您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Cựu CEO Intel qua đời ở tuổi 66
NEWS2025-01-17 00:17:10【Nhận định】0人已围观
简介Ông Otellini trở thành CEO Intel vào tháng 5/2005 và ngồi ở chiếc ghế này đến khi nghỉ hưu năm 2013.kq anhkq anh、、
Ông Otellini trở thành CEO Intel vào tháng 5/2005 và ngồi ở chiếc ghế này đến khi nghỉ hưu năm 2013. Trong lịch sử 49 năm của mình,ựuCEOIntelquađờiởtuổkq anh Intel chỉ có 6 CEO, ông Otellini là người thứ 5. Ông là người đầu tiên không phải kỹ sư đứng lên điều hành công ty.
Ông nghỉ việc ở tuổi 62, vài năm trước thông lệ nghỉ hưu 65 tuổi của Intel, đúng vào thời điểm Intel đang gặp khó khăn trong mảng chip di động, lỗ hàng tỷ USD để cạnh tranh với đối thủ Qualcomm. Kế nhiệm ông là Brian Krzanich, người đang giữ chức CEO Intel đến ngày nay. Dù chip Intel có mặt trong hầu như mọi máy tính trên thế giới, gã khổng lồ lại bỏ lỡ xu hướng di động. Những smartphone tốt nhất hiện tại - từ Galaxy Note 8 đến iPhone X - đều không dùng chip Intel.
Trong một tuyên bố, ông Krzanich nói rằng ông Otellini đã dạy Intel bài học chỉ có thể chiến thắng khi đặt khách hàng lên hàng đầu. Suốt nhiệm kỳ của mình, doanh thu Intel đã tăng từ 38,8 tỷ USD lên 54 tỷ USD. Trước khi làm CEO, ông từng phụ trách kinh doanh tại công ty. Ông tiếp quản Intel từ tay Craig Barrett, người đã đốt 30 tỷ USD cho các vụ thâu tóm truyền thông chỉ để chứng kiến chúng thất bại thảm hại. Những người biết về ông đều nói ông là người trầm tính và khiêm tốn.
很赞哦!(351)
相关文章
- Nhận định, soi kèo PSG vs Saint
- Soi kèo phạt góc Perth Glory FC với Western Sydney Wanderers, 15h45 ngày 16/3
- Bóng đá Việt Nam sau cơn mưa tiền, đừng là nắng hạn
- CEO trẻ nhất thế giới 10 tuổi khởi nghiệp, hiện thu về hơn 34 tỷ/năm
- Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1
- Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ trò chuyện với sinh viên Việt Nam
- Hàng loạt học sinh nhập viện, phụ huynh yêu cầu thay công ty cấp thực phẩm
- Phương thức xét tuyển đại học bằng học bạ khó công bằng cho các thí sinh
- NHận định, soi kèo Leipzig vs Bremen, 21h30 ngày 12/1: Vị khách cứng đầu
- Thời học sinh chạy bàn quán ăn giúp cậu bé nhút nhát thành tỷ phú
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Chelsea vs Morecambe, 22h00 ngày 11/1: Tin vào khách
Trường ĐH Quảng Bình. Ảnh: Hải Sâm Trước mắt, lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Bình đề nghị Trường ĐH Quảng Bình tạm khoanh số nợ lương của giảng viên, nhân viên trong gần 8 tháng qua, đồng thời chỉ đạo các ngành liên quan dự kiến cho trường ứng trước khoảng 2,5 tỉ đồng từ kinh phí bồi dưỡng giáo viên phổ thông năm 2024 để tạm chi trả cho người lao động trước Tết Nguyên đán Giáp Thìn.
Bên cạnh đó, ngành chức năng tạo điều kiện cho trường thực hiện 10 đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh trong năm nay để mang lại nguồn thu nhất định. Trường rà soát lại cơ sở vật chất để cho thuê, phục vụ các hoạt động thể mỹ của cộng đồng, vừa hạn chế tình trạng xuống cấp vừa tạo nguồn thu.
Được biết, tại phiên họp Thường trực Tỉnh uỷ Quảng Bình ngày 2/1 vừa qua, Thường trực Tỉnh ủy đã đề nghị Ban cán sự Đảng UBND tỉnh, lãnh đạo UBND tỉnh nghiên cứu, khẩn trương tìm giải pháp để hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn của Trường ĐH Quảng Bình, đặc biệt công tác bảo đảm tài chính để chỉ trả lương, bảo hiểm xã hội cho cán bộ, giảng viên, NLĐ.
Thường trực Tỉnh ủy cũng đề nghị Trường ĐH Quảng Bình cần phát huy tinh thần năng động, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng và nghiên cứu các đề tài khoa học để tạo nguồn thu bảo đảm cho hoạt động. Bên cạnh đó, trường cần sớm rà soát, xây dựng và hoàn thiện đề án sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, giảng viên theo hướng tinh gọn, hiệu quả, từng bước thực hiện bảo đảm lộ trình tự chủ tài chính.
Trước đó, VietNamNet đã đưa tin, có 136 viên chức và người lao động của Trường Đại học Quảng Bình chưa được nhận lương từ 2 đến gần 8 tháng. Theo lãnh đạo nhà trường, nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc nợ lương đến từ công tác tuyển sinh.
Số lượng giảng viên, người lao động lớn như hiện nay được nhà trường tuyển dụng vào thời điểm trường vẫn tuyển được lượng sinh viên lớn (có lúc 10.000 sinh viên). Nhưng hiện nay, trường chỉ có hơn 1.000 sinh viên, quá nửa là sinh viên sư phạm nên nguồn thu sụt giảm.
Sau vụ hiệu trưởng và kế toán trưởng của Trường ĐH Quảng Bình bị kỷ luật, mới đây, bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh này cũng công bố trường đang nợ 232 cán bộ, nhân viên tiền BHXH với số tiền hơn 2 tỷ đồng. Trường này thuộc top 10 những đơn vị nợ tiền BHXH của người lao động nhiều nhất.
Vụ nợ lương hàng trăm giảng viên: Dự kiến hoãn hợp đồng lao động với 39 người
Trường ĐH Quảng Bình dự kiến sẽ hoãn hợp đồng lao động đối với 39 giảng viên, nhân viên, đồng thời cũng lên kế hoạch, sắp xếp lại vị trí việc làm, tinh giản biên chế với tối đa còn khoảng 150 viên chức, người lao động.">Họp khẩn vụ Trường ĐH Quảng Bình nợ lương giảng viên, sẽ cho ứng 2,5 tỷ
Với sự cố gắng của bản thân, năm 2014, Dương Bằng đỗ vào Đại học Thanh Hoa. Ảnh: Baidu Bằng cách này cộng với sự làm việc ngày đêm của bố mẹ và sự giúp đỡ của nhà trường, năm 2014 tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học Dương Bằng đạt 674 điểm. Với số điểm này, anh là người đứng đầu trường cấp 3, huyện và đỗ vào ngành Kỹ thuật hạt nhân thuộc Viện Vật lý Đại học Thanh Hoa.
Giây phút cầm trên tay giấy trúng tuyển, Dương Bằng bật khóc vì nhớ đến công lao của bố: "Mỗi ngày, bố vác 200 bao cát để có tiền cho tôi đi học. Mọi thành tựu của tôi được đo bằng gánh nặng trên đôi vai bố. Không có bố, tôi sẽ không thành công".
Chia sẻ lý do chọn ngành này, Dương Bằng cho hay vì không mất học phí còn nhận được trợ cấp sinh hoạt 500 NDT/tháng (1,7 triệu đồng). Điều này giảm bớt gánh nặng cho gia đình. Hơn nữa, sau khi tốt nghiệp, sinh viên được làm việc tại Tập đoàn Hạt nhân quốc gia Trung Quốc (CNNC) ít nhất 5 năm.
Nhận thức được hoàn cảnh gia đình khó khăn, không còn khả năng chi trả học phí, nên anh không muốn lãng phí thời gian, mong muốn sớm tốt nghiệp để đi làm. Tại Đại học Thanh Hoa, Dương Bằng vẫn chăm chỉ học và đạt được thành tích tốt.
Dù chương trình ngành Kỹ thuật hạt nhân nặng và áp lực, nhưng Dương Bằng vẫn học văn bằng 2 ngành Quản trị kinh doanh. Bởi anh hiểu để có nhiều lựa chọn trong tương lai cần cả tài năng lẫn kiến thức. Trong 6 năm, Dương Bằng hoàn thành chương trình đào tạo của 2 ngành và lấy được bằng tốt nghiệp đại học.
Năm 2021, anh muốn nâng cao chuyên môn nên quyết định học thạc sĩ tại Viện Năng lượng Nguyên tử Trung Quốc. Thời gian này, anh vừa nghiên cứu vừa có dự án riêng nên kiếm được tiền có thể san sẻ bớt gánh nặng cho gia đình.
Hiện tại, Dương Bằng đã tốt nghiệp thạc sĩ và làm việc tại Tập đoàn Hạt nhân quốc gia Trung Quốc. Nói về kỳ vọng tương lai, anh cho biết, mong muốn trở thành kỹ sư hạt nhân giỏi để cống hiến cho đất nước, xã hội và cải thiện điều kiện sống của gia đình.
Câu chuyện của Dương Bằng truyền cảm hứng cho nhiều người về việc hoàn thiện ước mơ và vươn lên trong nghịch cảnh. Ngày này, khi anh đang bước đi trên con đường riêng, đó không chỉ là sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, còn là kết quả làm việc chăm chỉ 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời' của bố mẹ.
Thiên tài trẻ rời bỏ quê hương, 38 tuổi thành giáo sư ĐH top 1 thế giớiTRUNG QUỐC - Từ Thần Dương là thiên tài Toán học của Trung Quốc. Sau 6 năm, cống hiến tại Đại học Bắc Kinh, anh quyết định quay lại Mỹ trở thành giáo sư Toán học tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT).">Bố gánh 10 tấn cát/ngày nuôi con đỗ Đại học Thanh Hoa, chàng trai giờ ra sao?
27 bài mẫu viết thư UPU lần thứ 53 hay nhất
Dưới đây là những lưu ý, bài mẫu viết thư UPU lần thứ 53 do báo VietNamNet giới thiệu.">Bài mẫu viết thư UPU lần thứ 53 về tương lai được sống trong bình đẳng giới
Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs ISPE FC, 16h30 ngày 13/1: 3 điểm xa nhà
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng. Thầy tin các em, nhưng thầy nhắc lại một chút (nhỡ quên) là chú ý sắp xếp đồ đạc gọn gàng, nếu cần gửi cho an toàn; những ngày Tết đông đúc nên để ý trong khi đi lại. Các em nam sinh viên lưu ý khi dùng các đồ uống có cồn. Các em nữ sinh viên có ăn nhiều nhưng cũng nhớ giữ dáng cho xinh. Cho thầy gửi lời chúc Tết an lành, hạnh phúc đến gia đình của mỗi em.
Chúc mừng năm mới các em! Chúc các em đón một cái Tết thật vui và đầm ấm. Tạm biệt và hẹn gặp các sinh viên yêu quý của thầy.
Thầy Minh”
GS Nguyễn Văn Minh, quê Quảng Trị, giữ chức vụ Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội từ 2012 đến nay.
Theo kế hoạch, dịp Tết Nguyên đán năm 2024, sinh viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội được nghỉ 12 ngày, từ ngày 5/2 đến ngày 16/2/2024 (tức từ 26 tháng Chạp đến hết ngày mồng 7 tháng Giêng âm lịch).
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội công bố 5 phương thức tuyển sinh
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội vừa công bố thông tin tuyển sinh đại học hệ chính quy năm 2024, trong đó nêu rõ từng phương thức tuyển sinh và chỉ tiêu từng ngành.">Lời nhắn của hiệu trưởng trong buổi học cuối cùng gây sốt mạng
- Bỏ việc lương cao
Trương Lão Tam (1970) từ nhỏ yêu thích thể thao, mong muốn trở thành vận động viên bơi lội. Để giúp con theo đuổi ước mơ, bố mẹ thuê huấn luyện viên về dạy Lão Tam. Hàng ngày, anh dành nhiều thời gian để tập luyện. Để vào đội tuyển quốc gia không dễ dàng, mặc dù Lão Tam giỏi nhưng vẫn không đáp ứng được yêu cầu. Cuối cùng, anh từ bỏ ước mơ trở thành vận động viên bơi.
Vốn là người thông minh, khi quay lại lớp học anh nhanh chóng bắt kịp bạn bè. Trong quá trình học, Lão Tam thích môn Vật lý. Năm 1988, tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học, anh đỗ vào Khoa Vật lý của Đại học Vũ Hán.
4 năm đại học, anh cống hiến hết mình để nghiên cứu Vật lý. Thần tượng của Lão Tam là Einstein, anh mong muốn trở thành nhà Vật lý giỏi. Vào năm cuối đại học, anh rơi vào tình trạng bối rối khi nhiều công ty lợi dụng các nghiên cứu Vật lý để kiếm tiền bất chính.
Thất vọng với thực tại, sau khi tốt nghiệp Lão Tam về quê làm việc bán thời gian tại nhà máy nồi hơi. Sau đó, anh suy nghĩ đến tương lai không thể làm công nhân cả đời. Lão Tam quyết tâm thi thạc sĩ và đỗ vào Đại học Bắc Kinh.
Năm 1995, anh lấy được bằng thạc sĩ của Đại học Bắc Kinh. Tốt nghiệp thạc sĩ, anh được mời về Huawei làm việc với vị trí nhân viên bán hàng. Nhờ có sự nỗ lực, anh được cấp trên đánh giá cao và được chuyển sang bộ phận R&D (nghiên cứu và phát triển).
Sau này, anh trở thành kỹ sư cao cấp tại Huawei. Trong công việc, Trương Lão Tam đạt nhiều kết quả khả quan, liên tục nhận được danh hiệu nhân viên xuất sắc. Cơ hội thăng tiến và tăng lương của anh ở Huawei tương đối rộng mở. Thời điểm đó, Huawei trả anh mức lương 1 triệu NDT/năm (3,4 tỷ đồng).
Từ thạc sĩ đến thợ sửa ống nước
Tuy nhiên, khi sự nghiệp đang phát triển, Trương Lão Tam xin nghỉ việc vì không chịu được sự cô đơn. Trong đầu anh vẫn nghĩ về thể thao và giấc mơ trở thành vận động viên. Bỏ việc ở Huawei, anh dồn tiền tiết kiệm đầu tư phòng tập bóng bàn.
Anh nhìn thấy triển vọng của việc mở phòng tập bóng bàn. Tuy nhiên, do thiếu kinh nghiệm kinh doanh và không tìm hiểu rõ thị trường. Không lâu sau, phòng tập anh mở buộc phải đóng cửa vì không có khách.
Thất bại trong kinh doanh, anh tiếp tục nghĩ về tương lai. Thời điểm đó, nhiều người Trung Quốc đổ xô ra nước ngoài làm việc. Họ cho rằng, công việc ở nước ngoài thu nhập cao, cơ hội làm giàu lớn. Theo xu hướng, Lão Tam nộp đơn xin visa đến Canada với hy vọng thể hiện được giá trị bản thân.
Anh không biết tìm việc ở nước ngoài khó khăn, đặc biệt là trong lĩnh vực kỹ thuật bởi họ kiểm soát trình độ tương đối nghiêm ngặt. Ở Canada, công việc kỹ thuật đều yêu cầu trình độ chuyên môn cao. Kể cả kỹ năng tốt nhưng chuyên môn không cao cũng khó tìm việc. Hầu hết những người ra nước ngoài thường làm bưng bê hoặc rửa bát tại nhà hàng.
Mặc dù có bằng cử nhân của Đại học Vũ Hán và bằng thạc sĩ của Đại học Bắc Kinh, nhưng anh đều không thể sử dụng khi sang Canada. Ở Trung Quốc, Lão Tam tự hào về trình độ tiếng Anh của bản thân. Tuy nhiên, khi sang Canada phát âm của anh tương đối nặng, khó nghe khiến cho việc giao tiếp gặp khó khăn.
Để có tiền sinh hoạt phí, Lão Tam buộc phải rửa bát thuê ở nhà hàng. Dù khó khăn, nhưng anh không có ý định trở về Trung Quốc. Ban ngày anh đi làm thuê, tối về ôn tập để thi vào một trường đại học ở Canada.
Sự chăm chỉ được đền đáp, Lão Tam đỗ vào Đại học Waterloo (Canada) ngành Kỹ thuật cứu hỏa. Sau khi lấy được bằng thạc sĩ, anh hy vọng có được tấm vé làm việc ở Canada. Tuy nhiên, kỹ sư phòng cháy chữa cháy không dễ tìm việc, dù có chuyên môn nhưng anh vẫn không tìm được việc phù hợp.
Lão Tam không còn lựa chọn khác ngoài việc đến công trường và bắt đầu lắp đặt đường ống nước. Công việc không cần đến trình độ, nhưng đem đến mức thu nhập ổn định cho Lão Tam khi ở Canada.
Công việc Trương Lão Tam làm hàng ngày là đặt đường ống nước theo yêu cầu của chủ thầu xây dựng, bảo trì và sửa chữa. Dần dần, anh tìm thấy niềm vui trong công việc. Hiện tại, Lão Tam đã định cư ở Canada và lập gia đình riêng.
Bằng thạc sĩ nhiều khó tìm việc, giới trẻ quay lưng với cao họcTRUNG QUỐC - Học thạc sĩ từng là xu hướng của giới trẻ Trung Quốc vì không thể tìm được việc làm sau khi tốt nghiệp. Tuy nhiên, gần đây họ nhận ra giá trị của tấm bằng không được đánh giá cao, nên đã quay lưng với xu hướng này.">Thạc sĩ bỏ việc lương 3,4 tỷ/năm, tuổi 54 sống bằng nghề sửa ống nước
Từ trung tâm thị xã Lai Châu, men theo cung đường núi uốn lượn không ngừng, phải mất khoảng 2 giờ đồng hồ di chuyển mới đến được xã Nậm Ban, và mất khoảng 3 giờ đồng hồ để đặt chân được đến xã Nậm Hàng. Nằm ẩn mình giữa những dãy núi hùng vĩ vùng Tây Bắc, đây là hai địa bàn thuộc diện kinh tế đặc biệt khó khăn của huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu.
Con đường đến xã đã gian nan là thế, để đến các bản vùng sâu, vùng xa thuộc hai xã này lại càng hiểm trở hơn. Bởi tại đây, đường không chỉ khó đi mà còn bị chia cắt mạnh bởi hệ thống khe suối, có nguy cơ sạt lở, giao thông đứt đoạn mỗi mùa mưa lũ.
"Phải dắt xe máy cùng bò qua suối, đôi khi xe máy còn bị hỏng, bị vỡ cả bộ máy vì đập vào đá, (suối) toàn đá to không bê qua được, mình phải dắt đi thôi", anh Vừ A Mua - trưởng bản Huổi Pết (xã Nậm Hàng) kể về cuộc sống hàng ngày của người dân địa phương.
"Ngày mưa lũ xe máy không đi được, cũng không có đường vòng, chỉ có một con đường này. Suối chảy ầm ầm, các cháu đi học không đi được luôn", anh nhớ lại.
Không có đường vào, không thể xây điểm trường trên bản, vì vậy vào những ngày mưa lũ, các em học sinh tại những nơi xa xôi như bản Huổi Pết, bản Nậm Ô phải lựa chọn: đối diện với nguy cơ tai nạn khi lội suối đi học hoặc nghỉ học ở nhà.
Do vậy, đa phần các em ở bán trú, chấp nhận sống xa gia đình từ nhỏ. Cá biệt, có em nhà xa nhất lên tới 120 cây số, phải ở bán trú cả học kỳ mới được về nhà một lần dịp Tết. Con đường khó khăn là vậy, nên cũng hiếm lắm bố mẹ mới có thể xuống thăm các em một lần.
Hai cây cầu mới giúp trẻ vùng cao thuận tiện tới lớp
Đầu tháng 1/2024, Grab Việt Nam và Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam khánh thành 2 cây cầu qua suối tại bản Huổi Pết, xã Nậm Hàng và bản Nậm Ô, xã Nậm Ban. Theo ước tính của Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam, hơn 7.000 em học sinh, giáo viên và người dân của hai xã Nậm Ban và Nậm Hàng sẽ được đi lại an toàn, thuận lợi hơn nhờ những cây cầu mới này.
Đông đảo người dân, các em học sinh tập trung trong lễ khánh thành, bày tỏ niềm vui sướng, hồ hởi khi có cầu mới. "Sau khi có cầu này người dân cũng rất là mừng. Tiện lợi bao nhiêu. Kể cả mùa mưa, chỉ cần không sạt lở là vẫn đi được, đưa các cháu đi học bình thường và đón về", anh Vừ A Mua bộc bạch.
Đối với các em nhỏ, từ nay con đường đến trường đã không còn gập ghềnh sỏi đá, dù là ngày mưa cũng vẫn có thể tự tin sải bước đến lớp. Đối với những người dân địa phương, đây sẽ là động lực để cải thiện chất lượng cuộc sống, mở ra những cơ hội làm kinh tế mới, khuyến khích đời sống xã hội ngày càng tiến bộ.
Có mặt tại lễ khánh thành, bà Nguyễn Thị Hiền - Phó Giám đốc Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam bày tỏ hy vọng các cây cầu sau khi được đưa vào sử dụng sẽ tiếp tục nhận được sự quan tâm của chính quyền địa phương, đảm bảo việc sử dụng cây cầu đúng mục đích và bền vững để ngày càng nhiều người được hưởng lợi hơn nữa.
Tại buổi lễ, ông Alejandro Osorio - Giám đốc Điều hành Grab Việt Nam bày tỏ: "Chúng tôi rất vui mừng khi hai cây cầu được đưa vào hoạt động, đánh dấu sự thành công của dự án “Xây cầu đến lớp”. Hai cây cầu còn mang ý nghĩa đặc biệt hơn khi được khánh thành vào dịp năm mới 2024, giúp các em học sinh, thầy cô giáo đến trường an toàn hơn, đặc biệt vào mùa mưa lũ. Trong thời gian tới, Grab sẽ tiếp tục triển khai thêm nhiều dự án cộng đồng, đúng với sứ mệnh “Grab vì cộng đồng” mà chúng tôi cam kết thực hiện tại Việt Nam”.
“Xây cầu đến lớp” là dự án được Grab Việt Nam và Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam triển khai từ năm 2019, đến nay đã khánh thành 8 cây cầu tại 5 địa phương là: Vĩnh Long, Hà Giang, Tiền Giang, Quảng Trị và Lai Châu.
Doãn Phong
">‘Xây cầu đến lớp’ viết tiếp ước mơ cho hàng ngàn trẻ vùng cao