您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Saint
NEWS2025-02-11 19:55:52【Kinh doanh】5人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 08/02/2025 06:24 Pháp kết quả v-league hôm naykết quả v-league hôm nay、、
很赞哦!(8)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2: Bất phân thắng bại
- Áo trận 1000 của Messi được cất kỹ ở ngân hàng tại Úc
- HLV Park Hang Seo cân não đàm phán ghế HLV tuyển Việt Nam
- Thủ tướng Israel Netanyahu chỉ thị quân đội chuẩn bị mọi kịch bản với Hezbollah
- Nhận định, soi kèo Zurich vs St. Gallen, 22h30 ngày 9/2: Dĩ hòa vi quý
- Tin chuyển nhượng tối 13
- Kết quả bóng đá hôm nay 14/12
- Du khách mải mê chụp ảnh bị nai sừng húc gãy xương sườn, suýt toạc lưng
- Soi kèo phạt góc Macarthur FC vs Western United, 13h00 ngày 9/2: Thế trận đôi công
- Bà ngoại đột quỵ không tiền điều trị, cháu trai khờ tìm khóc cả đêm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs TPHCM, 19h15 ngày 8/2: Đối thủ yêu thích
- - Trước khi kết hôn với chồng hiện tại, tôi từng làm mẹ đơn thân do lỡ dở thời sinh viên. Con gái riêng của tôi được 3 tuổi thì tôi đồng ý làm vợ anh. Con tôi cũng được đổi lại họ theo họ của cha dượng và ghi trong giấy khai sinh phần họ tên bố là tên của anh. Cố tình mang thai để đòi người yêu trợ cấp">
Cha dượng nhưng lại đòi nuôi con riêng của vợ
Báo VietNamNet phối hợp với lãnh đạo huyện Hương Khê trao hơn 232 triệu đồng tới gia đình bé Duyên Kể từ ngày bố mất, chị Huyền một mình tần tảo nuôi ba đứa con là Trần Kim Thanh (15 tuổi, học sinh lớp 9), Trần Thị Giang (10 tuổi, học sinh lớp 6) và con gái út Trần Mỹ Duyên.
Tai họa ập đến gia đình chị Huyền vào một buổi chiều cuối tháng 2. Sau khi lo liệu xong việc đồng áng, chị Huyền điều khiển xe máy đón Duyên từ trường mầm non về nhà. Trên đường về, bé Duyên buồn ngủ, ngủ gật bị rơi từ xe máy xuống đường, rồi va đập vào thành cầu dẫn đến bất tỉnh.
Chứng kiến con nằm bất tỉnh sau cú ngã xe, người mẹ đau đớn ngã khuỵu xuống đường, hô hoán dân làng đến ứng cứu. Duyên được người dân đưa đến bệnh viện trong tình trạng tổn thương não nặng, tiên lượng xấu cần phải mổ não.
Bé Duyên trước đó bị tai nạn nguy kịch Nhà vốn là hộ nghèo của xã nay lại càng tơi tả và đau xót hơn khi bé Duyên gặp nạn. Người mẹ nghèo không có gì để cứu con, ngoài căn nhà tồi tàn xuống cấp bán chẳng ai mua.
Sau khi Báo VietNamNet đăng tải bài viết, thương cảm cho hoàn cảnh của bé Duyên, bạn đọc đã ủng hộ bé Duyên hơn 232 triệu đồng. PV Báo VietNamNet vừa phối hợp với lãnh đạo địa phương huyện Hương Khê trao tận tay số tiền này tới tận tay gia đình bé.
Bé Duyên bình phục kỳ diệu Đón nhận tấm lòng của độc giả, chị Ngô Thị Huyền (mẹ của Duyên) xúc động cho biết: “Từ khi Duyên gặp nạn đến nay, rất may mắn vì con được Báo VietNamNet làm cầu nối, các nhà hảo tâm đã hỗ trợ gia đình hết lòng. Giờ Duyên đã bình phục kỳ diệu, thay mặt gia đình, tôi xin cảm ơn tất cả mọi người đã yêu thương, nâng đỡ, tiếp sức cho mẹ con tôi trong lúc hoạn nạn, bất trắc”.
Thiện Lương
">Trao hơn 232 triệu đồng cho bé gái mồ côi cha, bị ngã nguy kịch
- Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 17: Nóng bỏng sau World Cup 2022Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh 2022-23: Cung cấp lịch thi đấu bóng đá Ngoại hạng Anh vòng 17 mùa giải 2022-2023, đầy đủ, nhanh và chính xác.">
Nhận định MU vs Nottingham Forest
Nhận định, soi kèo Deportivo Alaves vs Getafe, 20h00 ngày 9/2: Chưa thể thoát khỏi nhóm cầm đèn đỏ
- Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị về việc đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030.
Đẩy mạnh chuyển đổi số trong giáo dục
Theo đó, trong giai đoạn 2011-2020, dưới sự chỉ đạo kịp thời, sát sao của các cấp và sự hưởng ứng tích cực của các tầng lớp nhân dân, ngành giáo dục đã phát huy được tinh thần chủ động, sáng tạo, đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời
Để tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, Thủ tướng Chính phủ chỉ thị Bộ GD-ĐT đẩy mạnh và thực hiện hiệu quả chuyển đổi số trong các cơ sở giáo dục và đào tạo; chú trọng nâng cao chất lượng các chương trình đào tạo từ xa, xây dựng các khóa học trực tuyến mở, đại chúng trong các cơ sở giáo dục đại học.
Thủ tướng Chính phủ chỉ thị đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030. (Ảnh minh họa)
Bên cạnh đó, cần đa dạng hóa nội dung giáo dục, đào tạo, đổi mới phương thức học tập, tăng cường sử dụng các phương tiện, công nghệ hiện đại hỗ trợ học tập, nhất là các phương tiện truyền thông xã hội trong tổ chức các hoạt động của các cơ sở giáo dục thường xuyên; nghiên cứu áp dụng các mô hình quản lý giáo dục theo hướng tiếp cận công nghệ, quản lý nhà trường theo hướng mở, kết nối, dùng chung hạ tầng công nghệ, cơ sở dữ liệu lớn.
Bộ GD-ĐT cần nghiên cứu, xây dựng tiêu chí đánh giá việc thực hiện xây dựng xã hội học tập của các địa phương; rà soát, hoàn thiện quy chế kiểm tra, công nhận kết quả học tập giáo dục thường xuyên; huy động đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên trong ngành giáo dục chủ động, tích cực tham gia xây dựng; khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở và tham gia các hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập; nghiên cứu đổi mới mô hình trung tâm học tập cộng đồng hoạt động hiệu quả và tổ chức thí điểm, hoàn thiện, nhân rộng trong cả nước.
Cùng với đó, Thủ tướng yêu cầu Bộ GD-ĐT tăng cường công tác chỉ đạo và đề ra những giải pháp thiết thực trong việc nâng cao tỷ lệ và chất lượng xóa mù chữ; chú trọng đối tượng là người mù chữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, nhất là phụ nữ, trẻ em gái dân tộc thiểu số; đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng bắt buộc, bồi dưỡng thường xuyên, chuẩn nghề nghiệp đối với giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục.
Cần đẩy mạnh liên thông giữa giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên, liên thông giữa các cấp học và trình độ đào tạo; rà soát các quy định theo thẩm quyền hoặc đề xuất cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế các quy định chưa thực sự tạo sự liên thông giữa các trình độ đào tạo nhằm huy động, tạo điều kiện cho các loại hình cơ sở giáo dục, cơ sở giáo dục nghề nghiệp tham gia giảng dạy nghề nghiệp và tham gia giảng dạy văn hóa giáo dục phổ thông; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ mới và các giải pháp phù hợp trong hoạt động dạy và học để chủ động thích ứng với tình hình dịch bệnh.
Tạo phong trào thi đua khuyến học sôi nổi khắp cả nước
Thủ tướng cũng chỉ thị Hội Khuyến học Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ GD-ĐT, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện các tiêu chí đánh giá, công nhận các mô hình học tập trong xã hội giai đoạn 2021-2030 phù hợp với thực tiễn triển khai ở các địa phương trong cả nước; nghiên cứu, xây dựng bộ tiêu chí đánh giá mô hình công dân học tập và tổ chức thí điểm để triển khai nhân rộng trong cả nước.
Đề án “Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong gia đình, dòng họ, cộng đồng giai đoạn 2021-2030” cũng cần được xây dựng theo hướng nâng cao chất lượng các mô hình học tập; tiếp tục củng cố và phát triển các tổ chức hội khuyến học, tạo nên phong trào thi đua khuyến học, khuyến tài, học tập suốt đời sôi nổi, rộng khắp trong cả nước.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đa dạng hóa phương thức đào tạo dựa theo mô hình giáo dục mở, đa dạng, linh hoạt gắn với khung trình độ quốc gia và thị trường lao động, đáp ứng yêu cầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư; đẩy mạnh các hình thức đào tạo vừa làm, vừa học, đào tạo từ xa, tự học có hướng dẫn để giúp người lao động, đặc biệt là lao động nông thôn, người khuyết tật, người nội trợ, người cao tuổi dễ dàng tiếp cận với giáo dục nghề nghiệp để nâng cao kỹ năng nghề nghiệp.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội xây dựng và nhân rộng các mô hình đào tạo, đào tạo lại nghề nghiệp cho người lao động trong các doanh nghiệp, công ty; đào tạo nghề gắn với ngành nghề truyền thống, gắn với sản xuất, kinh doanh và đào tạo nghề ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng cho công nhân, người lao động; tăng cường chuyển đổi số và đào tạo trực tuyến, chú trọng đào tạo lại, đào tạo thường xuyên lực lượng lao động.
Bên cạnh đó, Bộ chủ động rà soát, phối hợp chặt chẽ với Bộ GD-ĐT trong việc sửa đổi, bổ sung, thay thế các quy định có liên quan về giảng dạy văn hóa giáo dục phổ thông trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp nhằm tạo điều kiện cho người học vừa được học nghề, vừa có cơ hội học tập liên thông nâng cao trình độ.
Tham gia “Thành phố học tập toàn cầu”
UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cũng cần kiện toàn bộ phận chỉ đạo xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030 các cấp ở địa phương theo hướng thiết thực, hiệu quả; chỉ đạo thực hiện việc đánh giá, xếp loại, công nhận các mô hình học tập trong xã hội một cách thiết thực, hiệu quả; chủ động đăng ký, lựa chọn và đề xuất các thành phố trực thuộc tham gia mạng lưới “Thành phố học tập toàn cầu” do Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) điều hành.
Đồng thời, tập trung chỉ đạo nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ sở giáo dục thường xuyên; rà soát, xây dựng các cơ chế, chính sách hỗ trợ các trung tâm học tập cộng đồng, đặc biệt là các trung tâm học tập cộng đồng ở các xã miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số.
Thủ tướng lưu ý các địa phương phải có chính sách thu hút, khuyến khích sự tham gia của các tổ chức, cá nhân vào công tác xóa mù chữ; triển khai có hiệu quả các chương trình, dự án hỗ trợ giáo dục cho người dân tộc thiểu số và miền núi sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt; chú trọng bồi dưỡng kiến thức và tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức, viên chức theo dõi công tác dân tộc và công tác vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; xây dựng, phát triển các mô hình học tập, ngành nghề đào tạo, các nghề đặc thù cần học tập suốt đời, đáp ứng nhu cầu xã hội và phù hợp quy hoạch của từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đến năm 2030.
Thời Vũ
Vinh và Sa Đéc được công nhận là 'thành phố học tập toàn cầu'
Sa Đéc và Vinh cùng với 52 thành phố của 27 quốc gia khác vừa được UNESCO công nhận trở thành “thành phố học tập toàn cầu”.
">Chỉ thị về việc đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021
Hình ảnh người dân đi mua bán đất như "trẩy hội" ở Quảng Trị. Ảnh cắt clip Năm 2021, ông B. tách phần đất trên thành 3 thửa, trong đó 2 thửa đã chuyển nhượng cho ông Phan T.A. (trú thị trấn Ái Tử, huyện Triệu Phong) và ông Lê Đ.N.Q. trú tại xã Triệu Trạch). Cả 3 ông này sau đó làm thủ tục chuyển thêm 1.280m2 sang đất ở.
Ngày 27/01/2022, các hộ này lần lượt chuyển nhượng 3 thửa đất cho cho bà Bùi T.H. (trú TP Đông Hà); ông Văn C. D. (trú huyện Phong Điền, tỉnh TT-Huế) và ông bà Nguyễn Đ.H. – Trần Thị M.N. (cùng trú Phong Điền, tỉnh TT-Huế).
Như tin đã đưa, vừa qua, trên mạng xã hội xuất hiện nhiều đoạn clip ghi lại cảnh hàng trăm người kéo nhau đông nghịt tại một con đường bê tông nằm sâu trên vùng đồi, xung quanh là rừng tràm, lăng mộ để tham gia buổi “đấu giá” đất.
“Đi mua đất mà đông như trẩy hội, kẻ mua người bán náo loạn cả làng quê”, nội dung của một tài khoản đăng tải clip lên mạng xã hội chia sẻ.
Khu đất được chủ đầu tư tự ý cắm cọc, phân lô Theo tìm hiểu của PV, các đoạn clip được ghi lại tại buổi đấu giá đất diễn ra vào ngày 6/3 tại thôn Hà Xá (xã Triệu Ái, Triệu Phong, Quảng Trị).
Nội dung trong các clip cho thấy, một khu đất trống diện tích khoảng 1.500m2 tại đây đã được chủ đất san phẳng, dùng các cọc bê tông để cắm mốc, phân thành 12 lô.
Trên đoạn đường bê tông dẫn vào làng, hàng loạt xe máy, ô tô đậu kín đường. Hơn trăm người tay cầm giấy tờ, tay cầm điện thoại chạy đôn chạy đáo, lâu lâu lại lên tiếng “chốt, chốt”.
Cứ vài phút, những người tổ chức bán lại ra giá. Theo đó, mỗi lô đất với diện tích từ 120 – 150m2 có giá từ 650 triệu đến 790 triệu đồng.
Theo nội dung trên clip, chỉ hơn 2 giờ đồng hồ, toàn bộ 12 lô đất đã được “chốt”.
“Tại hiện trường, các chủ sử dụng đất đã san gạt mặt bằng, cắm cọc phân định ranh giới, khoảng cách các cọc 5-6m bám theo đường, có đánh số thứ tự từ 1 -12 nhưng theo hồ sơ địa chính chỉ có 3 thửa đất…”, ông Hài thông tin.
Cũng theo Chủ tịch xã Triệu Ái, các nhóm người trong clip là ngoài địa bàn thôn, xã đến mua bán xong thì đi và không rõ giao dịch thành công hay không và hình thức bán như thế nào, đến nay UBND xã vẫn chưa xác minh được cá nhân nào đứng ra tổ chức sự việc mua bán nói trên.
“Ngay sau sự việc xảy ra, UBND xã đã gửi giấy mời 3 người dân đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đến làm việc nhưng họ không hợp tác”, Chủ tịch UBND xã Triệu Ái cho biết.
Theo Đại tá Nguyễn Ngọc Minh – Trưởng Công an huyện Triệu Phong, sau khi UBND huyện chỉ đạo, Công an huyện đã cử cán bộ an ninh vào cuộc tìm hiểu, điều tra có hay không hành vi lừa đảo, vi phạm pháp luật.
Trưởng công an huyện Triệu Phong cho rằng không có chuyện 12 lô đất đã được "chốt" vì trên thực tế đây là trò thổi giá Theo ông Minh, việc người dân tiến hành giao dịch, mua bán đất với đầy đủ thủ tục pháp lý, tuân thủ các quy định hiện hành pháp luật không cấm.
“Bước đầu xác minh, chúng tôi nhận thấy đây chỉ là chiêu trò thổi giá, nghi tạo thị trường giả để thực hiện mục đích bán những lô đất xung quanh vì thực tế, không có hồ sơ nào trong số 12 lô đất nói trên được gửi đến cơ quan có thẩm quyền làm thủ tục chuyển nhượng, tách thửa.
Tuy nhiên, để đảm bảo vấn đề an ninh trật tự và tránh hậu quả người dân bị lừa, chúng tôi vẫn đang tiếp tục điều tra”, Trưởng Công an huyện Triệu Phong cho VietNamNetbiết.
Trọng Bình
Người đông như 'trẩy hội', 12 lô đất ở làng quê nghèo được 'chốt vèo'
Chỉ trong khoảng thời gian hơn 2 giờ đồng hồ, 12 lô đất ở một làng quê tỉnh Quảng Trị do chủ đầu tư tự phân lô, bán nền đã được sang tay chuyển nhượng.
">Công an thông tin vụ đi mua bán đất như trẩy hội ở Quảng Trị
Trong bình luận của mình, ông Podoliak cũng thừa nhận rằng chiến dịch phản công của Ukraine "đang không diễn ra ở tốc độ mà Kiev mong muốn".
Nguồn tin của tờ Wall Street Journal cho biết, các quan chức phương Tây mới đây đã tiết lộ rằng, chưa hệ thống vũ khí nào chuyển tới Ukraine có thể tạo ra khác biệt mang tính chiến lược trên tiền tuyến. Trong khi đó, tốc độ sản xuất vũ khí của phương Tây chưa thể sánh kịp với Nga.
Với việc ngân sách viện trợ cho Ukraine của Mỹ sắp cạn, Liên minh châu Âu đang cố gắng tìm cách trám lỗ hổng mà Washington để lại. Vào đầu tháng 11, Đức đã đồng ý tăng gấp đôi mức hỗ trợ cho Ukraine vào năm 2024, lên hơn 8 tỷ USD.
Ukraine và Đức đàm phán đảm bảo an ninh
Theo The New Voice of Ukraine, Đức và Ukraine đã bắt đầu vòng đàm phán đầu tiên về bảo đảm an ninh song phương trong ngày 18/11. Tại cuộc đàm phán, phái đoàn hai nước đã trao đổi về hình thức và nội dung của các phương án đảm bảo an ninh trong tương lai, đồng thời nhất trí về một loạt các bước tiếp theo.
"Đức là một trong những quốc gia viện trợ quân sự, tài chính và nhân đạo lớn nhất với Ukraine. Vì lẽ đó, việc đàm phán an ninh song phương với Đức có ý nghĩa quan trọng", ông Ihor Zhovkva, người dẫn đầu phái đoàn Ukraine cho biết.
Văn phòng Tổng thống Ukraine xác nhận rằng, Kiev cũng đã bắt đầu đàm phán đảm bảo an ninh với 5 thành viên khác của G7.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz nói rằng, hiện chưa có dấu hiệu nào cho thấy Moscow và Kiev đã sẵn sàng ngồi vào bàn đàm phán. "Đức sẽ tiếp tục hỗ trợ nỗ lực phòng thủ của Ukraine cho tới khi còn cần thiết", Thủ tướng Scholz nói thêm.
Ukraine bất ngờ tố Nga 'gây chia rẽ', bắn rơi hàng loạt UAV gần KievTổng thống Volodymyr Zelensky cáo buộc Nga đang gieo rắc sự chia rẽ trong xã hội Ukraine. Lực lượng phòng không Ukraine đánh chặn hàng loạt máy bay không người lái (UAV) nhắm vào thủ đô Kiev.">Ukraine nói phương Tây viện trợ vũ khí chậm, đàm phán đảm bảo an ninh với Đức