您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Điểm danh 5 mẫu ô tô nhập khẩu bán chạy nhất năm 2021 tại Việt Nam
NEWS2025-02-01 15:50:14【Giải trí】6人已围观
简介TheĐiểmdanhmẫuôtônhậpkhẩubánchạynhấtnămtạiViệlich bóng đá anho báo cáo từ Hiệp hội các nhà sản xuất lich bóng đá anhlich bóng đá anh、、
TheĐiểmdanhmẫuôtônhậpkhẩubánchạynhấtnămtạiViệlich bóng đá anho báo cáo từ Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), năm 2021 các thành viên thuộc hiệp hội đã bán ra thị trường tổng cộng 304.149 xe các loại, tăng 3% so với năm 2020. Doanh số bán xe lắp ráp trong nước giảm 10% trong khi xe nhập khẩu tăng 24% so với cùng kì năm ngoái.
Phần lớn các mẫu ô tô nhập khẩu bán chạy nhất tại Việt Nam đều thuộc phân khúc xe đa dụng, bán tải... nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan, Indonesia. Xe Giao thông điểm danh TOP 5 mẫu xe nhập khẩu bán chạy nhất thị trường năm 2021.
Toyota Corolla Cross: 18.411 xe
Toyota Corolla Cross là mẫu xe nhập khẩu có doanh số bán hàng cao nhất trên thị trường ô tô Việt năm 2021
Dù là tân binh trên thị trường ô tô Việt nhưng với kiểu dáng trẻ trung, đa dạng phiên bản trong đó có phiên bản hybrid tiết kiệm nhiên liệu cùng trang bị tiện ích hiện đại, ngay từ khi ra mắt Toyota Corolla Cross đã thu hút đông đảo sự quan tâm của khách Việt.
Mẫu xe này liên tục trong tình trạng khan hàng, "cung không đủ cầu", thậm chí trong năm 2021, nhiều khách đặt xe phải chờ 4,5 tháng mới được bàn giao xe.
Cuối năm 2021, khi nguồn cung ổn định, mẫu xe này liên tục lập đỉnh doanh số, đáng chú ý, tháng 12/2021, đạt 4.466 xe cao nhất trong phân khúc B-CUV và toàn thị trường ô tô trong tháng.
Tổng doanh số bán hàng năm 2021 của Corolla Cross đạt 18.411 xe, vượt qua đối thủ nặng ký Kia Seltos để trở thành xe bán chạy nhất phân khúc B-CUV, và vượt qua hàng loạt "đàn anh" như Fortuner, Innova để trở thành một trong những mẫu xe Toyota bán chạy nhất tại Việt Nam.
Đây cũng là mẫu xe nhập khẩu có doanh số bán hàng cao nhất trên thị trường ô tô Việt năm 2021.
Mitsubishi Xpander: 12.406 xe
Dù đã được lắp ráp trong nước nhưng bản nhập khẩu của Xpander thường xuyên bán chạy hơn bản lắp ráp
Dù đã được đưa về lắp ráp trong nước từ năm 2020 nhưng Mitsubishi vẫn duy trì phân phối cả bản nhập khẩu của Xpander để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Theo báo cáo của VAMA, thậm chí, bản nhập khẩu của Xpander thường xuyên bán chạy hơn bản lắp ráp trong năm 2021. Cụ thể, doanh số bán hàng của Xpander tại Việt Nam năm 2021 đạt 13.616 xe, trong đó, bản nhập khẩu (gồm cả Xpander Cross) đạt doanh số lên tới 12.406 xe.
Hiện Mitsubishi Xpander có giá bán từ 555 - 670 triệu đồng, bản nhập khẩu AT và MT đang được hãng ưu đãi giảm 50% lệ phí trước bạ dành cho khách hàng mua xe trong tháng 1/2022.
Ford Ranger (CBU): 8.222 xe
7 tháng đầu năm 2021, Ford Ranger nhập khẩu bán đến 8.222 xe
Dù đã chuyển sang lắp ráp tại Việt Nam nhưng từ đầu năm 2021 đến giữa tháng 7/2021, các phiên bản Ford Ranger phân phối trên thị trường đều là xe nhập khẩu nguyên chiếc (CBU) từ Thái Lan.
Trong tổng số 15.650 xe Ford Ranger bán ra tại Việt Nam trong năm 2021, có khoảng 8.222 xe nhập khẩu (chiếm hơn 1/2 doanh số).
Những tháng cuối năm 2021, doanh số của Ford Ranger có phần "đuối sức" do khó khăn về nguồn linh kiện sản xuất khiến xe bị khan hàng.
Ford Ranger sở hữu thiết kế thể thao, ngoại hình khoẻ khoắn cùng trang bị hiện đại hàng đầu phân khúc, vận hành bền bỉ đã được minh chứng qua thời gian, hiện đang là dòng xe bán tải bán chạy nhất Việt Nam, cùng là mẫu bán tải duy nhất thường xuyên lọt TOP xe bán chạy nhất trong tháng và lọt TOP 10 xe bán chạy nhất thị trường trong năm 2021.
Mitsubishi Attrage: 6.075 xe
Attrage là mẫu sedan nhập khẩu bán chạy nhất Việt Nam năm 2021
Năm 2021, Mitsubishi Motor Việt Nam (MMV) đã bổ sung phiên bản mới cho mẫu Attrage với một số nâng cấp về trang bị, đồng thời, liên tục có những chương trình ưu đãi, bao gồm cả giảm từ 50% - 100% lệ phí trước bạ, tăng cạnh tranh với các mẫu xe cùng phân khúc lắp ráp trong nước đã giúp Attrage trở thành mẫu sedan nhập khẩu bán chạy nhất Việt Nam năm 2021.
Doanh số bán hàng của Attrage năm 2021 tại Việt Nam đạt 6.075 xe, trung bình mỗi tháng có hơn 500 xe Attrage được bàn giao đến tay khách Việt.
Đây cũng là mẫu sedan nhập khẩu có giá bán cạnh tranh nhất trên thị trường (từ 375 - 485 triệu đồng) hiện đang được ưu đãi 50% lệ phí trước bạ.
Suzuki XL7: 5.175 xe
XL7 đang trở thành “con gà đẻ trứng vàng” của Suzuki
XL7 đang trở thành “con gà đẻ trứng vàng” của Suzuki sau hơn 1 năm gia nhập thị trường Việt Nam. Với doanh số bán đạt 5.175 xe, XL7 đã vượt qua Ertiga để trở thành mẫu xe Suzuki bán chạy nhất thị trường Việt Nam năm 2021, chiếm đến 71% tổng doanh số các mẫu xe du lịch của Suzuki.
Suzuki XL7 là mẫu xe MPV được nhập khẩu nguyên chiếc từ Indonesia với 1 phiên bản duy nhất, có giá bán 589 triệu đồng. Xe thu hút khách hàng bởi kiểu dáng khoẻ khoắn, độ bền bỉ cũng như giá bán cạnh tranh trong phân khúc.
Theo Báo Giao Thông
Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Những xe SUV Nhật Bản tốt nhất năm 2021, đa số đã quen mặt tại Việt Nam
Dưới đây là 5 mẫu xe SUV tốt nhất của các thương hiệu đến từ Nhật Bản được trang HotCars bình chọn.
很赞哦!(5)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Punjab vs Jamshedpur, 21h00 ngày 28/1: Khó cho khách
- Em nói yêu tôi tha thiết nhưng đưa ra quyết định khiến tôi đau lòng
- Nốt ruồi có những biểu hiện này cần nghĩ ngay tới ung thư
- Được chuyển mục đích sử dụng đất trong khu quy hoạch treo
- Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới
- Lý do khiến nữ sinh Hà Nội bồn chồn, hay khóc, phải đi khám tâm lý
- Đi 'công tác' cùng sếp vì lương quá bèo bọt
- 5 nhóm người cần đi đo mật độ xương ngay
- Soi kèo phạt góc Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
- Miss Grand International: Lê Hoàng Phương tích cực giới thiệu ẩm thực Việt Nam
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Taawoun vs Al
- Kinh tế số ở Việt Nam chiếm khoảng 8,2% GDP. Dư địa phát triển của các cấu phần kinh tế số Internet và kinh tế số ngành đang còn khá lớn. Khơi thông nguồn lực này sẽ góp phần tăng tưởng kinh tế xã hội cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
3 cấu phần của kinh tế số
Trên thế giới không có một định nghĩa thống nhất về kinh tế số, nhưng hầu hết đều hiểu kinh tế số là nền kinh tế dựa trên công nghệ số và nền tảng số, với các hoạt động kinh tế về và bằng công nghệ số và nền tảng số, được tạo ra từ việc áp dụng công nghệ số và dữ liệu số, sử dụng mạng Internet làm không gian hoạt động.
Kinh doanh trên Internet là một phần của kinh tế số
Kinh tế số bao gồm 3 cấu phần:
- Kinh tế số thuần ICT/VT (Kinh tế số ICT): Đây là lĩnh vực công nghiệp công nghệ thông tin và dịch vụ viễn thông, gồm các hoạt động như: sản xuất sản phẩm điện tử, phần cứng, sản xuất phần mềm, sản xuất nội dung số, cung cấp dịch vụ CNTT và cung cấp dịch vụ viễn thông;
- Kinh tế số Internet/nền tảng (Kinh tế số Internet): Gồm các hoạt động kinh tế dựa hoàn toàn vào mạng Internet như dịch vụ số, kinh doanh số, kinh tế nền tảng, kinh tế dữ liệu, kinh tế thuật toán, kinh tế chia sẻ, kinh tế việc làm tự do (Gig), và các hình thức kinh doanh trên Internet khác;
- Kinh tế số ngành/lĩnh vực (Kinh tế số ngành): Là phần kinh tế được tạo ra từ việc chuyển đổi số, áp dụng công nghệ số, nền tảng số vào các ngành, lĩnh vực truyền thống, gồm các hoạt động như: quản trị điện tử, thương mại điện tử, tài chính số, ngân hàng số, nông nghiệp thông minh, sản xuất thông minh, du lịch thông minh.
Kinh tế số: Chìa khóa cho nền kinh tế vươn ra toàn cầu
Kinh tế số mở ra không gian tăng trưởng mới, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế, là động lực cốt lõi cho tăng trưởng kinh tế quốc gia, góp phần giải các bài toán kinh tế – xã hội.
Trên thế giới, kinh tế số đang tăng trưởng rất nhanh, trở thành chìa khoá cho không ít nền kinh tế vươn ra toàn cầu. Điều này có thể thấy được qua phân tích số liệu trong các báo cáo quốc tế, như Báo cáo kinh tế số của Diễn đàn thương mại và phát triển của Liên hợp quốc (UNCTAD)[1].
Chẳng hạn như Trung Quốc, năm 2008 kinh tế số nước này chiếm khoảng 15% GDP, đến 2019 kinh tế số đã chiếm đến 37% GDP của nước này. Nhiều doanh nghiệp kinh tế số Trung Quốc đã trở thành những gã khổng lồ công nghệ khiến Mỹ và nhiều quốc gia phát triển ở phương tây phải lo lắng vì năng lực phát triển và khả năng cạnh tranh toàn cầu mạnh mẽ của họ.
Trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, năm 2017 kinh tế số chiếm khoảng 6% GDP, đến 2019 đã chiếm đến 25% GDP, và với tình hình Covid phức tạp hiện nay, dự đoán năm 2021 kinh tế số có thể chiếm đến hơn 60% GDP của khu vực này. Việt Nam hiện chưa có số liệu chính thức, nhưng ước tính từ nhiều nguồn, kinh tế số hiện đang chiếm khoảng 8,2% GDP, với khoảng 163 tỷ USD.
Kinh tế số Internet, kinh tế số ngành còn dư địa phát triển lớn
Xét theo từng cấu phần, kinh tế số ICT đang chiếm khoảng 4,5% GDP toàn cầu, khoảng 6,9% GDP của Mỹ và 7% GDP Trung Quốc. Với Việt Nam, kinh tế số ICT ước tính đang chiếm khoảng 5,5 % GDP cả nước, với doanh thu khoảng 123 tỷ USD.
Tỷ lệ trong GDP của kinh tế số ICT Việt Nam đang cao hơn mức bình quân toàn cầu 1%, thấp hơn so với Trung Quốc và Mỹ khoảng 1,5%. Như vậy dư địa để tăng cao tỷ lệ trong GDP của cấu phần này không còn nhiều, và chúng phải nỗ lực rất mạnh mẽ để vừa tăng mạnh doanh thu, vừa cải thiện mạnh mẽ chất lượng tăng trưởng qua các chương trình như “Make in Vietnam”.
Cấu phần kinh tế số Internet chiếm khoảng 15,5% GDP toàn cầu, khoảng 21,6% GDP của Mỹ và 30% GDP Trung quốc. Ở Việt Nam kinh tế số ước tính chỉ mới khoảng 1% GDP, với doanh thu khoảng 14 tỷ USD, rất khiêm tốn so với trung bình toàn cầu.
Con số này không phản ánh tiềm năng thực của kinh tế số Internet Việt Nam, bởi nhiều nền tảng số xuyên biên giới thu hàng tỷ USD tại Việt Nam nhưng không hề khai báo, việc giám sát và quản lý các hình thức kinh doanh trực tuyến cũng đang nhiều kẽ hở, và việc đo lường kinh tế số của chúng ta vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, nhưng con số này cho thấy kinh tế số Internet Việt Nam còn dư địa phát triển rất lớn. Theo Báo cáo e-Conomy SEA [2] kinh tế số Internet Việt Nam trong ASEAN tuy đứng sau Indonesia và Thái Lan về tổng doanh thu, nhưng chúng ta đang có tốc độ tăng trưởng cao nhất với 16%/năm, so với 11%/năm của Indonesia hay 7%/năm của Thái Lan.
Kinh tế số ngành, lĩnh vực thường chiếm khoảng 10% GDP toàn cầu. Ở Việt Nam, kinh tế số ngành, lĩnh vực ước tính hiện chiếm khoảng 1,7% GDP, với doanh thu khoảng 23 tỷ USD. Con số này cũng cho thấy kinh tế số internet Việt Nam còn dư địa phát triển rất lớn.
Theo Chương trình chuyển đổi số quốc gia, đến 2020 kinh tế số chiếm 20% GDP, trong từng ngành đạt 10%, năng suất lao động tăng 7%. Đây là mục tiêu rất thách thức, đòi hỏi cần có sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, với sự đầu tư thích đáng, bởi nếu theo kịch bản thông thường, đến 2025 kinh tế số Việt Nam chỉ đạt khoảng 10,5% GDP.
Để thúc đẩy phát triển kinh tế số, cần xem xét triển khai nhanh một số việc trọng tâm
Các bộ, ngành, địa phương có thể triển khai ngay một số việc để thúc đẩy kinh tế số như: Thúc đẩy các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc ngành, lĩnh vực, địa phương mình tham gia Chương trình chuyển đổi số SMEdx.vn; Hướng dẫn, hỗ trợ, đưa các hộ kinh doanh cá thể, các hộ nông dân lên các sàn thương mại điện tử để bán các sản vật của mình cũng như mua các vật tư, nguyên liệu phục vụ sản xuất, từ đó từng bước chuyển đổi số nông nghiệp, phát triển kinh tế số nông thôn;
Triển khai các chương trình tập huấn, đào tạo phổ cập kỹ năng số cho người dân, doanh nghiệp, đồng thời xây dựng mạng lưới chuyên gia tư vấn chuyển đổi số, kinh tế số trong ngành, địa phương mình; Đẩy mạnh chuyển đổi số cho ngành, lĩnh vực ưu tiên, với phương châm chuyển đổi số dựa trên nền tảng số, tất cả lên dịch vụ đám mây.
Một việc rất quan trọng mà các bộ, ngành, địa phương cần quan tâm là cần nghiên cứu, đưa các mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể về phát triển kinh tế số, xã hội số vào các quy hoạch, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của bộ, ngành, địa phương để triển khai thực hiện trong nhiệm kỳ mới.
Nguyễn Trọng Đường
Phó Vụ trưởng phụ trách điều hành Vụ Quản lý doanh nghiệp, Bộ Thông tin và Truyền thông
[1] https://unctad.org/system/files/official-document/der2019_en.pdf
[2] https://storage.googleapis.com/gweb-economy-sea.appspot.com/assets/pdf/e-Conomy_SEA_2020_Report.pdf
">Dư địa tăng trưởng của Việt Nam nằm ở kinh tế số
1. Khu đất số 2 – 4 – 6 Hai Bà Trưng
Khu đất 4 mặt tiền giáp đường Hai Bà Trưng, Đông Du, Thi Sách và Công Trường Mê Linh hiện đang bị bỏ hoang Từ sở hữu nhà nước, hiện khu đất này đã vào tay tư nhân Có diện tích hơn 6.000m2, khu đất số 2-4-6 Hai Bà Trưng, phường Bến Nghé, quận 1 từng thuộc về Tổng Công ty CP Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco). Đây được xem là khu đất “kim cương” hiếm hoi còn sót lại nằm giữa trung tâm TP.HCM khi 4 mặt tiền giáp đường Hai Bà Trưng, Đông Du, Thi Sách và Công Trường Mê Linh.
Sau khi được cấp Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời tại khu đất trên vào năm 2006, Sabeco xin chuyển mục đích sử dụng đất để đầu tư xây dựng cao ốc phức hợp 45 tầng, gồm khách sạn 6 sao, trung tâm thương mại, hội nghị và cao ốc văn phòng cho thuê.
Cuối năm 2007, UBND TP.HCM chấp thuận giao Sabeco làm chủ đầu tư xây dựng khu phức hợp. Để thực hiện dự án này, Sabeco đã thành lập Công ty CP BĐS Sabeco. Đến năm 2013, dự án vẫn chưa triển khai nên Bộ Công thương đã chỉ đạo giải thể doanh nghiệp này.
Dự án được tái khởi động vào đầu năm 2015 khi Sabeco thành lập Công ty CP Đầu tư Sabeco Pearl (Sabeco Pearl) làm chủ đầu tư dự án, các cổ đồng gồm Sabeco và 3 công ty khác. Dự án sau đó được điều chỉnh mục tiêu đầu tư trong đó có office-tel và căn hộ bán.
Năm 2016, Sabeco thoái vốn thông qua việc bán đấu giá cổ phần cho các cổ đông sáng lập Sabeco Pearl. 3 cổ đông còn lại cũng thoái vốn khỏi Sabeco Pearl, toàn bộ cổ phần của công ty này rơi vào tay của những “đại gia” kín tiếng.
Sở hữu vị trí đắc địa thế nhưng nhiều năm qua, dự án tại khu đất 2 – 4 – 6 Hai Bà Trưng vẫn án binh bất động. Liên quan đến vi phạm quy định về quản lý, sử dụng đất đai tại dự án này, 5 cán bộ nguyên là lãnh đạo các sở ban ngành ở TP.HCM đã bị khởi tố để điều tra.
2. Dự án Tháp SJC
Dự án Tháp SJC được giao cho Công ty CP Sài Gòn Kim Cương làm chủ đầu tư Bên trong hiện chỉ là khu đất trống Có vị trí đắc địa không kém khu đất số 2 – 4 – 6 Hai Bà Trưng là dự án Tháp SJC, công trình được giới hạn bởi 4 tuyến đường Lê Lợi, Nguyễn Trung Trực, Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Lê Thánh Tôn, phường Bến Thành, quận 1. Năm 2005, UBND TP.HCM giao cho Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (Công ty SJC) làm chủ đầu tư dự án.
Theo quy hoạch, dự án được xây dựng trên khuôn viên khu đất hơn 3.800m2, cao 54 tầng với chức năng văn phòng – khách sạn – thương mại dịch vụ - căn hộ bán và cho thuê. Dự án có tổng mức đầu tư dự kiến hơn 1.500 tỷ đồng. Đến năm 2007, dự án Tháp SJC được giao lại cho Công ty CP Sài Gòn Kim Cương làm chủ đầu tư.
Sau 12 năm “đắp chiếu”, mới đây UBND TP.HCM đã điều chỉnh chỉ tiêu quy hoạch tại dự án này khi cắt giảm chiều cao công trình từ 54 tầng xuống còn 46 tầng và không còn chức năng căn hộ bán, chỉ còn chức năng văn phòng – khách sạn – thương mại dịch vụ - căn hộ cho thuê. Hiện dự án vẫn không có động thái xây dựng, hiện trạng khu đất đang bị bỏ hoang.
3. Dự án Alpha Town
Khu đất tại số 289 Trần Hưng Đạo hiện được quảng bá là dự án Alpha Town
Dự án xây dựng dở dang, vật liệu chất đống phơi nắng mưa Toạ lạc tại 2 mặt tiền đường Trần Hưng Đạo – Hồ Hảo Hớn, phường Cô Giang, quận 1, khu đất hơn 4.000m2 ban đầu được UBND TP.HCM giao cho Tổng Công ty Địa ốc Sài Gòn. Đây là khu đất trên nền chung cư đã xuống cấp, hư hỏng nghiêm trọng buộc phải di dời các hộ dân.
Năm 2007, khu đất được được phê duyệt dự án khu trung tâm thương mại – dịch vụ - văn phòng cho thuê và căn hộ, doanh nghiệp được giao làm chủ đầu tư là Công ty CP Đức Khải. Năm 2010, dự án bắt đầu khởi công nhưng không lâu sau đó đã tạm ngưng.
Đến năm 2017, UBND TP.HCM điều chỉnh chức năng tại dự án này thành thương mại – dịch vụ - văn phòng, không còn chức năng căn hộ ở. Sau đó, Công ty CP Tập đoàn phát triển hạ tầng và BĐS Việt Nam (WIPD Group), thành viên của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, bất ngờ trở thành chủ đầu tư.
Hiện khu đất này được quảng bá là dự án toà nhà văn phòng hạng A có tên Alpha Town do Alpha King làm chủ đầu tư. Dự án có quy mô 35 tầng, dự kiến cung cấp 70.000m2 văn phòng và hơn 2.300m2 sàn thương mại. Hiện trạng khu đất vẫn đang được rào chắn, bên trong là từng đống sắt thép nằm “phơi nắng phơi mưa” và không có dấu hiệu thi công.
4. Dự án 1Bis – 1Kep Nguyễn Đình Chiểu
Nhìn bên ngoài, dường như dự án 1Bis – 1Kep Nguyễn Đình Chiểu đang thi công Thế nhưng bên trong công trình vẫn im lìm Khu đất rộng 1,8ha này được giao cho Công ty Phát triển và Dịch vụ Nhà quận 1 (sau này là Công ty TNHH MTV Phát triển Nhà Bến Thành) sử dụng đất để đầu tư xây dựng kinh doanh khu nhà ở, văn phòng cho thuê từ năm 1996. Để triển khai dự án, 213 hộ dân bị ảnh hưởng trực tiếp phải di dời, giải toả.
Dự án trì trệ đến năm 2015, UBND TP.HCM ban hành quyết định thu hồi khu đất trên của Công ty TNHH MTV Phát triển Nhà Bến Thành giao cho Công ty TNHH Bến Thành – Sao Thuỷ để đầu tư xây dựng khu nhà ở cao tầng, khách sạn, thương mại và dịch vụ. Hình thức giao đất là có thu tiền sử dụng đất, thời gian giao 50 năm.
Toàn bộ 1,8ha “đất vàng” tại địa chỉ 1Bis – 1Kep Nguyễn Đình Chiểu, quận 1 đã về tay Công ty TNHH Bến Thành – Sao Thuỷ. Tuy nhiên, kể từ khi được giao đất đến nay chủ đầu tư vẫn chưa xây dựng hoàn thiện dự án. Hiện khu đất này chỉ là bãi đất trống, một số hạng mục thi công dở dang rồi ngưng. Trong khi đó, việc chi trả bồi thường cho các hộ dân di dời vẫn còn nhiều vướng mắc.
5. Dự án Lavenue Crown
Nằm ở vị trí đắc địa ngay trung tâm quận 1 nhưng khu đất xây dựng dự án Lavenue Crown nhiều năm qua là bãi giữ xe ô tô và xe máy Đây là dự án đầu tư xây dựng khách sạn cao cấp, thương mại, dịch vụ, căn hộ cho thuê tại số 8-12 Lê Duẩn, quận 1. Khu đất rộng 4.900m2 này có nguồn gốc Nhà nước, ban đầu do 4 đơn vị thuộc Bộ Công Thương thuê sử dụng làm trụ sở làm việc. Đơn vị được giao quản lý, cho thuê khu nhà đất này là Công ty Quản lý kinh doanh nhà Thành phố.
Năm 2010, 4 công ty thuộc Bộ Công Thương (sau này là cổ đông sáng lập Công ty CP Đầu tư Lavenue) đã đồng ý chuyển nhượng phần góp vốn tại Lavenue cho Công ty TNHH Đầu tư Kinh Đô (nay là Công ty TNHH Đầu tư Kido).
Trong đó, duyệt giá trị quyền sử dụng đất và giá trị công trình xây dựng trên đất tại số 8 Lê Duẩn (3.433m2), theo giá trị trường là hơn 621,7 tỷ đồng. Duyệt đơn giá thuê đất tại số 12 Lê Duẩn theo giá thị trường là hơn 3,5 triệu/m2/năm.
Công ty CP Đầu tư Lavenue đã nộp đủ số tiền sử dụng đất và nộp tiền thuê đất đến 30/6/2016; Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM cũng đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho công ty này.
Theo kết luận của Thanh tra Chính phủ tại báo cáo kết luận số 138 năm 2016, UBND TP.HCM có sai phạm trong việc không tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất, đấu giá tài sản trên đất tại khu đất số 8-12 Lê Duẩn. Cuối năm 2018, UBND TP.HCM đã ban hành quyết định thu hồi khu đất trên sau khi xác định đã được giao không đúng đối tượng.
Hiện khu đất này đã trở thành bãi giữ xe ô tô và xe máy. Liên quan đến vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí tại khu đất số 8 – 12 Lê Duẩn, 4 cựu lãnh đạo của TP.HCM đã bị khởi tố bị can để điều tra.
6. Dự án Trung tâm thể dục thể thao Phan Đình Phùng
Dự án Trung tâm TDTT Phan Đình Phùng đã đội vốn hơn gấp đôi so với phê duyệt ban đầu Bên trong dự án chỉ là bãi đất hoang vắng
Nằm 4 mặt tiền đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Võ Văn Tần, Pasteur, Nguyễn Đình Chiểu, quận 3, Khu đất xây dựng Trung tâm thể dục thể thao (TDTT) Phan Đình Phùng theo hình thức BT (xây dựng – chuyển giao) được chấp thuận từ năm 2010.Dự án được chỉ định cho Tổng Công ty CP Đền bù giải toả và Công ty TNHH An Tạo làm chủ đầu tư. Tổng vốn đầu tư ban đầu cho dự án là 988 tỷ đồng, UBND TP.HCM kiến nghị thanh toán cho chủ đầu tư khu đất số 257 Trần Hưng Đạo, quận 1 để hoàn vốn.
Sau đó, Công ty TNHH An Tạo xin rút khỏi dự án. Đến năm 2018, UBND TP.HCM chỉ định cho liên danh Tổng Công ty CP Đền bù giải toả và Công ty CP Phát triển BĐS Phát Đạt (Phát Đạt Corporation) tiếp tục triển khai dự án.
So với chủ trương ban đầu, dự án Trung tâm TDTT Phan Đình Phùng đã đội vốn hơn gấp đôi, từ 988 tỷ đồng lên 1.954 tỷ đồng. Thay vì chỉ thanh toán khu đất 257 Trần Hưng Đạo thì UBND TP.HCM kiến nghị bổ sung thêm khu đất số 3 – 3Bis Phan Văn Đạt, quận 1 và 3ha ở khu trường đua Phú Thọ, quận 11 cho chủ đầu tư.
Sau khi phá dỡ Trung tâm TDTT Phan Đình Phùng cũ đã xuống cấp, hiện khu “đất vàng” này vẫn đang bỏ trống, cỏ dại mọc um tùm và chưa biết đến bao giờ chủ đầu tư mới khởi công xây dựng.
7. Dự án số 104 Nguyễn Văn Cừ
Dự án khách sạn IBIS Ben Thanh Palace tại số 104 Nguyễn Văn Cừ vẫn chưa hoàn thành Bên trong khu đất cỏ dại mọc um tùm, được tận dụng làm nơi nuôi thả gà Khu đất rộng 2.750m2 tại số 104 Nguyễn Văn Cừ, phường Nguyễn Cư Trinh, quận 1 được UBND TP.HCM giao cho Tổng Công ty TNHH MTV Bến Thành (Ben Thanh Group) xây dựng dự án khách sạn IBIS Ben Thanh Palace. Dự án có quy mô 18 tầng cao, cung cấp 88 căn hộ dịch vụ, 338 phòng khách sạn và 4 sảnh tiệc.
Khi giao khu đất này, UBND TP.HCM quy định Ben Thanh Group không được chuyển nhượng, chuyển đổi, cho thuê lại, thế chấp, góp vốn vằng giá trị quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, vào tháng 6/2014, Ben Thanh Group và Phát Đạt Corporation đã ký hợp đồng nguyên tắc về việc hứa cho thuê và hứa thuê mặt bằng này.
Theo kết luận thanh tra 2365/TB-TTCP ngày 17/8/2015, Thanh tra Chính phủ xác định Ben Thanh Group đã sử dụng khu đất 104 Nguyễn Văn Cừ để hợp tác 30 năm với Phát Đạt Corporation là trái với quy định.
Nằm ở vị trí đắc địa khiến không ít nhà đầu tư muốn sở hữu, nhưng sau hơn chục năm, dự án khách sạn IBIS Ben Thanh Palace hiện vẫn hoang tàn, xơ xác. Sau hàng rào là bãi đất cỏ dại mọc cao hơn đầu người, không có bất kỳ dấu hiệu xây dựng nào.
Phương Anh – Bùi Cảnh
Cận cảnh dự án ‘đất vàng’ 12 năm không làm gì, chỉ cắt bán
Sau hơn chục năm nhận giấy phép đầu tư trên “đất vàng”, dự án Khu dân cư Cồn Tân Lập của CTCP Sông Đà Nha Trang vẫn chỉ là bãi đất trống, nhưng lại nhiều lần bị cắt bán.
">
Điểm mặt những dự án BĐS nghìn tỷ bỏ hoang giữa lòng Sài Gòn
Cải bó xôi. Chữa thiếu máu, khí huyết hư, suy nhược:
Bài 1: cải bó xôi lượng tùy ý, luộc hoặc nhúng nước sôi xong đem nấu canh với thịt lợn nạc, hoặc gan lợn, hoặc trứng gà...
Bài 2: cải bó xôi 700g, nhân sâm 5g, thịt lợn 500g, bột mì 3kg, gừng tươi hành hạt tiêu, xì dầu, muối vừa đủ. Giã nát lá rau bó xôi, thêm ít nước đánh ép lấy nước để sẵn. Nhân sâm tán bột rây mịn. Thịt lợn băm vụn tra muối, xì dầu, bột hạt tiêu, bột gừng trộn đều, hòa ít nước khuấy thành hồ, cho hành, nhân sâm, trộn đều làm nhân bánh. Đổ nước cải bó xôi vào bột mì nhào kỹ, nắm bột với nhân bánh. Luộc chín bánh. Món này còn có tác dụng tăng cường chức năng tình dục.
Chữa thiếu máu, mất máu, trĩ táo bón, ngứa: tiết lợn 250g luộc chín kỹ, thái lát rồi cho lại vào nước luộc cùng cải bó xôi (khoảng 500g rau) nấu thành canh, nêm gia vị.
Bổ âm, dưỡng huyết, chỉ huyết, trị tăng huyết áp:
Bài 1: cải bó xôi 300g, gừng 15g, hành 10g, xì dầu 10g, dầu vừng 10g, tỏi 5g, muối vừa đủ. Tỏi, gừng giã nhuyễn vắt lấy nước, hành tỉa hoa, cải bó xôi nhúng nước sôi vắt ráo nước. Cho tất cả vào trộn đều. Ngày ăn 2 lần với cơm.
Bài 2: cải bó xôi lượng tùy ý, rửa sạch bỏ vào nước sôi 2-3 phút, quấy lên vớt ra. Sứa biển rửa sạch thái nhỏ nhúng qua nước sôi. Cho hai thứ trên vào dầu vừng, ít muối, gia vị trộn để ăn. Trị tăng huyết áp, nhức đầu.
Bài 3: cải bó xôi 250g, rau cần 250g rửa sạch, bỏ rễ, thái khúc ngâm nước sôi 2 - 3 phút, vớt ra cho vào tô nêm dầu vừng, gia vị trộn để ăn với cơm hoặc nấu cháo.
Bài 4: cải bó xôi 300g, mực tươi 300g, tỏi 20g, xì dầu 10g, dầu 50g, hành 10g, muối 5g. Cải bó xôi cắt đoạn 5cm, mực tươi cắt đoạn 4cm. Phi thơm hành tỏi, cho mực vào trước xào sơ, rồi cho rau và các thứ gia vị vào xào chín. Ngày 1 lần ăn với cơm.
Tư âm dưỡng tâm, thanh nhiệt, tiêu độc: cải bó xôi 300g, trứng muối 2 quả, gia vị. Đun nước sôi, bỏ trứng muối bóc vỏ thái lát vào rồi cho cải bó xôi cắt đoạn vào tiếp cùng gia vị. Nấu canh ăn với cơm. Còn dùng tốt cho người gan nhiễm mỡ.
Vị âm bất túc, đau nóng rát thượng vị, miệng khô không muốn ăn, thích uống nước, táo bón: cải bó xôi 200g thái nhỏ, đậu phụ 200g, thịt heo xay 50g, trứng gà 1 quả. Đậu phụ giã nhuyễn, trộn với thịt heo xay, thêm ít nước, bột mì hoặc bột gạo, bột gia vị, trộn với trứng gà, làm thành viên thả vào nước sôi nấu chín, rồi cho cải bó xôi vào.
Chữa khát nước, táo bón ở người đái tháo đường: cải bó xôi 90g, mộc nhĩ trắng 10g, nấu nước uống.
Chữa thiếu máu, rối loạn tiêu hóa, bệnh đường hô hấp: cải bó xôi 100g cho vào bát với 200ml nước đun cách thủy 10 phút, uống vào buổi sáng, trưa.
Bổ âm trị ho, hạ huyết áp: cải bó xôi 200g, ngân nhĩ 20g, tỏi 10g, hành 10g, dầu ăn 30g, gừng 5g, muối 5g. Rau cắt đoạn 5cm dùng nước sôi luộc chín để ráo nước. Ngân nhĩ bổ cuống, rang sơ, xé nhỏ. Cho cùng gia vị vào xào. Ngày ăn 2 lần với cơm.
Lưu ý: Tránh dùng cải bó xôi cho người bị sỏi thận, sỏi mật, hay đại tiện lỏng vì chứa nhiều canxi.
Nên phối hợp cải bó xôi với một vài thực phẩm khác, không dùng đơn độc. Trước khi chế biến nên rửa sạch, nhúng qua nước sôi. Không nên ăn, uống kéo dài.
Đi 200km xuyên đêm ra Hà Tĩnh hiến máu cực hiếm cứu người
Thầy giáo Nguyễn Quý Hùng và anh Nguyễn Văn Quân đã vượt 200km từ Quảng Bình ra Hà Tĩnh lúc 2h sáng để hiến máu cực hiếm, cứu bệnh nhân nguy kịch.
">Món ăn bổ máu từ cải bó xôi
Nhận định, soi kèo Rionegro Aguilas vs La Equidad, 6h00 ngày 28/1: Ra quân nhẹ nhàng
Sau khi nhận chỉ đạo từ Thủ tướng, Bộ TT&TT yêu cầu VNPT và Viettel phải thực hiện nhiệm vụ thần tốc để đảm bảo kết nối đến 2.594 điểm cầu xã, phường, thị trấn của 19 tỉnh, thành phố phía Nam. Sáng 29/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19 chủ trì cuộc họp trực tuyến của Ban chỉ đạo với 1.060 xã, phường, thị trấn tại 20 tỉnh, thành phố.
Tại cuộc họp, Thủ tướng giao Bộ TT&TT chỉ đạo, đôn đốc Viettel và VNPT triển khai ngay việc kết nối hệ thống hội nghị trực tuyến tới toàn bộ các xã, phường, thị trấn trên toàn quốc. "Trong vòng 1-2 ngày sắp tới phải làm xong để bảo đảm chỉ đạo thông suốt từ Trung ương, Chính phủ, Thủ tướng, Ban Chỉ đạo quốc gia tới từng cơ sở. Lấy xã phường làm pháo đài thì phải chỉ đạo thông suốt tới tận pháo đài”, Thủ tướng nêu rõ.
Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết, Bộ TT&TT đã yêu cầu VNPT và Viettel phải thực hiện nhiệm vụ này thần tốc để đảm bảo kết nối đến 2.594 điểm cầu xã, phường, thị trấn của 19 tỉnh, thành phố phía Nam. Ngay sau đó, Viettel, VNPT đã thực hiện chỉ trong 3 ngày gồm triển khai mạng lưới, thiết bị và hướng dẫn các tuyến xã, phường, thị trấn sử dụng. Quá trình kết nối đến các tuyến xã, phường, thị trấn trong một thời gian rất ngắn có nhiều khó khăn, nhưng Bộ TT&TT cùng các doanh nghiệp quyết tâm thực hiện hoàn thành đúng tiến độ Thủ tướng giao.
Theo Thứ trưởng Phạm Đức Long, trong thời gian tới, Bộ TT&TT sẽ chỉ đạo các doanh nghiệp thực hiện kết nối đến tuyến xã, phường, thị trấn ở những tỉnh thành còn lại trên toàn quốc với hơn 11.000 điểm.
Chia sẻ về vấn đề này, ông Huỳnh Quang Liêm, Tổng giám đốc VNPT cho hay, VNPT được giao triển khai gần 1.500 điểm cầu truyền hình kết nối đến tuyến xã, phường, thị trấn tại 12 tỉnh chỉ trong 3 ngày. Để xử lý khối lượng công việc lớn với thời gian gấp như vậy, đơn vị phải huy động tổng lực nhằm hoàn thành đúng tiến độ. VNPT đã sử dụng thiết bị ở tất cả các tỉnh thành để thiết lập cầu truyền hình đến tận xã. Mỗi xã, phường, thị trấn, VNPT đều cử cán bộ kỹ thuật đến lắp đặt và hỗ trợ sử dụng thiết bị đến khi hết cuộc họp trực tuyến với Thủ tướng.
Ông Nguyễn Mạnh Hổ, Tổng giám đốc Tổng công ty Giải pháp Doanh nghiệp Viettel (Viettel Solutions) cho biết, Viettel thực hiện kết nối cầu truyền hình đến khoảng 1.000 điểm tuyến xã, phường, thị trấn chỉ trong 3 ngày. Sau khi hoàn thiện, đơn vị đã bàn giao cho Cục Bưu điện Trung ương. Hệ thống cầu truyền hình của Viettel ứng dụng công nghệ hiện đại và vận hành trên hạ tầng riêng với công nghệ bảo mật 4 lớp, đảm bảo thông tin cuộc họp luôn được bảo mật tuyệt đối và thông suốt.
Theo ông Nguyễn Mạnh Hổ, nhằm đáp ứng yêu cầu công việc, Viettel điều động khoảng 1.100 cán bộ, nhân viên làm nhiệm vụ; mỗi xã, phường, thị trấn đều có 1 cán bộ kỹ thuật của Viettel chịu trách nhiệm hướng dẫn các đơn vị sử dụng thiết bị. Tuy nhiên, việc triển khai trong bối cảnh cách ly xã hội nên đi lại rất khó, thậm chí nếu nhân viên kỹ thuật làm quá 18h sẽ phải ngủ lại vì không được di chuyển sau giờ này. Chưa kể khó khăn khi phải mua thiết bị số lượng rất lớn trong thời gian ngắn. Thêm vào đó, những thiết bị này không phải mặt hàng thiết yếu nên khâu vận chuyển cũng gặp trở ngại. Do yêu cầu gấp rút nên nhiều địa phương chưa có chỉ đạo đồng bộ để ưu tiên cho cán bộ, nhân viên Viettel làm nhiệm vụ kết nối cầu truyền hình. Tuy nhiên, Viettel đã chủ động tìm nhiều giải pháp tháo gỡ vướng mắc, ngày đêm thực thi nhiệm vụ theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng và Bộ TT&TT.
"Theo chỉ đạo của Thủ tướng sẽ phải kết nối cầu truyền hình đến tất cả xã phường, thị trấn còn lại và Viettel đã sẵn sàng. Chúng tôi đang chờ yêu cầu cụ thể của Thủ tướng và Bộ TT&TT để thực hiện", ông Nguyễn Mạnh Hổ nói.
Đến chiều ngày 5/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19 đã chủ trì cuộc họp trực tuyến toàn quốc của Ban Chỉ đạo với các địa phương. Cuộc họp được kết nối tới toàn bộ 63 tỉnh, thành phố, 705 quận, huyện, thị xã, 9.043 xã, phường, thị trấn trên cả nước để đánh giá tình hình và triển khai các giải pháp trọng tâm phòng chống dịch.
Một điểm khác biệt nữa so với trước đây là ngoài 63 tỉnh, thành phố, cuộc họp lần này được kết nối trực tuyến tới 705 quận, huyện, thị xã và toàn bộ 9.043 xã, phường, thị trấn. Những ngày qua, với sự hỗ trợ của Bộ TT&TT, các doanh nghiệp viễn thông, hệ thống chỉ huy, kiểm tra, giám sát, đôn đốc, chỉ đạo, hướng dẫn phòng chống dịch đã được kết nối từ nơi làm việc của Thủ tướng Chính phủ tới tận cấp xã, phường, thị trấn.
Cuộc họp bàn về công tác phòng chống dịch nói chung nhưng tập trung vào trọng tâm là cấp xã, phường, thị trấn vì vừa qua chúng ta chuyển hướng phòng chống dịch theo phương châm mỗi xã, phường, thị trấn là một “pháo đài”, mỗi người dân là một “chiến sĩ”. Điều này rất phù hợp với hệ thống chính trị Việt Nam vì người dân sống ở xã, phường, thị trấn - đây là nơi gần dân nhất, hiểu dân nhất, tiếp xúc nhiều nhất, trực tiếp nhất với dân. Thủ tướng nhắc lại quan điểm người dân là trung tâm, là chủ thể của công tác phòng chống dịch; chiến thắng dịch bệnh là chiến thắng của nhân dân.
Thái Khang
Cuộc gọi của Thủ tướng tới 700 điểm cầu khám bệnh từ xa
Dành gần 2 giờ dự buổi hội chẩn trực tuyến, kết nối và đặt nhiều câu hỏi tới các điểm cầu tuyến cơ sở, Thủ tướng Phạm Minh Chính kỳ vọng các bác sĩ tuyến dưới có thêm tự tin để làm chủ, tận dụng giờ vàng cứu người bệnh.
">3 ngày thần tốc kết nối đến 'pháo đài' xã phường theo yêu cầu Thủ tướng
UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu quyết định đấu thầu tìm nhà đầu tư cho dự án lấn biển. Trước đây, Thường trực UBND tỉnh đã ủng hộ chủ trương để một doanh nghiệp nghiên cứu, xúc tiến các thủ tục triển khai thực hiện dự án phần phía biển.
Sau đó, UBND thành phố Vũng Tàu có văn bản kiến nghị Tỉnh về việc dự án lấn biển có thể ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường sinh thái và chưa có trong quy hoạch chung tỷ lệ 1/10.000 TP.Vũng Tàu, cần báo cáo Thủ tướng Chính phủ chấp thuận và cho chủ trương bổ sung vào quy hoạch chung.
Trên cơ sở kiến nghị của UBND TP.Vũng Tàu, tại cuộc họp ngày 11/5/2018, Chủ tịch UBND tỉnh nêu quan điểm là không lấn biển để mở rộng thêm đất mà để tạo ra sự sang trọng, đặc biệt và đẳng cấp quốc tế, tuy nhiên cần giới hạn về quy mô, tuân thủ về khoảng cách từ bờ biển ra đảm bảo tầm nhìn thích hợp, không bị che chắn.
Sau khi nghe các ý kiến, Chủ tịch Nguyễn Văn Trình đề nghị Sở KH&ĐT phối hợp với các sở liên quan và UBND TP thực hiện quy hoạch phân khu 1/2.000 trình phê duyệt; trong đó cần phân tích, đánh giá rõ tác động môi trường, luồng hàng hải.
Trên cơ sở đó, UBND tỉnh sẽ thực hiện thủ tục đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thay vì để một doanh nghiệp thực hiện phát triển Vũng Tàu Marina City như dự tính trước đây.
Hồi tháng 3/2018, doanh nghiệp này đã đề xuất phương án đầu tư dự án Vũng Tàu Marina City tại vị trí ven biển dọc khu vực từ Bãi Trước đến Bãi Dâu.
Doanh nghiệp này đề xuất xây dựng dự án thành các phân khu như quảng trường, công viên cây xanh bố trí hai bên quảng trường và dọc đường Trần Phú và đường Quang Trung, bãi tắm công cộng, cảng tàu quốc tế, khu tổng hợp dịch vụ du lịch, khu thương mại cao cấp.
Dự án lấn biển dự kiến sẽ có diện tích sử dụng khoảng 345 ha, quy mô dân số khoảng 7.500 người định cư và khoảng 12.000 lượt khách lưu trú/một ngày đêm.
Dự án cũng bao gồm khu vui chơi giải trí gồm biểu diễn thực cảnh, biểu diễn cá heo - hải cẩu - sư tử biển, trung tâm âm nhạc - điện ảnh - thời trang và là nơi tổ chức bắn pháo hoa và nhạc nước hàng đêm. Đặc biệt, chủ đầu tư còn đề xuất xây dựng khu quảng trường với nhiều kiến trúc hình hoa sứ mang đầy tính biểu tượng của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Dự án còn có khách sạn siêu sang, trung tâm âm nhạc, điện ảnh, thời trang và là nơi tổ chức bắn pháo hoa, nhạc nước hàng đêm. Ngoài ra, doanh nghiệp này còn muốn xây dựng một hệ thống cảng du thuyền hiện đại.
Khánh Hòa
Bình Định chi 32 tỷ đồng lấy lại mặt biển
Tỉnh Bình Định và Binh Đoàn 15 đã thống nhất thỏa thuận đền bù 32 tỷ đồng để di dời khách sạn Bình Dương, lấy lại mặt biển cho cộng đồng...
">Sẽ đấu thầu dự án lấn hàng trăm hecta mặt biển
Nguyên liệu làm bánh đa nấu thịt chua cay:
+ Thịt thăn heo
+ Bánh đa khô
+ Cà chua
+ Cải bắp (hoặc cải thảo)
+ Ớt tươi phơi khô
+ Gừng
+ Muối
+ Giấm gạo
+ Dầu ăn
+ Hạt nêm
+ Hạt tiêu
+ Bột chiên
+ Trứng gà
Cách làm bánh đa nấu thịt chua cay:
+ Chuẩn bị sẵn các nguyên liệu cần để nấu.
+ Bánh đa khô ngâm nước khoảng 10 phút đến khi mềm.
+ Thịt thăn heo rửa sạch, thái miếng nhỏ.
+ Trộn thịt với bột chiên và trứng gà.
+ Bắp cải, cà chua rửa sạch, thái sợi dài.
+ Đặt một nồi nước lên bếp, đun sôi rồi thả thịt vào trần qua.
+ Vớt thịt ra ngâm nước để nguội.
+ Ớt và gừng băm nhỏ.
+ Đặt một nồi nước lên bếp, cho nước vừa phải tùy theo nhu cầu sử dụng.
+ Thả cà chua, miến vào đun khoảng 3 - 5 phút rồi thêm cải bắp.
+ Thêm gia vị: muối, hạt nêm, giấm… đảo đều rồi thả thịt vào nồi đun khoảng 3-5 phút thì cho thêm gừng và ớt.
+ Khi canh sôi thì vặn lửa nhỏ, nếm thử nếu nhạt cho thêm gia vị. Đun thêm vài phút thì tắt bếp, múc ra bát và rắc hạt tiêu lên trên.
Rất ngon mà không tốn nhiều thời gian nấu, chúc các bạn thành công với món bánh đa nấu thịt chua cay này nhé!
(Theo Emdep.vn)
Tin liên quan:
Bữa ăn hấp dẫn với gà xào, canh thịt bò viên">Cách làm bánh đa nấu thịt