您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Farense vs Casa Pia, 0h45 ngày 8/4: Khát khao trụ hạng
NEWS2025-04-10 01:34:37【Bóng đá】9人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 07/04/2025 07:00 Bồ Đào Nha lich thi dau vong loai world cuplich thi dau vong loai world cup、、
很赞哦!(2569)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Farense vs Casa Pia, 0h45 ngày 8/4: Khát khao trụ hạng
- Huyện Tây Sơn dạy nghề cho 4.600 lao động nông thôn sau 10 năm
- Cô giáo Quảng Trị 8 năm dạy tiếng Anh miễn phí cho học sinh
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 24/5
- Siêu máy tính dự đoán Bologna vs Napoli, 01h45 ngày 8/4
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 4/11/2021
- 'Cả nhà không ai bệnh, sao con em lại mắc ung thư máu?'
- Huyện Hoài Đức dự kiến chi 2 tỷ đồng dạy nghề lao động nông thôn năm 2019
- Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Dortmund, 2h00 ngày 10/4
- MU sẵn sàng đền tiền bổ nhiệm Brendan Rodger thay Solskjaer
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nữ Áo vs Nữ Hà Lan, 23h15 ngày 8/4: Đắng cấp vượt trội
-Ra đồng làm cỏ cùng bố mẹ, bé Thào A Chinh vô tình trượt chân ngã úp mình xuống bờ ruộng, chấn thương phải nhập viện cấp cứu. Nhìn con trai nằm thoi thóp trên giường bệnh, không tiền, không nơi bấu víu, người bố nghèo tuyệt vọng.
TIN BÀI KHÁC
Tiếng khóc nghẹn lòng của 3 đứa trẻ mồ côi cha mẹ">Theo bố mẹ ra đồng làm cỏ, bé trai gặp tai nạn nghiêm trọng
Nhâm Mạnh Dũng là trụ cột dưới thời HLV Gong Oh Kyun Trên hàng công, sau khi chia tay bộ ba "vũ khí hạng nặng" Hoàng Đức, Hùng Dũng và Tiến Linh, U23 Việt Nam còn Công Đến, Hai Long, Hoàng Anh, Văn Tùng, Mạnh Dũng...
Hơn 4 năm dưới thời HLV Park Hang Seo, U23 Việt Nam giành nhiều chiến tích, nổi bật là ngôi Á quân VCK U23 châu Á 2018 tại Thường Châu.
Công thức mang tới thành công cho ông Park và U23 Việt Nam là một hàng thủ chắc chắn, rình rập cơ hội để phản công.
Nhưng dưới thời HLV Gong Oh Kyun, cách chơi của U23 Việt Nam bắt đầu có những thay đổi, trong đó sơ đồ tấn công 4-3-3 đang được ông Gong xây dựng còn nhiều bỡ ngỡ với các cầu thủ trẻ.
Bên cạnh những trụ cột vừa giành HCV SEA Games 31, HLV Gong Oh Kyun đang đặt niềm tin ở những cầu thủ mới lần đầu ra trận, hoặc ít được HLV Park sử dụng. Đây chính là "của để dành" ở U23 Việt Nam cho VCK U23 châu Á 2022 và Asiad 2023.
U23 Việt Nam hướng tới cuộc cách mạng về lối chơi Sau hơn 4 năm chơi phòng ngự, việc U23 Việt Nam mạnh dạn thay đổi lối chơi, cụ thể là thiên về tấn công dưới thời HLV Gong Oh Kyun, khiến người hâm mộ rất chờ đợi.
Những cái tên như Nguyễn Thanh Nhân, Võ Đình Lâm (HAGL), Hà Trung Hậu (Bình Dương), Khuất Văn Khang, Trần Danh Trung(Viettel), Lê Minh Bình (CAND), Nguyễn Văn Trường (Hà Nội)… được kỳ vọng sẽ làm nên cuộc cách mạng về lối chơi ở U23 Việt Nam.
Tất nhiên cuộc cách mạng này cần kiểm chứng tại VCK U23 châu Á 2022 sắp tới. Nếu HLV Gong Oh Kyun thành công, ông có thể mở ra một giai đoạn mới cho bóng đá Việt Nam, thậm chí sẵn sàng cho một cuộc chuyển giao hoàn toàn từ U23 tới ĐTQG sau khi HLV Park nghỉ.
Huy Phong
">U23 Việt Nam: Của để dành và cuộc cách mạng lối chơi
Chủ tịch Perez tuyên bố, Mbappe đã bị lãng quên trong ngày Real Madrid xưng vương châu Âu Chủ tịch Perez được cho rất tức giận vì sự bội ước của Mbappe và sẽ không cho anh cơ hội lần 2. Ngay cả Benzema cũng ám chỉ bị đàn em thân thiết ở tuyển Pháp “phản bội”.
Và trong ngày gã khổng lồ La Liga hoàn tất một mùa giải thần kỳ nga tại Paris, người đứng đầu Real Madridđưa ra tuyên bố đanh thép về Mbappe: hôm nay Mbappe bị ‘xóa sổ’.
Ở sân Stade de France, bàn thắng duy nhất của Vinicius vào lưới Liverpoolđã mang đến khác biệt, tạo nên danh hiệu Champions League thứ 14 cho gã khổng lồ La Liga, HLV Ancelotti cũng đi vào lịch sử vô tiền khoáng hậu…
Kền kền không cần Mbappe, họ đã có Vinicius tuổi trẻ tài cao “Real Madrid sẽ luôn nỗ lực để có những cầu thủ tốt nhất. Nhưng Mbappe giờ đã bị lãng quên”, Chủ tịch Perez nói với Movistar+.
Ông nói thêm: “Mọi thứ ổn, không có gì xảy ra. Real Madrid đã có một mùa giải hoàn hảo. Chúng tôi đã đấu với những đối thủ mạnh nhất và lần lượt vượt qua. Dan hiệu Champions League thật xứng đáng.
Chuyện ấy (Mbappe) đã bị ‘xóa sổ’, lúc này chỉ có đại tiệc của Kền kền”.
L.H
Real Madrid hạ Liverpool lấy Cúp C1: Nghệ thuật chiến thắng
Real Madrid hạ gục Liverpool 1-0 sau 90 phút của bóng đá nghệ thuật để giành Champions League, chức vô địch châu Âu thứ 14 trong lịch sử CLB.">Chủ tịch Real Madrid tuyên bố ‘xóa sổ’ Mbappe
Nhận định, soi kèo Al
14 năm nay, những người dân bản nơi vùng núi rừng Trường Sơn giáp biên giới Việt- Lào thuộc xã Lâm Thủy, huyện Lệ Thủy, Quảng Bình đã quen với hình ảnh thầy giáo trẻ 8x Trương Bá Thiểu dáng người nhỏ nhắn miệt mài băng thác, vượt ghềnh đến từng nhà vận động học sinh đến lớp.
Trường PTDTBT Tiểu học và THCS Lâ Thủy nơi thầy Thiểu công tác nằm trên địa bàn đặc biệt khó khăn của huyện Lệ Thủy. Trường có 3 khu vực lẻ đều cách xa điểm trường trung tâm hàng chục cây số.
Thầy Trương Bá Thiểu miệt mài với hành trình cõng chữ lên non hơn 10 năm nay. Theo người dân nơi đây, cũng đã có không ít giáo viên từng đến Lâm Thủy cắm bản, nhưng nhiều người vì không chịu nổi cái thách thức của núi rừng Trường Sơn mà phải xin về thị xã. Thế nhưng suốt 14 năm qua, kể từ khi từ tốt nghiệp đại học, thầy Trương Bá Thiểu vẫn miệt mài hàng ngày cõng con chữ lên non để những đứa trẻ nơi đây được biết đến cái chữ, đến thế giới nhiều màu sắc ngoài vách núi cheo leo.
Không những bám bản, mà thầy Trương Bá Thiếu còn thành công trong sự nghiệp trồng người khi nhiều năm liền là giáo viên giỏi, là tổ trưởng tổ chuyên môn Trường PTDTBT Tiểu học và THCS Lâm Thủy. Thầy Thiểu cũng là giáo viên duy nhất của tỉnh Quảng Nam được Sở GD-ĐT chọn vinh danh trong chương trình Chia sẻ cùng thầy cô năm 2019.
“Tôi từng là học sinh dốt của lớp”
Kể về hành trình đến với nghề giáo, thầy Trương Bá Thiểu tâm sự, sinh ra và lớn lên ở một làng quê nghèo thuộc mảnh đất miền Trung đầy nắng và gió cát. Gia đình đông con, lại nghèo, những ngày tuổi thơ, thầy Thiểu đã quen với cảnh cơm không đủ ăn, mỗi bữa mẹ đều phải nhịn ăn để nhường cơm, khi là khoai sắn cho con.
“Gia đình khó khăn lắm, nhưng vì là con út, nên tôi vẫn may mắn được bố mẹ, anh chị đùm bọc cho đi học. Nhưng khi còn nhỏ, tôi rất nghịch, lúc nào điểm số cũng đứng gần cuối lớp. Đến khi tôi học lớp 12, mẹ tôi bệnh nặng, tôi định xin nghỉ học để phụ giúp gia đình. Nhưng khi sức khỏe đã rất yếu, mẹ vẫn cầm tay tôi thều thào nhắn nhủ rằng bà muốn tôi được học hành đến nơi đến chốn. Lúc ấy tôi nhận ra rằng, dù có phải vật lộn với những cơn đau khủng khiếp, thì với mẹ tôi chính là niềm hy vọng lớn lao. Thế rồi, chẳng biết từ bao giờ, ngoài những buổi đi làm thuê, tôi lao vào học để thực hiện ước mơ trở thành thầy giáo ngay từ khi còn nhỏ. Vì trước đó rất lười học, nên khi ấy tôi đã phải học rất vất vả. Cuối cùng cánh cổng trường ĐH Quy Nhơn cũng rộng mở, đón tôi về với khoa Giáo dục tiểu học”, thầy Thiểu kể.
Tốt nghiệp ra trường, thầy Thiểu về Trường PTDTBT Tiểu học và THCS Lâm Thủy. Trải qua 14 năm gieo chữ tại vùng biên giới Việt-Lào, cũng là từng ấy năm thầy đảm nhận công tác chủ nhiệm. Trong đó có đến 11 năm thầy xung phong công tác tại các điểm khu vực lẻ sát biên giới Việt –Lào.
Đường đến trường cheo leo là thế!
Đến với huyện vùng núi, con đường đến trường của thầy Thiểu và những học sinh là những chuyến “phượt” băng qua rừng rậm, vượt qua suối sâu. Thậm chí có những lúc nước lớn cuốn trôi cầu, thầy Thiểu phải hành quân bằng những chiếc bè tự chế.
Hết suối, lại đến những cung đường gập ghềnh dốc đá che leo, hết dường gập ghềnh lại đến trường đất lún sâu, trơn trượt.
“Nhiều lúc tôi cứ nghĩ đó có phải là đường không nhỉ. Dẫu đó đã từng có con đường đi ngang qua nhưng chỉ sau những trận mưa xối xả ở vùng sơn cước con đường ấy giờ còn lại thế này đây. Chưa kể mỗi lần đi dạy ở các điểm trường lẻ, có khi phải đi bộ đến 20km đường rừng, trèo đèo lội suối”, thầy Thiểu kể.
Đường đến trường gian nan là thế, nhưng với những giáo viên cắm bản như thầy Thiểu, điều khó khăn hơn nữa là vận động những đứa trẻ đến trường. Để dạy và có thể vận động các em đến trường, thầy Thiểu cho biết bản thân thầy và các đồng nghiệp phải tự học tiếng và làm quen với văn hóa của đồng bào Bru-Vân Kiều nơi đây. “Phải giao tiếp được với đồng bào, thông hiểu tập quán và sống hòa đồng với bản làng thông qua đó mới có thể vận động các em đến trường và dạy Tiếng Việt cho các em”.
Cắm bản ngay từ khi vừa mới tốt nghiệp đại học, mỗi khi đêm đến giữa đại ngàn Trường Sơn, bên những trang giáo án với ngọn đèn dầu leo lắt, nỗi nhớ nhà lại bủa vây thầy giáo trẻ, cồn cào, da diết. Nhưng có lẽ chính tình yêu trẻ, yêu nghề cùng tình cảm mộc mạc của bà con dân bản Bru- Vân Kiều đã giúp thầy Trương Bá Thiểu vượt qua tất cả.
“Những lúc nhớ nhà quá, tôi lại nghĩ đến hình ảnh các em học sinh. Những ngày đầu các em tập viết, em nào cũng cầm bút như cầm khúc gỗ. Các em khiến tôi nhớ lại tuổi thơ của chính mình và thương các em nhiều hơn. Qua những ngày được động viên học tập, các em đã bắt đầu biết làm những phép tính, viết chữ đẹp không kém gì các bạn dưới xuôi. Đó cũng là khi lòng tin của tôi được đền đáp. Tôi thực sự hạnh phúc”!, thầy Thiểu nói.
Được sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, giờ đây việc đi lại đã bớt vất vả, trường lớp được đầu tư khang trang hơn. Song bên cạnh niềm vui trước những đổi mới, thầy Thiểu luôn trăn trở, suy nghĩ về những khó khăn của trường lớp. Đó chính là làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy và học. Làm thế nào để khoảng cách của các em đến với kiến thức không còn quá xa so với đồng bằng. Những câu hỏi đó luôn thôi thúc người thầy ấy không ngừng cố gắng và nỗ lực nhiều hơn nữa.
Theo vov.vn
*Tiêu đề do VietNamNet đặt lại
Từ sai lầm của Bùi Tiến Dũng đến thất bại của giáo dục
Thất bại đó là gì? Là không chấp nhận được thất bại!
">Từ học sinh dốt đến thầy giáo giỏi
- Ngay sau khi nhận giải thưởng kỷ lục hơn 112 tỷ, chiều nay, 31/5, vị khách chơi xổ sổ Vietlott may mắn đã ủng hộ chương trình "Thắp lửa yêu thương" của VietNamNet khoản tiền 80 triệu đồng bằng tiền mặt.
Đó là ông T.Đ.L, một cán bộ hưu trí thường trú tại quận Ba Đình, Hà Nội. Ông L là chủ nhân của chiếc vé số may mắn trúng giải tại kỳ quay tối 24/5 vừa qua, với mức tiền thưởng cao nhất từ trước tới nay trong lĩnh vực trò chơi giải trí có thưởng ở Việt Nam.
Tổng giá trị tiền thưởng chưa trừ thuế là 112.477.419.000 đồng. Dãy số trúng Jackpot là 08-20-25-27-30-33.
Ông T.Đ.L nhận giải thưởng Jackpot hơn 112 tỷ đồng Bà Hoàng Thị Bảo Hương, Phó Tổng biên tập báo VietNamNet thay mặt chương trình "Thắp lửa yêu thương" nhận quà ủng hộ từ ông T.Đ.L Chiều nay, 31/5, công ty xổ số điện toán Vietlott đã tổ chức lễ trao giải thưởng này cho ông L cùng với các đại diện đại diện cho nhiều cơ quan chức năng như Bộ Tài chính, Bộ Công an, Bộ Văn hoá, Thể thao và du lịch...">
Khách trúng số 112 tỷ đồng hành cùng VietNamNet 'thắp lửa yêu thương'
Với kinh nghiệm hơn 22 năm làm hiệu trưởng, thầy Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hà Nội đã có những chia sẻ tại tọa đàm “Hiệu trưởng thay đổi vì một trường học hạnh phúc” do VTV7 phối hợp với Bộ GD-ĐT và Công đoàn Giáo dục Việt Nam tổ chức.
Thầy Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng Là một trường tư, trong 10 năm đầu thành lập, thầy Hòa tâm sự tầm nhìn của mình khi đó “cũng chỉ đến được tầm trường công là hết”. Coi trường công là thước đo, ông cố gắng làm mọi thứ để được như vậy. Bởi học sinh vào trường ông khi đó không quậy phá thì cũng học kém, đơn giản hơn là "bị trường công từ chối mới phải vào trường dân lập".
Thậm chí đến khung cửa sổ trường, ông cũng gắng sơn màu giống trường công, muốn tỷ lệ học sinh khá giỏi cũng đạt 60 - 70%.
Giáo viên chỉ mong học sinh tiến bộ, đạt điểm trung bình, tỷ lệ học sinh khá giỏi cao hơn 50%. Song nhiều năm trường vẫn dậm chân tại chỗ. Lúc đó, ông nghĩ cần phải thay đổi.
“Nhưng tôi nghĩ, trường mình khác, học sinh yếu kém nhiều, làm sao giống trường công được. Mình phải tìm ra con đường đi riêng”.
Khi đó ông thuyết phục các thầy cô giáo: “Nếu các con không điểm thấp, không phải học sinh yếu kém thì không nhà nào bỏ tiền cho đi học ở trường tư cả. Vì vậy phải chấp nhận điều đó, mọi giáo viên hãy khoa phàn nàn mà hãy cố công quan tâm, chăm sóc học trò. Các con còn nhiều năng lực khác ngoài học tập. Nhiệm vụ của người làm giáo dục cần phát hiện, làm phát lộ, mài giũa và khuyến khích các khả năng của học trò”.
Ông cũng dặn các giáo viên không dùng kỷ luật hà khắc bởi những người tìm đến trường tư lúc bấy giờ thường là những đứa trẻ yếu thế trong xã hội như học kém, nghịch ngợm… Nếu đưa ra các quy định, kỷ luật cứng nhắc càng không mang lại hiệu quả.
Là hiệu trưởng, bản thân ông cũng tự cam kết không bao giờ lấy tỷ lệ học sinh khá giỏi để xem xét, đánh giá giáo viên. “Chúng tôi cũng không lấy chỉ tiêu thành tích để đánh giá các lớp bởi mỗi lớp đều có sự khác biệt, hoàn cảnh khác nhau. Thay vào đó, lấy sự tiến bộ của học trò và thay đổi của mỗi lớp để làm thước đo năng lực, đánh giá chất lượng giáo dục của thầy cô giáo và đó cũng là thước đo chất lượng của trường”.
Rất may các giáo viên đã đồng cảm với ông trong việc chăm lo, giáo dục tới từng học sinh, ghi nhận sự tiến bộ nhỏ từng ngày.
Thầy Hòa cũng mang triết lý, quan điểm giáo dục này trao đổi với cha mẹ học sinh. Năm nào đầu năm, giữa kỳ và cuối năm, ông đều tranh thủ đến từng cuộc họp, trao đổi với hàng trăm phụ huynh về mục tiêu giáo dục, dạy con nên người.
Thế nhưng, khi lượng học sinh ngày một đông hơn, trường tiếp tục gặp phải vấn đề áp lực của thầy cô giáo và bạo lực học đường.
“Đây là vấn đề xảy ra hàng ngày và chẳng ngoại trừ trường nào cả. Hàng mấy nghìn học sinh ở các độ tuổi khác nhau, mỗi con một tính nết, hoàn cảnh, văn hóa gia đình khác nhau nên khi tập hợp lại thì xảy ra chuyện cãi cọ, bất đồng, đánh nhau. Đã có lúc phụ huynh kéo cả “cánh chân tay” đến đe dọa, đập phá trường… Cũng có lần trẻ chửi lại, cô giáo bị xúc phạm rồi kiện hiệu trưởng làm mất danh dự nhà giáo và xin thôi việc. Rồi học sinh kéo bè đánh nhau, bố mẹ nói nhà trường không biết dạy, để học trò đánh nhau. Hiệu trưởng đôi khi là quan tòa, khi trở thành người bị kiện, cũng là người bị phụ huynh trách móc”.
Thầy Hòa kể, cách đây 10 năm trở về trước, khi suốt ngày phải giải quyết những chuyện đau đầu phức tạp ấy, ông đã già đi rất nhanh.
“Lúc nào cũng cảm thấy bức xúc, căng thẳng. Đầu của tôi tóc bạc đi rất nhanh. Tôi nghĩ căng thẳng quá và mình không thể kéo dài thế này mãi được, phải nghĩ cách gì đó để các giáo viên tự giải quyết, xử lý công việc của chính họ hàng ngày. Làm thế nào để những chuyện áp lực, bạo lực học đường được giải quyết ngay từ khi còn mầm mống, từ trong lớp học. Vậy thì phải nâng cao hiểu biết tâm lý học của các thầy cô và cho cả các cha mẹ để họ đồng hành với mình. Cần làm cho phụ huynh cũng trở thành những thầy cô giáo của chính con em họ”.
Thầy Hòa cho rằng, điều quan trọng để xây dựng trường học hạnh phúc là hiệu trưởng phải chấp nhận thay đổi đầu tiên.
Ông suy nghĩ trăn trở, tìm lối thoát ra khỏi vấn đề bạo lực học đường mà hằng ngày phải đối mặt bằng cách tổ chức lớp học giá trị sống cho giáo viên của trường. “Chỉ sau 4 ngày, các giáo viên đều cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc hơn. Họ thay đổi chính bản thân, biết chuyển hóa những cảm xúc tiêu cực thành tích cực, có kỹ thuật, kỹ năng chia sẻ, động viên khuyến khích học sinh. Biết tổ chức lớp học, xây dựng kỷ luật tích cực theo phương pháp tâm lý học”.
Bản thân ông cũng tham gia và sau khóa học ông cảm thấy mình như trẻ lại, vui vẻ và hạnh phúc hơn. “Tôi trở thành người hạnh phúc, vui vẻ hơn và tôi nhìn nhận những khuyết điểm để hỗ trợ chứ không phải đay nghiến hay xử phạt. Giáo viên hạnh phúc thì học sinh mới hạnh phúc và kéo theo gia đình học sinh, xã hội mới hạnh phúc, an bình”.
“Khi suốt ngày phải giải quyết những chuyện trường lớp căng thẳng, tôi già đi rất nhanh”, nhà giáo Nguyễn Văn Hòa nói. Ảnh: Thanh Hùng Chia sẻ tại Tọa đàm, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho rằng, hiệu trưởng có vai trò rất đặc biệt, đó là tạo ra môi trường hạnh phúc, gợi mở cho học sinh, giáo viên những cảm xúc tích cực, được sáng tạo và tôn trọng. Chỉ khi các hiệu trưởng hạnh phúc thì mới có sự cảm thông, chia sẻ, vị tha và tạo được môi trường yêu thương.
“Cả nước hiện có gần 30.000 hiệu trưởng trường phổ thông, khi hiệu trưởng hạnh phúc sẽ tạo ra môi trường tốt cho hơn 800.000 giáo viên. Từ giáo viên sẽ tạo hạnh phúc cho trên 16 triệu học sinh và từ học sinh hạnh phúc sẽ lan tỏa tới phụ huynh. Cứ như thế điều tốt, điều thiện sẽ tăng lên và lan tỏa trong xã hội”, Bộ trưởng nhìn nhận.
Theo ông Nhạ, với mỗi cá nhân, hạnh phúc là được làm việc mình thích và thích việc mình đang làm, từ đó mới có nhiệt huyết để giảm áp lực.
“Hiện nay có nhiều hiệu trưởng tôn trọng sự sáng tạo, nhưng cũng có nhiều hiệu trưởng còn mang tư tưởng áp đặt, bắt giáo viên phải nghe theo. Hiệu trưởng cần thay đổi, giao quyền chủ động cho giáo viên, tạo ra môi trường để giáo viên dám đổi mới, hỗ trợ lẫn nhau, không chạy theo thành tích. Cũng cần quan tâm giảm áp lực cho giáo viên từ sổ sách giấy tờ tới áp lực thành tích”, Bộ trưởng nói.
“Không phải ngày một ngày hai, không phải một người có thể xây dựng được trường học hạnh phúc nhưng hiệu trưởng nếu biết dẫn dắt, truyền lửa sẽ tạo được môi trường, ở đó giáo viên muốn đến trường, học sinh muốn đi học. Hạnh phúc là một quá trình, cần xây đắp, dần dần sẽ lan tỏa”.
Thanh Hùng
Hiệu trưởng phải đi đầu việc chống cửa quyền, trù dập trong nhà trường
- Đó là một trong những nội dung của dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ sở giáo dục công lập mà Bộ GD-ĐT vừa công bố để xin ý kiến dư luận.
">“Khi lúc nào cũng bức xúc chuyện trường lớp, đầu tôi bạc đi rất nhanh”