chồng Như giỏi quán xuyến thì anh hơn vợ trong việc quán xuyến. Cả hai cùng vận hành gia đình theo chuyên môn của mỗi người, nên đều có những giá trị riêng.
Nhà Như trên con dốc khá cao, mỗi sáng, Như được chồng dắt xe xuống đầu ngõ. Như có thể bóp thắng chạy xuống con dốc sâu, vì chân cô dài, vì cô vốn là... tay lái lụa, nhưng cô vẫn cho mình quyền dựa dẫm. Và quan trọng, cô không hề nghĩ rằng vì chồng làm ra tiền ít hơn nên cô có quyền bắt chồng dắt xe mỗi ngày.
Nếu chồng Như không chấp nhận quán xuyến việc nhà, làm sao Như toàn tâm toàn ý phát triển sự nghiệp? Nếu Như vì ỷ làm ra tiền mà coi thường chồng, thì đừng mơ anh ấy mang tạp dề rửa rau, làm cá. Vậy nên, đừng nói ai “trên cơ” ai.
Theo Phụ Nữ TP.HCM
Không muốn bỏ vợ nhưng cũng rất yêu bồ
Một người chồng gửi bức thư tâm sự về những điều đang khiến anh mất ăn mất ngủ. Anh chưa bao giờ hết yêu vợ nhưng lại "chẳng may" rơi vào cảnh có bồ. Giờ anh lo sợ vợ mình sẽ biết.
">Vợ chồng, ai “trên cơ” ai?