您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Loạt vi phạm trên đất vàng đến sân golf, chuyển Bộ Công an điều tra 12 vụ
NEWS2025-01-16 23:59:56【Thế giới】9人已围观
简介Gần 20.000ha đất bị lấn chiếm,ạtviphạmtrênđấtvàngđếnsângolfchuyểnBộCônganđiềutravụbóng chuyền hôm nabóng chuyền hôm naybóng chuyền hôm nay、、
Gần 20.000ha đất bị lấn chiếm,ạtviphạmtrênđấtvàngđếnsângolfchuyểnBộCônganđiềutravụbóng chuyền hôm nay duyệt dự án sân golf trên đất rừng sai quy hoạch
Phó Tổng Thanh tra Chính phủ (TTCP) Bùi Ngọc Lam vừa ký thông báo Kết luận thanh tra số 1452/KL-TTCP về việc chấp hành pháp luật trong quản lý và sử dụng đất đai, trong đó có đất có nguồn gốc từ nông, lâm trường quốc doanh tại Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam và Tổng công ty Chè Việt Nam.
Kết luận của TTCP cho thấy tại thời điểm thanh tra vẫn còn gần 20.000ha đất của 3 tập đoàn và tổng công ty bị lấn chiếm.
Với Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam (Tập đoàn Cao su), đến ngày 31/12/2017, tổng diện tích đất bị lấn chiếm là 10.710ha và để diện tích đất chồng lấn giữa các công ty thuộc tập đoàn với những đối tượng khác lên tới 1.737ha. Đến thời điểm thanh tra vẫn còn 11.971ha chưa được giải quyết dứt điểm, vi phạm quy định của pháp luật đất đai.
UBND tỉnh Hoà Binh duyệt quy hoạch dự án sân golf trên diện tích hơn 140ha đất trồng rừng chưa đúng quyết định của Thủ tướng phê duyệt quy hoạch sân golf Việt Nam đến năm 2020 |
Tại Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam (Tổng công ty Lâm nghiệp), còn để diện tích đất bị lấn chiếm chưa thu hồi là 7.396ha, chủ yếu xảy ra vào giai đoạn năm 2005 về trước. Một trong các nguyên nhân là do các lâm trường quốc doanh được giao đất lâm nghiệp nhưng để đất trống nhiều năm không đưa vào sử dụng nên bị hộ dân lấn chiếm; đất lâm nghiệp chưa được đo đạc, cắm mốc và chưa có bản đồ địa chính, không có hồ sơ ranh giới cụ thể nên không có đầy đủ hồ sơ pháp lý.
Còn tại Tổng công ty Chè Việt Nam (Tổng công ty Chè) đến nay còn để 497ha đất bị lấn chiếm (tập trung tại tỉnh Phú Thọ tới 98,5%) chưa được giải quyết dứt điểm.
Thông báo kết luận của TTCP còn chỉ ra loạt tồn tại, vi phạm tại nhiều địa phương. Trong đó, tại Hoà Bình, TTCP xác định UBND tỉnh duyệt quy hoạch chi tiết 1/500 dự án sân golf Hòa Bình trên diện tích hơn 140ha đất trồng rừng của Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình (đã có quyết định thu hồi 61,58ha) chưa đúng quyết định của Thủ tướng phê duyệt quy hoạch sân golf Việt Nam đến năm 2020.
Liên quan đến vấn đề trên, tháng 6/2019, UBND tỉnh Hòa Bình có văn bản đề nghị Thanh tra Chính phủ kiến nghị Thủ tướng cho phép tỉnh này chuyển mục đích sử dụng đối với diện tích đất lâm nghiệp sử dụng kém hiệu quả (địa hình đồi núi dốc có đường vào) để phát triển kinh tế xã hội, tạo công ăn việc làm cho người lao động.
Không chỉ để xảy ra vi phạm tại dự án sân golf, theo TTCP, UBND tỉnh Hòa Bình phê duyệt quy hoạch dự án Viện dưỡng lão và Công viên tâm linh Vĩnh Hằng vào diện tích 66,17ha đất của Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình (là đất được Thủ tướng phê duyệt cho Công ty được giữ lại sau cổ phần hóa). Dự án trên không có trong quy hoạch nghĩa trang trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, không có trong Nghị quyết năm 2013 của Chính phủ về quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của tỉnh.
Khu đất số 67 Ngô Thì Nhậm (Hà Nội) - 1 trong 12 khu đất TTCP kiến nghị Thủ tướng giao Bộ Công an điều tra |
Ngoài ra, tỉnh đã cấp giấy phép đầu tư cho các dự án với diện tích 263,42ha chồng lấn lên đất của Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình và UBND các huyện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ dân nhận khoán đất của Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình tại các huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn, Tân Lạc, Lạc Sơn và UBND TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình là 280,94ha (tổng diện tích 544,36ha). Việc này trái quy định tại Nghị định 181/NĐ-CP (Nhà nước không cấp GCNQSD đất cho người nhận khoán đất trong các nông, lâm trường).
Đối với dự án Sân golf Hòa Bình – Geleximco, TTCP kiến nghị UBND tỉnh Hòa Bình báo cáo Thủ tướng cho ý kiến xử lý đối với diện tích đất (có địa hình phức tạp đồi núi, dốc...khó sử dụng để sản xuất lâm nghiệp thực hiện dự án này.
Nhiều sai phạm trong sử dụng “đất vàng”
Theo TTCP, tại 3 tập đoàn, tổng công ty còn tình trạng chấp hành không đúng quy định pháp luật trong quản lý, sử dụng đất đai có nguồn gốc từ nông, lâm trường; trong xử lý sắp xếp lại nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước.
Trong đó Tập đoàn Cao su có 759 cơ sở nhà, đất nhưng mới sắp xếp xử lý được 43 cơ sở, chiếm 5,7% cơ sở nhà, đất phải sắp xếp lại theo ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng.
Cũng theo kết luận thanh tra, tại số 117 Hai Bà Trưng (Q.3, TP.HCM) và số 56 Nguyễn Du (Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội), tập đoàn cho thuê một phần diện tích làm văn phòng làm việc là chưa thực hiện đúng quy định của Luật đất đai 2013.
Một số cơ sở nhà, đất khác tại Q.Hai Bà Trưng (Hà Nội) và Q.Bình Thạnh (TP.HCM) cũng được tập đoàn này đem cho mượn đất làm nhà ở để bị lấn chiếm chưa thu hồi được.
Đặc biệt, Công ty Tài chính cao su ký hợp đồng mua tài sản là quyền sử dụng đất năm 2004, 2005 để làm trụ sở văn phòng công ty nhưng không lập báo cáo nghiên cứu, chưa có dự án đầu tư được phê duyệt. Giá mua tài sản là đất tại số 410 Trường Chinh (P.13, Q.Tân Bình), số 179A Nơ Trang Long (P.12, Q.Bình Thạnh) và số 44 đường số 8 (P.11, Q.6, TP.HCM) vào năm 2004 và 2005 cao hơn giá đất do UBND TP ban hành năm 2018.
Tổng công ty Lâm nghiệp có 83 cơ sở nhà, đất và đã sắp xếp xử lý được 7 cơ sở. Trong đó có vi phạm tại thửa đất số 67 Ngô Thì Nhậm (Q.Hai Bà Trưng), khu đất có vị trí đắc địa tại Hà Nội, TTCP kiến nghị Tổng công ty cung cấp hồ sơ, tài liệu để cơ quan chức năng điều tra, xử lý vi phạm đối với những tổ chức, cá nhân có liên quan trong quản lý, sử dụng đất sai quy định.
Tổng công ty Chè đưa 12 khu đất tại Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Hoà Bình, Sơn La để góp vốn liên doanh, liên kết, cho thuê lại đất không đúng quy định; thoái vốn không thông qua đấu giá. TTCP kiến nghị Tổng công ty cung cấp hồ sơ, tài liệu để cơ quan chức năng điều tra, xử lý vi phạm trong việc sử dụng nhà đất, góp vốn liên doanh liên kết không xin ý kiến chủ sở hữu, thoái vốn không thông qua đấu giá, ký các hợp đồng cho thuê nhà đất… vi phạm quy định của pháp luật về đất đai.
Chuyển Bộ Công an điều tra 12 vụ việc TTCP kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo các bộ, ngành chấn chỉnh, khắc phục và xử lý những tồn tại, vi phạm trong quản lý sử dụng đất đai có nguồn gốc từ nông, lâm trường quốc doanh tại Tập đoàn Cao su, Tổng công ty Lâm nghiệp và Tổng công ty Chè. Đáng chú ý, TTCP kiến nghị giao Bộ Công an điều tra xác minh để xử lý theo quy định pháp luật tại 12 cơ sở nhà, đất. Cụ thể, TTCP kiến nghị Thủ tướng giao Bộ Công an điều tra những vi phạm trong quản lý, sử dụng nhà đất tại số 67 Ngô Thì Nhậm (Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội), số 25D Cát Linh (Q.Đống Đa, Hà Nội), khu đất 1.500m2 tại Trần Khát Chân (Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội), số 59 An Bình (P.6, Q.5, TP.HCM), số 225 Nam Kỳ Khởi Nghĩa (Q.3, TP.HCM), số 126 Lạy Tray (Q.Ngô Quyền, Hải Phòng) cùng 6 khu đất khác tại Hà Nội, Hải Phòng, Hòa Bình và Sơn La. |
Thuận Phong – Đoàn Bổng
Vi phạm ở loạt dự án ‘khủng’ tại Hoà Bình
Thanh tra Bộ Xây dựng chỉ ra nhiều vi phạm trong công tác quy hoạch tại nhiều dự án, việc quản lý nhà ở và thị trường bất động sản... của UBND tỉnh Hoà Bình.
很赞哦!(6)
相关文章
- NHận định, soi kèo Crystal Palace vs Stockport County, 22h00 ngày 12/1: Thắng dễ
- CSGT tạm giữ xe chở vật tư mà không niêm phong cửa xe
- Kết quả bóng đá hôm nay 23/2
- Tin chuyển nhượng MU 8
- Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Inter Kashi, 15h30 ngày 13/1: Bât phân thắng bại
- Brazil công bố danh sách 26 cầu thủ dự World Cup 2022
- Tin bóng đá, MU: MU 'mắc bẫy' Mourinho, Real rao bán Ronaldo
- Đạp tuyển thủ Việt Nam, Hoàng Vũ Samson bị treo giò 3 trận
- Nhận định, soi kèo Abidjan vs Al Ahly, 23h00 ngày 11/01: Tạm biệt chủ nhà
- Fan MU 'tấn công' Ronaldo, tự hủy sự nghiệp vì cái tôi lớn
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Gaziantep vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 12/1: Điểm tựa sân nhà
- UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu vừa có văn bản hoả tốc gửi Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), Văn phòng đăng ký đất đai tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn về việc tăng cường, chấn chỉnh công tác quản lý nhà nước về giá đất và thị trường BĐS.
Trên cơ sở đề xuất của Sở TN&MT, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chỉ đạo tạm dừng thực hiện các thủ tục chuyển nhượng cho nhiều hộ gia đình, cá nhân chung quyền sử dụng một thửa đất (đất đồng sở hữu) với các trường hợp diện tích đất bình quân/hộ gia đình, cá nhân sử dụng trong cùng một thửa đất, thấp hơn diện tích tối thiểu tách thửa quy định.
UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chỉ đạo tạm dừng giải quyết hồ sơ chuyển nhượng đất đồng sở hữu không đủ điều kiện tách thửa. Việc tạm dừng thực hiện thủ tục chuyển nhượng cũng được áp dụng cho các trường hợp đã tiếp nhận hồ sơ nhưng chưa hoàn thành các thủ tục xác nhận, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
UBND tỉnh giao Sở TN&MT phối hợp cùng sở ngành liên quan làm rõ quy định pháp luật cho phép chuyển nhượng một thửa đất cho nhiều hộ gia đình, cá nhân chung quyền sử dụng một thửa đất; nhất là các trường hợp diện tích đất bình quân/hộ gia đình, cá nhân, thấp hơn diện tích tối thiểu tách thửa.
Trước đó, cuối tháng 3/2021, Sở TN&MT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã phát cảnh báo về tình trạng phân lô bán nền trái phép.
Theo Sở này, thời gian qua, lợi dụng việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đối với đất nông nghiệp, một số tổ chức, cá nhân đã hợp đồng với các đơn vị đo đạc tự ý lập bản vẽ phân lô tách thửa, mở đường giao thông.
Việc các đơn vị đo đạc vẽ sơ đồ phân lô từng khu vực, từng thửa không đúng quy định về diện tích tối thiểu tách thửa rất dễ gây hiểu lầm cho người dân về tính pháp lý cũng như việc mua bán đồng sở hữu nhiều người gặp rủi ro, hệ luỵ trong quá trình sử dụng.
Sở TN&MT tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khuyến cáo mua đất nông nghiệp đồng sở hữu. Cụ thể, Quyết định 18/2019/QĐ-UBND ngày 22/7/2019 của UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu quy định, các trường hợp tách thửa đất nông nghiệp mà thửa đất mới hình thành và thửa đất bị tách không nhỏ hơn 500m2 tại các phường, thị trấn thuộc huyện, thị xã, thành phố và trung tâm huyện Côn Đảo; không nhỏ hơn 1000m2 tại các xã còn lại.
Bên cạnh đó, trường hợp nhiều người "hùn vốn" để đồng quyền sử dụng một thửa đất nông nghiệp có thể dẫn đến những rủi ro như: Khó đồng thuận khi thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước, không thể có giấy phép làm hạ tầng, không thể chuyển mục đích sử dụng đất sang đất ở vì không phù hợp quy hoạch…
Sở TN&MT Bà Rịa – Vũng Tàu khuyến cáo, người dân lưu ý khi mua đất nền phân lô, dự án phân lô khi chưa thực hiện thủ tục theo quy định. Liên hệ UBND địa phương tìm hiểu kỹ về pháp lý, quy hoạch sử dụng khu đất.
Liên quan đến Quyết định 18/2019/QĐ-UBND ngày 22/7/2019 quy định về diện tích tối thiểu tách thửa trên địa bàn, vì có nhiều bất cập nên vào tháng 3/2020 UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã tạm dừng giải quyết hồ sơ để điều chỉnh.
Sở TN&MT đã trình dự thảo quyết định sửa đổi, bổ sung một số điều Quyết định 18/2019 nói trên tuy vậy đến nay dự thảo vẫn đang trong quá trình lấy ý kiến của các sở ngành và địa phương.
Ách tắc trong việc giải quyết hồ sơ tách thửa đất trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thời gian qua không chỉ khiến cho nhiều người dân có nhu cầu tách thửa mà không ít doanh nghiệp kinh doanh BĐS rơi vào tình cảnh khó khăn.
TP.HCM kỷ luật nhiều cán bộ ‘tiếp tay’ phân lô bán nền trái phép
Để xảy ra tình trạng chuyển mục đích sử dụng đất trái luật, phân lô bán nền, xây dựng công trình trên đất nông nghiệp, lấn chiếm sông rạch…, nhiều cán bộ tại TP.HCM đã bị xử lý kỷ luật.
">Ngăn phân lô trái phép, Bà Rịa
- Theo tính toán của Sở này, đến ngày 2/3 là tròn 14 ngày toàn thành phố không có ca mắc Covid-19 mới trong cộng đồng.
"Nhìn chung, nếu tình hình dịch bệnh được kiểm soát tốt và ổn định như hiện nay thì Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ đề xuất cho học sinh đi học trở lại như các tỉnh thành khác. Sở đã trình đề xuất nhưng vẫn phải phụ thuộc sự chấp thuận của UBND TP. Việc này phải được sự tham mưu của ngành y tế", vị này nói.
Báo cáo tại cuộc họp Thường trực Chính phủ sáng nay (24/2), Phó Chủ tịch UBND TP Chử Xuân Dũng cho biết, đến nay, Hà Nội đã qua 9 ngày không có ca mắc Covid-19 mới.
Theo Bộ GD-ĐT, hiện cả nước đã có 51 tỉnh, thành phố cho học sinh đi học trở lại. Trong tuần tới, bắt đầu từ ngày 1/3, tiếp tục có 8 tỉnh có kế hoạch cho học sinh trở lại trường, chỉ còn 4 tỉnh tùy vào tình hình dịch bệnh sẽ cho học sinh đi học trở lại sau ngày 1/3.
Thanh Hùng
Hà Nội 'chốt' cho học sinh trở lại trường từ 2/3
UBND TP Hà Nội đã đồng ý cho học sinh trở lại trường học từ ngày 2/3/2021 (thứ Ba). Sinh viên, học viên được trở lại trường từ ngày 8/3.
">Học sinh Hà Nội có thể đi học trở lại từ ngày 2/3
- Sau đây là toàn văn bức thư:
Các đồng chí, các thầy cô giáo, các em học sinh, sinh viên thân mến!
Nhân dịp đón xuân Tân Sửu 2021, thay mặt Ban Cán sự Đảng và lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, tôi trân trọng gửi tới các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, các cô giáo, thầy giáo, cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên ngành Giáo dục và toàn thể các em học sinh, sinh viên trong cả nước lời thăm hỏi ân cần và lời chúc mừng năm mới tốt đẹp nhất.
Năm 2020, cùng với cả nước, ngành Giáo dục đã đi qua một năm “đặc biệt” khi dịch Covid-19 làm thay đổi, đảo lộn mọi hoạt động, kế hoạch dạy và học; bão lũ, thiên tai liên tiếp làm chất chồng thêm khó khăn. Song, trong khó khăn, ý chí, nỗ lực, tinh thần đoàn kết của toàn ngành đã được thể hiện mạnh mẽ.
Chúng ta đã thực hiện được mục tiêu kép: bảo đảm an toàn cho học sinh, giáo viên và hoàn thành kế hoạch năm học với nhiều kết quả tích cực. Nhân đây, cho tôi được gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo, các cán bộ, nhân viên trong ngành và các em học sinh, sinh viên vì những nỗ lực trong suốt một năm “đặc biệt” vừa qua.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ thăm thầy trò vùng lũ miền Trung Bước sang năm 2021, toàn ngành tiếp tục thực hiện lộ trình đổi mới giáo dục phổ thông và đẩy mạnh tự chủ đại học. Thời cơ, thuận lợi nhiều, song khó khăn, thách thức chưa phải đã hết. Ngay lúc này, dịch Covid-19 vẫn đang tiếp tục tác động lớn tới các hoạt động của ngành Giáo dục.
Với kinh nghiệm quý báu từ một năm “vượt khó”, cộng với những thành quả chắt chiu trong suốt giai đoạn vừa qua, tôi hy vọng và tin tưởng, mỗi cán bộ, giáo viên và các em học sinh, sinh viên trong cả nước sẽ tiếp tục đồng lòng, vượt khó và cùng nỗ lực vì một năm mới với những thành công mới.
Một lần nữa, thay mặt Ban Cán sự Đảng, lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, tôi xin chúc các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, các cô giáo, thầy giáo, cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên ngành Giáo dục và toàn thể các em học sinh, sinh viên đón năm mới Tân Sửu trong an lành, hạnh phúc và niềm vui, toàn ngành tiếp tục nỗ lực phấn đấu để kết quả năm nay tốt hơn năm trước.
Thân ái!
PHÙNG XUÂN NHẠ
Bí thư Ban Cán sự Đảng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói về áp lực của ngành giáo dục
“Bất kỳ một sự tác động nào, nhất là đổi mới, cũng đặt ra những quan điểm trái chiều”, Bộ trưởng Nhạ nói và cho rằng các nhà giáo cũng phải đối mặt với điều này.
">Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ gửi thư chúc năm mới thầy cô giáo và học sinh, sinh viên cả nước
Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Utrecht, 20h30 ngày 12/1: Đứt mạch đối đầu ấn tượng
Sadio Mane chấn thương trong màu áo Bayern Munich Nguồn tin độc quyền từ tờ L'Equipe cho hay, tiền đạo 30 tuổi bị tổn thương đầu gối và gân kheo sau khi có kết quả chụp chiếu sáng nay (9/11).
Sadio Mane sẽ cần ít nhất 4 tuần điều trị nên chắc chắn không thể cùng tuyển Senegal tham dự World Cup 2022 khởi tranh từ ngày 20/11.
Đại diện châu Phi nằm ở bảng A, đá trận mở màn gặp Hà Lan vào ngày 21/11. Tiếp đó, Senegal chạm trán chủ nhà Qatar cùng Ecuador.
Đây là tin dữ với những người yêu bóng đá Senegal bởi Sadio Mane là niềm hy vọng số 1 của họ ở giải đấu danh giá sắp tới.
Trước Sadio Mane, cũng có hàng loạt cầu thủ khác sớm vỡ mộng World Cup vì những chấn thương nghiêm trọng khác nhau.
Nổi bật là trường hợp của Ben Chilwell, Reece James (Anh), Timo Werner (Đức), Kante và Pogba (Pháp) hay Diogo Jota (Bồ Đào Nha).
Xem ngay lịch thi đấu World Cup 2022 cập nhật mới nhất tại đây
">Sadio Mane lỡ hẹn World Cup 2022
- - Barca qua mặt MU để giành lấy chữ ký Griezmann hè tới. Alex Sandro cũng khước từ lời mời của Quỷ đỏ để đi theo tiếng gọi Antonio Conte... là những tin chuyển nhượng mới nhất tối 13/12.Vấn đề MU: Ibrahimovic là sai lầm của Mourinho?">
Tin chuyển nhượng tối 13
- Ở vòng 1 LS V-League 2021, trận đấu gặp Bình Định (sân nhà) và vòng 2 trận gặp HAGL (sân khách), SLNA để thủng lưới sau khi chơi thiếu người là điều có thể đoán định được.
Nhưng đến vòng 3, gặp Sài Gòn FC trên sân khách, SLNA lại để thủng lưới khi đội hình vẫn đủ người. Và điều đáng nói là ở 4 bàn thua trong 3 trận vừa qua, thủ môn Văn Hoàng đều bị đánh bại từ những sai lầm chí tử của hàng thủ.
Nếu như bàn thua trong trận gặp Bình Định có lỗi nặng của hậu vệ biên Đình Đồng khi không kịp dâng lên bẫy việt vị thì 2 bàn thua trong trận gặp HAGL có lỗi của trung vệ ngoại Jelic khi mải bám theo Công Phượng ở sát biên rồi để lộ khoảng trống giúp đối phương xẻ nách, băng xuống phối hợp ghi bàn.
Phan Văn Đức và SLNA khởi đầu không tốt ở mùa giải 2021. Ảnh: Mai Anh Bàn thua thứ 2 trong trận gặp HAGL và bàn thua trong trận gặp Sài Gòn FC đều do lỗi trực tiếp của Thế Nhật khi không thể đeo bám nổi các cầu thủ ngoại của đối phương nhưng thử hỏi trung vệ ngoại Jelic lúc đó ở đâu? Sao tình thế lúc đó không phải là “ngoại kèm ngoại” mà lại là “nội kèm ngoại” không cân sức, cân tài.
Xem lại các bàn thua của SLNA từ mấy mùa bóng gần đây, lỗi này lặp đi, lặp lại và không khó để kết luận rằng, các trung vệ ngoại như Gustavo mùa trước và Jelic hiện nay là những mắt xích lỗi trong hệ thống phòng ngự cả khu vực lẫn một kèm một, không có mặt ở các điểm nóng cần kíp nên thực sự rất đáng lo ngại khi đối đầu với các tiền đạo sắc bén của đối thủ.
Có thể lỗi dù ít hay nhiều của Thế Nhật dần được khắc phục nếu trung vệ này được thi đấu thường xuyên hơn hoặc khi Văn Khánh, Bá Sang trở lại với tâm thế tự tin. Nhưng với những trung vệ ngoại như Gustavo hay Jelic thì việc họ chơi trận hay, trận dở là điều được dự báo trước và hoàn toàn không thể đặt cược vào chốt chặn lỏng lẻo, chậm chạp kiểu này.
Điều đáng nói nữa là tâm lý ngại thay đổi của BHL đang khiến cho đội bóng tưởng chủ động mà thực ra liên tiếp bị động trước đối thủ. Ví dụ, trận gặp Sài Gòn FC, đội nhà đá với 3 trung vệ và bố trí 5 người ở tuyến giữa hòng bóp nghẹt đối thủ từ đầu, nhưng SLNA vẫn như xưa nay sử dụng đội hình 4-4-2 và để 2 ngoại binh “chạy xe không” mà chẳng thể ép đối thủ xuống sâu nhất có thể.
Toan tính là chơi phòng ngự - phản công nhưng khi cướp được bóng để phản công hay dâng lên ép sân thì chính SLNA lại dính đòn “hồi mã thương” của đối thủ.
Tình huống buộc phải phạm lỗi của Văn Khánh hay Bá Sang là ví dụ không thể rõ ràng hơn và là bài học đắt giá cho đội bóng có tuổi đời bình quân không non (24,9 tuổi) mà lại tỏ ra non kém trong những tình huống không hề xa lạ gì trong các giáo án bóng đá xưa nay.
Cũng chưa thấy BHL ứng phó linh hoạt khi đối thủ cố gắng xoay chuyển cục diện như tăng cường ngoại binh ở hàng tấn công trong bối cảnh đối thủ xuống sức hay khi Phan Văn Đức bị “khóa” chặt.
Dễ thấy, khi Văn Đức không thể tạo ra đột biến từ cánh thì SLNA chỉ có những pha tạt bóng cầu may cho tiền đạo ngoại. Phòng ngự không kín kẽ mà tấn công thì đơn điệu, bế tắc, nên việc chỉ có 1 điểm sau 3 vòng đấu đầu tiên cho thấy đội bóng còn rất nhiều việc phải làm, nếu không muốn lặp lại con đường chống xuống hạng nhiêu khê mùa trước.
Châu Phú
Sài Gòn buộc Phan Văn Đức và đồng đội ra về tay trắng
Pha ghi bàn duy nhất của Đỗ Merlo mang về 3 điểm cho Sài Gòn trước SLNA trong trận đấu ở vòng 3 LS V-League 1, tối 30/1.
">SLNA: Chống xuống hạng ngay từ những vòng đầu