您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Quế Vân nhờ vợ cũ Việt Anh thanh minh nghi vấn người thứ 3
NEWS2025-04-04 15:23:03【Thời sự】3人已围观
简介Mới đây,ếVânnhờvợcũViệtAnhthanhminhnghivấnngườithứáp thấp nhiệt đới Quế Vân bày tỏ bức xuáp thấp nhiệt đớiáp thấp nhiệt đới、、
Mới đây,ếVânnhờvợcũViệtAnhthanhminhnghivấnngườithứáp thấp nhiệt đới Quế Vân bày tỏ bức xúc trên trang cá nhân khi có một số người dùng mạng mắng chửi mình là người thứ 3 phá hoại gia đình Việt Anh.
Nguồn cơn từ ngày 29/6, Quế Vân công khai ảnh hộ tống Việt Anh đi Hàn Quốc phẫu thuật thẩm mỹ. Theo nữ ca sĩ, Việt Anh vốn đã rất đẹp trai nhưng cô muốn rủ rê anh làm đẹp để thay đổi diện mạo cho mới lạ cũng như giải tỏa tâm lý sau ồn ào bỏ vợ.
![]() |
Quế Vân và Việt Anh ở sân bay Nội Bài tối 28/6. |
Chính vì Quế Vân theo sát Việt Anh 2 ngày qua để cập nhật tình hình làm phẫu thuật nên nghi vấn cô là người thứ 3 phá hoại gia đình Việt Anh một lần nữa bùng nổ.
Đáp trả những chỉ trích, Quế Vân mỉa mai: "Các em rất muốn biết chị và vợ cũ bạn chị có thù nhau không đúng không? Hôm nay chị sẽ cho các em mở to mắt ra xem... Tình ngay mà lý lại gian".
Kèm theo đó, Quế Vân đăng ảnh chụp tin nhắn giữa cô và Hương Trần - vợ cũ Việt Anh, tag thẳng vào bài đăng.
![]() |
Quế Vân và Hương Trần trò chuyện thân thiết. |
Trong tin nhắn, hai người trò chuyện khá thân thiết. Hương Trần còn đề nghị để cô lên tiếng nói cho rõ để Quế Vân khỏi bị chửi nhưng nữ ca sĩ từ chối.
Quế Vân và Hương Trần từng có thời gian hiểu lầm nhau. Hồi tháng 7/2018, Hương Trần từng dằn mặt Quế Vân: "La liếm ai thì la liếm chứ chừa mặt chồng em ra" sau khi nữ ca sĩ đăng ảnh đi ăn thân thiết với Việt Anh.
![]() |
Hương Trần đã xác nhận Quế Vân không phải người thứ 3 phá hoại gia đình cô. |
Tuy nhiên, sau khi Việt Anh giải thích rõ, Hương Trần cũng có dịp gặp Quế Vân thì cả hai hóa giải hiểu lầm và quyết định kết bạn. Quế Vân nói rõ mình chơi thân với Việt Anh nhưng chỉ là bạn bè.
Mới đây, Hương Trần đã xác nhận vẫn giữ quan hệ chị em với Quế Vân. Cô mong mọi người ngưng chỉ trích Quế Vân.
Gia Bảo

Sau ồn ào ly hôn, Việt Anh cùng Quế Vân sang Hàn tút tát nhan sắc
- Quế vân tiết lộ cô đưa người bạn Việt Anh sang Hàn Quốc để “tút lại toàn bộ nhan sắc” sau những chuyện không vui thời gian qua.
很赞哦!(4139)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Leon vs Pumas UNAM, 08h05 ngày 31/3: Đòi lại ngôi nhì
- Chiến sự Ukraine 22/11: Quân Nga đột kích ở Kurakhove, quân Kiev tháo chạy
- Vòm nhiệt "thiêu đốt" Mexico, 48 người thiệt mạng
- Cổ phiếu của Evergrande tăng hơn 80% sau khi Country Garden thoát vỡ nợ
- Nhận định, soi kèo Napoli vs AC Milan, 1h45 ngày 31/3: Tiếp tục bám đuổi
- Nga bắt đầu tuyển tân binh từ các khu vực sáp nhập ở Ukraine
- Tùng Mỹ bắt tay BHS Group phát triển kinh doanh dự án CityMark Residence
- Chiến sự Ukraine 7/12: Nga đột phá sâu vào bắc Chasov Yar
- Nhận định, soi kèo Kingston City vs Manningham United Blues, 15h30 ngày 31/3: Thế trận hấp dẫn
- Căn nhà đẹp như mơ được xây trên tàn tích núi lửa
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4
Ukraine đối diện nguy cơ vỡ nợ
Đức Hoàng
(Dân trí) - Ukraine đang gặp phải nguy cơ bị vỡ nợ sau khi chưa thể thỏa thuận về việc tái cấu trúc nợ nước ngoài với các đối tác.
Nền kinh tế của Ukraine bị ảnh hưởng nặng do chiến sự (Ảnh: Reuters).
Reutersđưa tin, Ukraine đã không thể đạt được thỏa thuận với bên sở hữu trái phiếu về việc tái cơ cấu khoản nợ quốc tế trị giá 20 tỷ USD trong các cuộc đàm phán chính thức, làm dấy lên lo ngại rằng Kiev có thể rơi vào tình trạng vỡ nợ.
Theo chính phủ Ukraine, họ chưa thương lượng được với các đối tác tài chính lớn như BlackRock và Pimco về việc tái cơ cấu 20 tỷ USD trái phiếu châu Âu của Ukraine.
Bộ trưởng Tài chính Ukraine Serhiy Marchenko cho biết các cuộc đàm phán sẽ tiếp tục và ông kỳ vọng chính phủ sẽ đạt được thỏa thuận trước ngày 1/8.
Vào tháng 2/2022, các chủ sở hữu trái phiếu đã cho phép Ukraine không phải trả nợ trong 2 năm do xung đột với Nga. Nhưng thỏa thuận đó dự kiến sẽ kết thúc vào tháng 8.
Ukraine có thể rơi vào tình trạng vỡ nợ nếu họ không thương lượng được với các đối tác và điều này sẽ làm tổn hại đến xếp hạng tín dụng của nước này và làm phức tạp khả năng vay nợ trong tương lai.
Chính phủ Ukraine cho biết trong một tuyên bố: "Mặc dù Ukraine và Ủy ban chủ nợ đặc biệt không đạt được thỏa thuận về các điều khoản tái cơ cấu trong thời gian tham vấn, chúng tôi sẽ tiếp tục tham gia và thảo luận mang tính xây dựng".
Tuy nhiên, theo Reuters,trên thực tế, đề xuất của chính phủ Ukraine và đề xuất từ các chủ sở hữu trái phiếu cho thấy, 2 bên vẫn còn đang cách xa nhau về mặt quan điểm. Nó cũng cho thấy thách thức mà Ukraine sẽ phải đối mặt để đạt được mục tiêu tái cơ cấu nợ trong những tuần tới.
Theo Reuters">Ukraine đối diện nguy cơ vỡ nợ
Lãnh đạo Thừa Thiên Huế nói về vụ vé trúng 2 tỷ đồng bị từ chối trả thưởng
Vi Thảo
(Dân trí) - Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế đã làm việc với công ty xổ số kiến thiết, chỉ đạo công ty này nghiên cứu kỹ các thông tư, quy định để thông tin lại sự việc một cách chính thông, đa chiều.
Ngày 1/12, trao đổi với báo chí, ông Phan Quý Phương, Phó chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Chủ tịch Hội đồng Giám sát xổ số tỉnh, cho biết, đã làm việc với Công ty TNHH Nhà nước MTV Xổ số kiến thiết tỉnh Thừa Thiên Huế (Công ty XSKT tỉnh Thừa Thiên Huế) về thông tin tờ vé số trúng giải đặc biệt 2 tỷ đồng nhưng không được trả thưởng.
Tại buổi làm việc, sau khi nghe báo cáo của Công ty XSKT tỉnh Thừa Thiên Huế, ông Phan Quý Phương đã chỉ đạo đơn vị này nghiên cứu kỹ các thông tư, quy định để thông tin lại sự việc một cách chính thống, đa chiều.
Trụ sở Công ty XSKT tỉnh Thừa Thiên Huế (Ảnh: Vi Thảo).
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho rằng, khi mở bán xổ số, doanh nghiệp mong muốn người mua trúng thưởng, nhưng xổ số là tiền nên phải thận trọng.
"Phải làm theo quy định pháp luật và quy định xổ số trúng thưởng, mình không thể chỉ đạo bảo trả hoặc không trả được", ông Phương thông tin.
Sáng cùng ngày, phóng viên Dân tríđã liên hệ với ông Trần Viết Nguyên, Chủ tịch Công ty XSKT tỉnh Thừa Thiên Huế, nhưng chưa nhận được phản hồi.
Trước đó, Dân trí đã phản ánh việc bà N.T.N. (SN 1971, trú tại huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam), mua 2 tờ vé số của Công ty XSKT tỉnh Thừa Thiên Huế, có ký hiệu H83-24 (10.000 đồng/vé), gồm một tờ mang số dự thưởng 386552 (F) và một tờ mang số 486552 (F), phát hành ngày 14/10.
Trong kỳ quay mở thưởng cùng ngày, tờ vé số 386552 (F) trúng giải đặc biệt 2 tỷ đồng, tờ còn lại trúng giải phụ đặc biệt trị giá 50 triệu đồng.
Do sơ suất, bà N. để các tờ vé số trúng thưởng bị ướt nước mưa, thay đổi hình dạng so với ban đầu.
Căn cứ vào các quy định về kinh doanh xổ số, Công ty XSKT tỉnh Thừa Thiên Huế chỉ chấp nhận trả thưởng vé số trúng giải phụ đặc biệt trị giá 50 triệu đồng; tờ vé số trúng giải đặc biệt 2 tỷ đồng bị từ chối trả thưởng.
Trả lời báo chí trước đó, ông Trần Viết Nguyên, cho biết, đã có văn bản trả lời khách hàng, trong đó khẳng định công ty không thể chi trả cho vé số trúng giải đặc biệt trị giá 2 tỷ đồng nói trên.
Lý do Công ty XSKT tỉnh Thừa Thiên Huế từ chối trả thưởng cho khách hàng là do tờ vé bị rách rời một góc, trùng với vị trí chặt góc mỗi lần Hội đồng tiêu hủy vé xổ số kiến thiết thực hiện tiêu hủy do có vé tồn kho, bị lỗi. Đó là vị trí rất hiểm.
">Lãnh đạo Thừa Thiên Huế nói về vụ vé trúng 2 tỷ đồng bị từ chối trả thưởng
Chuyên gia: Quy định bảng giá đất thế nào cho hợp lý?
An Chi
(Dân trí) - Góp ý cho dự thảo Luật Đất đai sửa đổi, ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch Hiệp hội Nhà thầu xây dựng Việt Nam, đưa ra nhiều ý kiến, trong đó có liên quan tới bảng giá đất.
Tại hội thảo góp ý về dự thảo Luật Đất đai sửa đổi do Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức vào chiều nay (4/8), ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch Hiệp hội Nhà thầu xây dựng Việt Nam (VACC), đã có nhiều ý kiến đóng góp cho dự thảo.
Ông Hiệp cho rằng, hiện nay hệ thống luật pháp của nước ta khá chồng chéo. Ví dụ như lĩnh vực bất động sản có tới 12 luật khác nhau tác động, chi phối. Vì vậy, sự đồng bộ của hệ thống pháp luật là vô cùng quan trọng, nhất là trong bối cảnh Quốc hội và Chính phủ đang tập trung chỉnh sửa một loạt luật trong hệ thống pháp luật.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường Trần Hồng Hà phát biểu tại hội thảo (Ảnh: An Chi).
Nóng vấn đề giao đất, cho thuê đất
Nêu ví dụ, ông Hiệp thông tin, tại Khoản 2 Điều 57 dự thảo Luật đất đai quy định: "Tổ chức kinh tế được giao đất để thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhà ở để bán hoặc để bán kết hợp cho thuê; xây dựng nhà ở cho người lao động tại các khu công nghiệp, nhà ở xã hội và nhà ở công vụ" thì được giao đất có thu tiền sử dụng đất.
Ông đặt câu hỏi, nếu như vậy, tổ chức kinh tế được giao đất để thực hiện các dự án đầu tư không phải nhà ở như tòa nhà văn phòng, tòa nhà thương mại, condotel, officetel thì được giao đất có thu tiền hay cho thuê đất? Vì Điều 57, Điều 58 đều không có quy định cụ thể về việc sử dụng đất cho mục đích này.
Việc giới hạn tổ chức kinh tế chỉ được giao đất có thu tiền sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhà ở để bán hoặc để bán kết hợp cho thuê là chưa đầy đủ và chưa phù hợp với tình hình thực tế hiện nay. Do đó, ông kiến nghị nên bổ sung các loại hình đất xây dựng condotel, officetel nói trên vào Điều 172 (đất thương mại, dịch vụ) để được rõ ràng hơn.
Một số ý kiến cho rằng cần điều chỉnh lại một số quy định trong dự thảo (Ảnh: Hà Phong).
Bảng giá đất thế nào là hợp lý?
Một vấn đề khác được quan tâm là quy định bảng giá đất thế nào là hợp lý. Khoản 1, Điều 130 quy định trong thời gian thực hiện bảng giá đất, khi giá đất phổ biến trên thị trường có biến động thì UBND cấp tỉnh điều chỉnh bảng giá đất cho phù hợp.
Ông Nguyễn Quốc Hiệp cho rằng, dự thảo đã bỏ quy định về hệ thống khung giá đất và hệ số biến động 5 năm 1 lần và thay vào đó là quy định về bảng giá đất và điều chỉnh biến động mỗi năm 1 lần. Đây là điểm tiến bộ so với Luật đất đai hiện hành.
Tuy nhiên, cần làm rõ hơn một số nội dung: Cần xác định rõ như thế nào được cho là giá đất phổ biến trên thị trường có sự biến động để làm căn cứ điều chỉnh bảng giá đất. Bởi lẽ, theo thực tế hiện nay, giá đất trên thị trường luôn luôn có sự biến động từng ngày. Việc biến động giá đất trên thị trường xuất phát từ nhiều lý do và luôn có tình trạng cố tình thổi giá.
Việc quy định bảng giá đất thế nào là hợp lý được nhiều người quan tâm (Ảnh: Hà Phong).
Việc Nhà nước xây dựng bảng giá đất và áp dụng trong các trường hợp quy định tại Khoản 3 sẽ tác động trực tiếp đến quyền lợi của người sử dụng đất. Vì vậy, nếu Nhà nước chỉ căn cứ vào sự biến động giá đất trên thị trường để làm căn cứ điều chỉnh bảng giá đất trong năm, thì bảng giá đất sẽ được điều chỉnh một cách liên tục. Như vậy sẽ thiếu tính ổn định và gây ra rất nhiều ý kiến tranh cãi, không thống nhất.
Việc xây dựng và sửa đổi bảng giá đất mỗi năm một lần là phù hợp và không nhất thiết phải thực hiện điều chỉnh trong năm đó nhằm giữ sự ổn định của Bảng giá đất.
Hơn nữa, quy định công bố công khai bảng giá đất vào ngày 1/1 hàng năm cũng chưa phù hợp do ngày 1/1 là ngày nghỉ lễ mà nên quy định công bố vào ngày làm việc đầu tiên của năm.
Khoản 3, Điều 131 quy định bảng giá đất được sử dụng để làm căn cứ trong các trường hợp như tính tiền sử dụng đất, tính tiền bồi thường. Việc quy định sử dụng chung một bảng giá đất cho tất cả các mục đích nói trên là chưa phù hợp.
Ông cho rằng, giá trị quyền sử dụng đất và tiền bồi thường giải phóng mặt bằng là hai khái niệm khác nhau, việc tính giá đất cũng khác nhau cần có quy định cụ thể chứ không thể áp dụng chung một bảng giá.
Các trường hợp thu hồi đất với nhiều mục đích khác nhau thì giá đất có giống nhau không (đất thu hồi mục đích công ích, đất thu hồi mục đích xây dựng khu đô thị mức đền bù là khác nhau).
Do đó, giá đất áp dụng với từng mục đích, từng trường hợp khác nhau là khác nhau chứ không nên áp dụng chung một bảng giá cho tất cả các hình thức. Tuy Điều 131 có quy định về việc xây dựng giá đất cụ thể cho các trường hợp nhưng chưa xác định rõ ràng tiêu chí và cách thức xây dựng giá đất cho mỗi trường hợp là như thế nào.
Theo đó, ông này đề xuất nên quy định cụ thể hơn nữa trong dự thảo về tiêu chí và cách thức xác định giá đất đối với các trường hợp sử dụng khác nhau để xây dựng bảng giá đất phù hợp để thống nhất áp dụng trên thực tế, đảm bảo công khai, minh bạch và cân bằng quyền của người sử dụng đất. Tránh trường hợp luật ban hành rồi nhưng chưa cụ thể, lại phải đợi nghị định thông tư hướng dẫn thì mới có thể áp dụng trên thực tế.
Trước đó, Bộ Tài nguyên và Môi trường đăng tải công khai dự thảo Luật Đất đai sửa đổi trên website của Bộ để lấy ý kiến góp ý của các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan trước khi trình Chính phủ.
">Chuyên gia: Quy định bảng giá đất thế nào cho hợp lý?
Nhận định, soi kèo Latvia
Dân xôn xao hóa đơn điện, EVN Hà Nội nói tháng 3 cách tính về bình thường
Văn Hưng
(Dân trí) - EVN Hà Nội đưa ra lời giải thích vì sao cần đổi ngày chốt chỉ số công tơ điện, lý do hóa đơn tiền điện của người dân tăng gấp đôi và cách tính giá điện riêng cho kỳ hóa đơn tháng 2.
EVN Hà Nội: Tiền điện tăng cao hơn bình thường do số ngày tiêu thụ tăng lên
Sau khi Công ty Điện lực TP Hà Nội (EVN Hà Nội) đổi ngày chốt chỉ số công tơ về cuối tháng, hóa đơn tiền điện của người dân tăng đột biến, thậm chí gấp đôi so với thông thường. Nhiều người đặt câu hỏi vì sao EVN Hà Nội lại dịch chuyển kỳ ghi chỉ số, đồng thời thắc mắc tại sao hóa đơn tiền điện nhà mình lại tăng.
Trao đổi với phóng viên Dân trí về việc hóa đơn tiền điện tăng, đại diện EVN Hà Nội cho biết trước đây lịch ghi chỉ số công tơ diễn ra từ ngày 3 đến ngày 20 hàng tháng tùy khu vực. Khi chuyển đổi về ngày cuối tháng, hóa đơn tiền điện sẽ cao hơn so với bình thường do số ngày tiêu thụ điện tăng lên.
Cụ thể, số ngày tính tiền điện tháng 2 tăng từ 30 hoặc 31 ngày lên thành 38 đến 57 ngày (số tiền điện khách hàng phải trả cho những ngày sử dụng điện còn lại trong tháng 1 và cả tháng 2). Hơn nữa, yếu tố thời tiết tại Hà Nội thời gian qua, cộng với việc được nghỉ lễ, cũng góp phần làm tăng sản lượng tiêu thụ điện của mỗi gia đình.
Cơ quan điện lực tính toán thế nào?
Ngoài ra, người tiêu dùng thắc mắc về việc tăng lượng điện tiêu thụ sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi khách hàng khi tính giá điện sử dụng theo bậc thang, EVN Hà Nội cho biết cùng với việc điều chỉnh ngày ghi chỉ số công tơ, số kWh để hưởng giá điện bậc 1, bậc 2 cũng được thay đổi.
Cụ thể, từ 50kWh (theo quy định) được giãn rộng thành 92kWh; bậc 3, bậc 4 được giãn rộng từ 100kWh lên 184kWh.
Đơn vị điện lực lấy ví dụ về cách tính hóa đơn tiền điện của một hộ gia đình dùng 786 số điện, số ngày sử dụng thực tế là 57 ngày (Ảnh: EVN Hà Nội).
Sở dĩ có con số này bởi kỳ thanh toán bình thường là 31 ngày, định mức tính tiền điện bậc 1 là 50kWh. Còn hiện giờ, kỳ thanh toán kéo dài thành 57 ngày (tăng 1,84 lần), định mức tính tiền điện bậc 1 cũng tăng 1,84 lần, lên thành 92 số điện. Các bậc lũy kế sau cũng tăng tương ứng.
Con số tối đa 92kWh và 184kWh trong ví dụ mà EVN Hà Nội đưa ra không cố định, tùy theo số ngày tiêu thụ điện tăng thêm của mỗi hộ gia đình. Nếu số ngày tiêu thụ điện tăng thêm ít đi đồng nghĩa với sản lượng tính trên giá bậc thang sẽ giảm xuống tương ứng (nhỏ hơn 92kWh đối với bậc 1, bậc 2 và nhỏ hơn 184kWh đối với bậc 3, bậc 4).
Theo EVN, việc thay đổi thời gian ghi chỉ số công tơ điện được triển khai trên cả nước và có lộ trình đến năm 2025 (Ảnh: EVN).
Từ tháng 3, cách tính tiền điện sẽ trở lại bình thường
EVN Hà Nội khẳng định mức sử dụng điện sinh hoạt của từng bậc được điều chỉnh theo số ngày thực tế của kỳ ghi chỉ số công tơ trong tháng có thay đổi.
Khi lập hóa đơn, đơn vị điện lực dựa trên cơ sở điện năng tiêu thụ của khách hàng trong kỳ ghi chỉ số, áp dụng vào công thức tính toán theo quy định của cơ quan quản lý Nhà nước.
Từ tháng 3, cách tính tiền điện sẽ trở lại bình thường, với thời điểm chốt chỉ số công tơ vào ngày 31/3.
Hiện nay, bậc 1 biểu giá điện sinh hoạt mới cho kWh 0-50 là 1.806 đồng/kWh; bậc 2 cho kWh 51-100 là 1.866 đồng/kWh; bậc 3 cho kWh 101-200 là 2.167 đồng/kWh; bậc 4 cho kWh 201-300 là 2.729 đồng/kWh; bậc 5 cho kWh 301-400 đồng/kWh là 3.050 đồng/kWh; bậc 6 cho kWh 401 trở lên là 3.151 đồng/kWh.
Như phóng viên Dân tríđưa tin, nhiều người dân ở Hà Nội phàn nàn về hóa đơn tiền điện tháng 2. Có người nói về quê ăn Tết nhiều ngày trong tháng 2 nhưng hóa đơn tiền điện lại gấp đôi các tháng trước.
Chia sẻ với Dân trí, độc giả Hải Nguyễn Ngọc đưa ra thực tế gia đình mình tiêu thụ điện gộp 2 tháng là 433kWh. Nếu tách riêng, tháng 1 tiêu thụ 166kWh (tra cứu trên trang của đơn vị điện lực), tháng 2 tiêu thụ 267kWh.
Theo cách tính riêng, tiền điện tháng 1 phải trả là 311.572 đồng, tháng 2 là 539.993 đồng, tổng cộng là 851.565 đồng (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng 8%). Nếu tính gộp 2 tháng với số tiêu thụ điện là 433kWh, số tiền phải thanh toán lại là 1.082.183 đồng (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng 8%).
Độc giả này đề nghị đơn vị điện lực chốt số công tơ những ngày còn lại của tháng 1 riêng (chốt hết ngày 31/1) và chốt chỉ số công tơ của tháng 2 riêng (từ ngày 1/2 đến 29/2). Cách chốt này khiến người dùng điện không bị thiệt thòi. Còn nếu chốt gộp cả tháng 1 và tháng 2 như ngành điện áp dụng, số tiền thanh toán của tháng 2 sẽ tăng khoảng 27%.
">Dân xôn xao hóa đơn điện, EVN Hà Nội nói tháng 3 cách tính về bình thường
Bộ trưởng TT&TT: Cần quan tâm đạo đức người làm báo vì đây là nghề đặc biệt
Nhà thờ Đức Bà Paris mở cửa lại sau 5 năm
Minh Phương
(Dân trí) - Nhà thờ Đức Bà Paris mở cửa trở lại vào ngày 7/12, hơn 5 năm sau khi bị tàn phá bởi một vụ hỏa hoạn kinh hoàng.
Bên trong Nhà thờ Đức Bà Paris hôm 29/11 (Ảnh: Reuters).
"Cả thế giới đã bàng hoàng vào ngày hôm đó. Tôi hy vọng, sự mở cửa trở lại của Nhà thờ Đức Bà Paris sẽ mạnh mẽ như ngọn lửa năm đó nhưng là ngọn lửa của hy vọng", Tổng thống Pháp Emmanuel Macron phát biểu trước lễ mở cửa.
Đêm 15/4/2019, một vụ hỏa hoạn kinh hoàng đã xảy ra tại Nhà thờ Đức Bà Paris, kiến trúc 860 tuổi được coi là biểu tượng của Paris và nước Pháp. Hỏa hoạn khiến chóp và mái nhà thờ sập xuống, đe dọa các tháp chuông chính và toàn bộ công trình.
Hàng nghìn thợ thủ công lão luyện, từ thợ mộc, thợ đá cho đến nghệ sĩ làm cửa sổ kính màu, đã làm việc suốt ngày đêm trong 5 năm qua, sử dụng các phương pháp lâu đời để khôi phục, sửa chữa hoặc thay thế mọi thứ đã bị phá hủy hay hư hỏng.
Sau 5 năm, nhà thờ đã được khôi phục tỉ mỉ, lấy lại vẻ đẹp tráng lệ trước kia. Hiện giờ, mỗi năm nhà thờ có thể đón khoảng 15 triệu lượt khách. Hoạt động đón du khách dự kiến bắt đầu từ ngày 8/12.
Theo Văn phòng Tổng thống Pháp, rất nhiều tiền từ khắp nơi trên thế giới đổ về để góp phần để cải tạo nhà thờ (hơn 840 triệu euro). Hiện giờ, ngân sách vẫn còn dư để đầu tư thêm vào tòa nhà.
Chính phủ Pháp đã mời các lãnh đạo quốc tế tới dự lễ mở cửa trở lại nhà thờ, trong đó có Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky. Buổi lễ sẽ diễn ra lúc 19h ngày 7/12 theo giờ địa phương.
Theo Reuters">Nhà thờ Đức Bà Paris mở cửa lại sau 5 năm