您现在的位置是:NEWS > Thể thao
VF 7 Dragon Forged ra mắt tại sân khấu có Maroon 5
NEWS2025-02-25 01:20:21【Thể thao】0人已围观
简介Xuất hiện giữa phần trình diễn của 6 nghệ sĩ Việt,ắttạisânkhấucólich bong da hom nay chiếc VF 7 Draglich bong da hom naylich bong da hom nay、、
Xuất hiện giữa phần trình diễn của 6 nghệ sĩ Việt,ắttạisânkhấucólich bong da hom nay chiếc VF 7 Dragon Forged từ phía cánh trái sân khấu tiến vào. Bước ra từ chiếc xe, Hoàng Touliver đeo kính đen cùng trang phục vest giới thiệu chiếc xe điện mới của VinFast.

很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2: Bất ngờ hợp lý
- Bắt được thủ phạm hack sổ liên lạc “con ông bà học ngu như bò”
- Vai Đức của Hồng Đăng bị cắt khỏi phim 'Thương ngày nắng về'
- Những hình ảnh đẹp lúc cuối đời của MC Diệu Linh
- Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Villarreal, 22h15 ngày 22/2: Không dễ cho khách
- ePass nỗ lực mang lại trải nghiệm tốt hơn đến khách hàng
- Có đúng chip càng nhỏ sẽ càng cao cấp?
- Nhà 39 triệu USD siêu sang của tài tử Hugh Jackman 'Người Sói'
- Soi kèo góc Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
- Ứng dụng hoàn tiền mà người tiêu dùng không thể không có
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
-Tại hội nghị triển khai giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025 của đề án "dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020", Bộ GD-ĐT đã đưa ra nhiều giải pháp cho nhiệm vụ quan trọng này.
Bà Nguyễn Thị Mai Hữu, Phó ban thường trực đề án cho biết, mục tiêu trong giai đoạn này là tiếp tục củng cố, nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ theo chương trình 7 năm hiện hành (từ lớp 6 đến hết lớp 12); triển khai thực hiện chương trình tiếng Anh mới của giáo dục phổ thông, đến năm học 2020 - 2021, 100% học sinh lớp 3, 70% lớp 6 và 60% lớp 10 được học chương trình mới (10 năm). Đến năm 2025 sẽ phổ cập dạy tiếng Anh trong trường phổ thông.Phổ điểm môn tiếng Anh của thí sinh dự kỳ thi xét tuyển ĐH năm 2016. Nguồn: Bộ GD-ĐT
">Bộ trưởng Giáo dục giải thích lộ trình đưa tiếng Anh là ngôn ngữ thứ 2
Buổi ra mắt phim truyền hình Giấc mơ của mẹvừa diễn ra tại TP.HCM. Phim được Việt hóa từ tác phẩm của Hàn Quốc, đề cao tình mẫu tử. Sau các dự án thành công trước đó như như Gạo nếp gạo tẻ và Cây táo nở hoa,ê-kíp kỳ vọng đây là sản phẩm tiếp theo gây được tiếng vang với mô tuýp gia đình quen thuộc.
Phim cũng đánh dấu sự tái hợp của Diễm My 9x và Nhan Phúc Vinh kể từ Tình yêu và tham vọngnăm 2020. Khác với vai tình nhân, cặp đôi lần này trong phim đóng vai anh em ruột với không ít cảnh mâu thuẫn, xung đột. Việc gắn kết trên màn ảnh và ngoài cuộc sống khiến cả hai nhận nhiều sự chú ý.
Tại sự kiện, Diễm My 9x thẳng thắn lên tiếng khi nhận các câu hỏi liên quan từ giới truyền thông. Theo nữ diễn viên, cô xác nhận giữa mình và Nhan Phúc Vinh chỉ là anh em đồng nghiệp và bác bỏ thông tin “phim giả tình thật”.
“Với tôi anh Vinh là một người anh, người đồng nghiệp đáng kính trọng. Anh chuyên nghiệp, biết nâng đỡ bạn diễn khi cùng làm việc chung. Khi tôi ra Hà Nội công tác, chính anh ấy là người tìm nhà thuê cho tôi cũng như hỗ trợ rất nhiều. Có cơ hội được làm việc, gắn bó với anh là điều tôi thấy vinh dự”, Diễm My chia sẻ.
Trong khi đó, Nhan Phúc Vinh cho hay anh dành tình cảm và sự quý mến với Diễm My 9x. Do từng có cơ hội làm việc, cả hai không gặp khó khăn trong lần tái ngộ này. "Trong phim, tôi và My sẽ là một cặp anh em vô cùng khắc khẩu, tuy có đấu đá nhưng vẫn yêu thương nhau đúng nghĩa một gia đình. Tôi tin cả mình và My đều sẽ làm tốt vai trò mới này”.
Dàn diễn viên tên tuổi trong dự án phim truyền hình 'Giấc mơ của mẹ'. Phim Giấc mơ của mẹ do Nguyễn Minh Chung đạo diễn, giám đốc sáng tạo đạo diễn Nguyễn Quang Dũng. Ngoài dàn diễn viên NSND Hồng Vân, NSƯT Hữu Châu, Diễm My 9x, Nhan Phúc Vinh, Quốc Anh, phim quy tụ những gương mặt như: NSND Kim Xuân, nghệ sĩ Huỳnh Anh Tuấn, nghệ sĩ Khánh Huyền, nghệ sĩ Hương Giang, bé Bảo Vi (Vimini), Phi Thanh Vân, Huỳnh Kiến An… Phim lên sóng từ ngày 4/7 trên kênh truyền hình HTV2.
Trailer phim 'Giấc mơ của mẹ'
NSƯT Hữu Châu khóc, Diễm My nghẹn ngào trong phim về mẹNSƯT Hữu Châu, Diễm My 9x cùng dàn diễn viên không khỏi xúc động khi tham gia dự án phim truyền hình ý nghĩa về đề tài người mẹ.">
Diễm My 9x lên tiếng tin yêu Nhan Phúc Vinh
Làn xe M-Flow được sơn màu xanh. (Ảnh: wapcar) Bộ GTVT Thái Lan đã mời các tài xế đăng ký dịch vụ và bắt đầu thử nghiệm hệ thống từ ngày 29/10 đến 28/11/2021. Hệ thống thu hút 20.609 lái xe tham gia giai đoạn chạy thử miễn phí. Sau một thời gian cải tiến liên tục, M-Flow chính thức triển khai từ ngày 15/2, bắt đầu từ các trạm Thap Chang 1, Thap Chang 2, Thanyaburi 1 và Thanyaburi 2 trên Xa lộ 9 (Bang Pa-In-Bang Phli).
M-Flow là gì?
Theo Cục Đường cao tốc (DOH), M-Flow là hệ thống thu phí tự động, sử dụng AI. Cục khẳng định hệ thống có thể khớp biển số xe với chủ sở hữu chính xác 99%, cho phép tài xế băng qua các trạm thu phí mà không cần giảm tốc và với tốc độ tối đa 120km/giờ. Không chỉ có vậy, M-Flow có khả năng xử lý 2.000-2.500 phương tiện/giờ mỗi làn. DOH mong đợi M-Flow sẽ nhanh hơn 5 lần so với hệ thống thanh toán hiện nay.
Khác biệt giữa M-Flow và các hệ thống thu phí hiện hành
M-Flow là hệ thống trả sau, còn Easy Pass của Cơ quan đường cao tốc Thái Lan (EXAT) và M-Pass của DOH là trả trước. M-Flow hỗ trợ tất cả các loại phương tiện (4 bánh, 6 bánh hoặc nhiều hơn), còn hai loại cũ chỉ áp dụng cho xe 4 bánh. Các thành viên của Easy Pass và M-Pass phải dán thẻ tương ứng trên kính chắn gió, còn M-Flow không yêu cầu bất kỳ thẻ gì. Công nghệ AI và camera sẽ tự động quét biển số khi xe đi qua.
M-Flow tương thích với nhiều loại thanh toán, bao gồm thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, tài khoản ngân hàng, tài khoản M-Pass/Easy Pass, ngân hàng trực tuyến, ATM... Người dùng cài đặt để trả vào ngày 1 hoặc 16 hàng tháng, hoặc trả theo từng lần sử dụng. Tuy nhiên, hệ thống mới chưa áp dụng với các phương tiện mới dùng biển màu đỏ hoặc bị mờ.
Tính đến tháng 2, đã có 110.341 phương tiện đăng ký M-Flow. Từ khi hệ thống được giới thiệu vào ngày 15/2, trung bình 60.000 xe sử dụng M-Flow mỗi ngày. Lái xe phải để ý các biển báo và bề mặt sơn của làn đường M-Flow (nằm bên tay phải). Những người không đăng ký vẫn có thể dùng làn này song phải trả phí trong vòng 2 ngày sau khi qua cổng, nếu không sẽ bị phạt gấp 10 lần phí ban đầu. Số tiền phạt sẽ tăng lên nếu không thanh toán trong vòng 12 ngày.
Theo Bộ trưởng Chidchob, một khi hệ thống M-Flow được triển khai trên tất cả đường ô tô và cao tốc, hệ thống thu phí tiền mặt kiểu cũ như M-Pass và Easy Pass sẽ bị loại bỏ. Để đăng ký, tài xế phải cung cấp số điện thoại di động đang kích hoạt, thẻ căn cước, tài liệu đăng ký xe, ảnh mặt trước của xe. Nếu không phải chủ sở hữu phương tiện, phải có giấy ủy quyền từ chủ sở hữu.
Du Lam (Tổng hợp)
Hướng dẫn tra cứu lịch sử xe qua trạm thu phí không dừng VETC
Với ứng dụng của VETC, người dùng có thể thường xuyên kiểm tra lịch sử xe qua trạm thu phí không dừng như một cách để phát hiện trường hợp lỗi bất thường.
">Thái Lan ứng dụng AI vào thu phí không dừng, xe không cần giảm tốc
Soi kèo góc Southampton vs Brighton, 22h00 ngày 22/2
- Sau khi xem xong bản dự thảo sửa đổi Thông tư 30, chị Đặng Thị Thủy (một giáo viên tiểu học ở Bình Dương) tỏ ra không vui bởi những tưởng sẽ đỡ vất vả hơn nhưng lại “thêm việc mà làm”.
Chị Thủy chia sẻ: “Khi mà giữa kì và cuối kì đã có bài kiểm tra lấy điểm rồi tại sao không để điểm luôn mà còn yêu cầu giáo viên tổng hợp xếp loại A-B-C cho rắc rối. Bởi phụ huynh cầm bài kiểm tra của con xem, biết điểm xong rồi thì bảng A-B-C kia còn để làm gì nữa? Phải chăng Bộ đưa ra lượng hóa A-B-C chỉ là để gọi là không chấm điểm số”.
Ngoài ra, chị Thủy cho rằng điểm chưa hợp lý là mỗi năm làm bài thi 2 tới 4 lần nhưng để xếp loại và khen thưởng học sinh cuối kỳ chỉ căn cứ trên điểm 1 kì cuối năm.
Theo dự thảo sửa đổi Thông tư 30, học sinh các lớp 4 và 5 sẽ có thêm một bài kiểm tra giữa kỳ với môn Toán, tiếng Việt. Trong một giờ học toán của học sinh tiểu học ở Hà Nội. Ảnh: Lê Anh Dũng. Đồng quan điểm, anh Đoàn Văn Hải, một giáo viên ở tỉnh Bình Phước thắc mắc:“Tại sao 9, 10 không đánh giá là “giỏi”; rồi 7, 8 không là “khá” luôn đi còn đưa về A,B,C làm gì cho rối”.
Cùng đó, anh Hải cho rằng Bộ GD-ĐT nên xem xét giảm bớt việc ghi học bạ cho giáo viên.
Bởi hiện học bạ theo Thông tư 30 thiết kế là cả học kỳ 1 và 2 giáo viên đều phải ghi thông tin cá nhân học sinh.
“Học bạ ngày xưa chỉ ghi một lần thông tin cá nhân học sinh sau đến đến điểm kỳ 1, rồi kỳ 2 và nhận xét. Có nghĩa là ghi một lần. Giờ học bạ theo cách sửa này, cả kỳ 1 và 2 đều ghi lại từ thông tin học sinh cho đến điểm số rồi nhận xét. Nghe thì nghĩ không nhiều nhưng việc ghi lại này với lớp nhiều học sinh và có nếm khối lượng công việc của giáo viên thì mới thấy là áp lực không nhỏ”,anh Hải nói.
Theo anh Hải, về cơ bản việc ghi nhận xét vào học bạ ở kỳ 1 tưởng là sâu sát song về bản chất lại gần như là vô ích và nên có sửa đổi.
“Có thể Bộ muốn sát sao hơn với học sinh. Tuy nhiên điều đáng bàn là ai sẽ đọc được những lời nhận xét đó. Bởi học bạ thì trường quản lý suốt trong quá trình học tập của học sinh, đến khi hết cấp chuyển hồ sơ lên cấp THCS. Có lẽ chỉ trừ trường hợp học sinh chuyển trường thì may mới được cầm đến. Nếu học bạ có dành cho giáo viên lớp trên nắm tình hình học tập của học sinh thì thông tin ở học kỳ 2 (cuối năm) là cái cập nhật nhất. Chưa kể, giờ đánh giá học sinh cuối năm cũng chỉ cần dựa vào điểm ở kỳ 2. Vậy thì viết làm gì?”, anh Hải phân tích.
Vì vậy, anh Hải cho rằng, có thể không ghi học bạ học kỳ 1 mà chỉ cần nhận xét bằng lời trước học sinh và phụ huynh ở các buổi họp.
Tuy nhiên, theo anh Hải, việc này cũng chẳng phải dễ dàng gì bởi sẽ phải thay mới trong khi học bạ vừa sử dụng được 2 năm.
“Cách đơn giản nhất có thể là Bộ nên ra quy định không phải nhận xét ở phần học kỳ 1, chỉ cần đánh giá bằng điểm. Tuy nhiên nếu giữ học bạ thì giáo viên phải chấp nhận việc ghi tên học sinh hai lần”.
Về điều này, ông Phạm Hiệp (nghiên cứu sinh Trường ĐH Văn hóa Trung Hoa, Đài Loan), thành viên của nhóm Đối thoại giáo dục - cho rằng, trước bất kỳ một chính sách nào việc phản ứng từ phía những người liên quan trực tiếp và cơ quan nhà nước phải thay đổi là chuyện hết sức bình thường.
“Tuy nhiên, tôi thấy việc đánh giá thường xuyên bằng lượng hóa A, B, C về bản chất không khác gì đánh giá bằng điểm số. Chúng chỉ khác nhau về hình thức và là một cách chấm điểm kiểu khác mà thôi. Phụ huynh và học sinh vẫn có thể ngầm hiểu A là 9,10; B là 7,8,… và rồi vẫn áp lực và so sánh”, ông Hiệp nêu quan điểm.
Ông Hiệp cho rằng, trước khi thay đổi một điều gì đó điều cần thiết là hãy suy nghĩ xem lý do tại sao chúng ta đã thực hiện nó ở thời điểm đó.
“Tinh thần của Thông tư 30 là không chấm điểm để không gây sức ép cho học sinh, phụ huynh và giảm thiểu những tiêu cực. Mục đích của việc không chấm điểm là để phá bỏ sự so sánh giữa các học sinh với nhau. Giờ đổi sang A, B, C thì hãy thử nghĩ liệu chúng ta có đang sai với mục tiêu ban đầu của Thông tư 30 hay không?”, ông Hiệp nói.
Theo ông Hiệp, trên thế giới hầu hết không chấm điểm ở các cấp học thấp mà xác định theo chuẩn độ tuổi để đánh giá.
“Bởi mục tiêu chính của cấp học phổ thông không phải là để phân loại hơn kém mà để đạt được cái chuấn của bậc học đó. Học sinh nếu đạt được tức là hoàn thành chương trình lớp, cấp học đấy. Từ đó, phụ huynh cũng chỉ cần biết là so với chuẩn chung thì con mình đang hơn và kém chuẩn ở những mặt nào chứ không so sánh con mình và các bạn”.
Để hạn chế việc so sánh học sinh, ông Hiệp cho rằng, Bộ GD-ĐT nên xem xét việc làm sao điểm của học sinh nào thì chỉ học sinh và phụ huynh đó biết chứ không công bố toàn lớp. Như vậy để học sinh và phụ huynh “không có điều kiện” so sánh.
“Thậm chí có thể đưa vào bộ nguyên tắc là giáo viên không được phép tiết lộ thông tin học sinh. Tôi nghĩ cũng không nên đặt nặng việc ghi chép. Bởi suy cho cùng đó là chuyện giao tiếp giữa nhà trường và phụ huynh. Ghi nhận xét cũng được mà nói chuyện trực tiếp cũng được, hình thức gì không quan trọng mà quan trọng là phụ huynh có trao đổi được với giáo viên về tình hình học tập của con em mình hay không”, ông Hiệp đề xuất.
Tuy nhiên, ông Hiệp đánh giá về cơ bản, cái được nhất đã làm là giảm thiểu được việc chấm điểm học sinh.
"Trước mỗi thay đổi, rất cần sự tham gia tất cả mọi người hơn là bàn lùi" -ông Hiệp nói.
Giải thích về việc đưa ra hướng đánh giá thường xuyên bằng lượng hóa A-B-C, ông Nguyễn Công Khanh (Trung tâm Khảo thí chất lượng giáo dục- Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, thành viên Ban xây dựng Thông tư 30) nói:
“Việc đánh giá thường xuyên bằng nhận xét trước đây là không cho điểm nên lời nhận xét rất dễ bị lãng quên. Các nhà quản lý giáo dục yêu cầu giáo viên ghi lời nhận xét vào vở để có cơ sở để định lượng. Tuy nhiên, việc này khiến giáo viên quá tải và chỉ đáp ứng công việc cho nhà quản lý chứ chưa vì sự tiến bộ của chính các em học sinh. Vì vậy, tổ sửa đổi đã tìm cách lượng hóa vừa đủ để có thể giúp cho việc đánh giá định tính tường minh hơn”.
Theo ông Khanh, kết quả đánh giá thường xuyên được lượng hóa A, B, C khác về bản chất với cho điểm vì lượng hóa A, B, C dựa trên các biểu hiện hành vi (giáo viên quan sát thường ngày, hàng tuần, qua các tình huống học tập, kết quả làm bài tập, thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện của từng học sinh… được lưu giữ, ghi chép trong sổ cá nhân) để phát hiện điểm mạnh, điểm hạn chế, cần cải thiện đến giữa kì, cuối kì, cuối năm tổng hợp thành) chứ không phải từ tập hợp điểm số của các bài kiểm tra.
Việc lượng hóa kết quả đánh giá thường xuyên không dựa trên điểm số của các bài kiểm tra để phân loại A, B, C mà căn cứ trên những biểu hiện hành vi qua quan sát, qua các trao đổi, nhận xét kết quả thực hiện các bài tập, tình huống/nhiệm vụ học tập, rèn luyện… qua trả lời câu hỏi, qua tự đánh giá của học sinh để phân nhóm.
Nếu kết quả đánh giá thường xuyên cho đến giữa kì, cuối kì, cho thấy các em có những điểm mạnh vượt trội so với chuẩn hay yêu cầu của môn học ví dụ như tiếp thu nhanh hơn, hoàn thành các bài tập hay nhiệm vụ học tập tốt hơn/nhanh hơn, có sự sáng tạo thì xếp vào nhóm A.
Tương tự kết quả đánh giá thường xuyên cho đến giữa kì, cuối kì, cho thấy có những học sinh so với các bạn trong lớp các em tiếp thu chậm hơn, có những điểm thiếu hụt so với chuẩn hay yêu cầu của môn học sẽ xếp vào nhóm C, những học sinh này cần được chú ý giúp đỡ nhiều hơn, cụ thể hơn.
Những học sinh còn lại hoàn thành nhiệm vụ học tập đáp ứng chuẩn hay yêu cầu của môn học xếp vào nhóm B. Căn cứ trên những kết quả đánh giá thường xuyên, lượng hóa một cách tương đối học sinh theo các nhóm A, B, C sẽ giúp cho việc dạy học phân hóa… điều giáo dục phổ thông đang dần hướng tời vì mỗi em có một năng lực khác nhau.
“Chúng tôi sẽ tạo ra hệ thống công nghệ để giúp giáo viên có thể tích vào để dễ hơn cho việc lượng hóa tương đối. Như vậy sẽ giúp giáo viên đỡ được việc nhận xét bằng ghi chép”.
Ông Khanh cho rằng, điều này khiến giáo viên có căn cứ để đánh giá học sinh dễ hơn vào giữa và cuối kỳ để phản hồi với học sinh và phụ huynh. Việc này giúp giáo viên phân nhóm dựa trên biểu hiện hành vi ấy để có căn cứ đánh giá, có kế hoạch hỗ trợ kịp thời cho học sinh.
- Thanh Hùng
Đánh giá học sinh hạng A khác chấm điểm 10 ra sao?
Hoàng Dung cho biết, cô được NTK Ivan Trần ngỏ lời trình diễn tại Thailand Fashion Week 2022 cách đây gần một tháng. “Đứng trên sàn diễn quốc tế là một vinh dự lớn, do đó đó tôi rất trân trọng lời mời mà Ivan Trần dành cho mình. Đặc biệt hơn, đây cũng sự kiện bước ngoặt trong sự nghiệp của Ivan Trần khi giới thiệu bộ sưu tập ra thị trường khu vực, tiếp cận với những khách hàng ở các nước”, người đẹp nói.Để chuẩn bị cho phần trình diễn tại Thailand Fashion Week 2022, Hoàng Dung cố gắng việc giữ gìn vóc dáng với mong muốn sẽ tạo được ấn tượng trước giới truyền thông và khán giả xứ sở chùa vàng. Tại Vietnam International Fashion Week 2022 vừa qua, cô đã biến tấu cú xoay Barbie của người đẹp Engfa Waraha tại Miss Grand Thailand 2022 theo cách của riêng mình trong lúc sải bước cho NTK Ivan Trần. Lần này, khi catwalk tại Thailand Fashion Week 2022, cô cũng chuẩn bị dáng pose và cách xoay riêng để tạo sự bất ngờ cho người xem.
Ngân An
">Hoa hậu Hoàng Dung lên đường dự Thailand Fashion Week 2022
Foxconn sẽ bắt đầu sản xuất iPhone 14 tại một nhà máy ở Ấn Độ, cùng thời điểm với các nhà máy tại Trung Quốc. Ảnh: Bloomberg.
“Khảo sát mới nhất của tôi chỉ ra xưởng sản xuất iPhone của Foxconn ở Ấn Độ sẽ lần đầu tiên chịu trách nhiệm vận chuyển iPhone 14 phiên bản 6,1 inch cùng với Trung Quốc suốt nửa cuối năm 2022”, Ming-Chi Kuo chia sẻ trên Twitter cá nhân. Trước đây, các dây chuyền tại Ấn Độ thường sản xuất iPhone mới sau Trung Quốc một quý.
Theo Economic Times, Apple đang hỗ trợ các đối tác của mình chuyển dây chuyền sang Ấn Độ. Hiện, các thiết bị của hãng được sản xuất bởi 3 nhà máy gia công khác nhau, bao gồm Foxconn, Wistron và Pegatron.
Đối tác của Táo khuyết bắt đầu gia công ở Ấn Độ từ năm 2017 với nhà máy của Foxconn, Pegatron ở Tamil Nadu, Wistron ở Bengaluru. iPhone 11, 12 và 13 là những thiết bị từng được xuất khẩu từ Ấn Độ, nhưng vẫn chưa có thiết bị nào thuộc dòng Pro được sản xuất tại quốc gia này.
“Cả Foxconn và Wistron đều đang có vị thế ổn định nên rất dễ hiểu khi dòng thiết bị mới nhất của Táo khuyết sẽ được sản xuất ở Ấn Độ, song song với Trung Quốc”, một nguồn tin thân cận của Economic Times chia sẻ.
Song, 9to5mac cho rằng chuỗi cung ứng iPhone ở các quốc gia khác vẫn chưa thể đáp ứng đủ nhu cầu mua smartphone toàn cầu mà chỉ có thể phục vụ thị trường nội địa.
Các đối tác của Apple đang phải đau đầu trước những căng thẳng địa chính trị gần đây giữa Mỹ và Trung Quốc. Ảnh: MacRumors.
“Trong thời gian tới, lượng iPhone sản xuất ở Ấn Độ vẫn còn một khoảng cách lớn so với Trung Quốc. Nhưng đây là một cột mốc mới của Apple khi xây dựng chuỗi sản xuất bên ngoài quốc gia tỷ dân”, nhà phân tích của TF International Securities khẳng định.
Ông cũng cho biết quyết định bổ sung xưởng sản xuất smartphone mới nhất của Apple là do lo ngại những ảnh hưởng địa chính trị lên chuỗi cung ứng.
Hiện, thách thức lớn nhất của gã khổng lồ công nghệ Mỹ là còn hạn chế về hệ sinh thái chuỗi cung ứng tại các quốc gia khác bên ngoài Trung Quốc, Economic Times nhận định. Apple có đến 40 đối tác tại Trung Quốc với doanh thu hơn 1 tỷ USD. Trong khi đó các quốc gia khác khó lòng đuổi kịp quy mô này.
Trước đó, Apple đã cảnh báo các đối tác về đòn trả đũa của chính quyền Trung Quốc đối với Mỹ sau chuyến thăm gần đây của Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi đến Đài Loan. Bà đã đến gặp một vài nhà đối tác của Apple như TSMC và Pegatron. Điều này đã làm dấy lên thông tin Trung Quốc sẽ chặn các lô hàng và linh kiện đến từ các công ty này.
Ngoài ra, quá trình sản xuất iPhone 14 cũng gặp phải nhiều khó khăn do thiếu hụt linh kiện và các vấn đề về bảo đảm chất lượng. Do đó, 9to5mac cho rằng việc chuyển nhà máy sang Ấn Độ và Brazil sẽ giúp Táo khuyết giảm phụ thuộc vào Trung Quốc.
Song, các nhà phân tích vẫn cho hay Apple sẽ đúng hẹn ra mắt iPhone mới của mình vào tháng 9, bao gồm iPhone 14, iPhone 14 Max, iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max. Có 2 biến thể kích thước lớn (iPhone 14 Max và iPhone 14 Pro Max) thay vì chỉ một như thế hệ cũ.
Dòng iPhone 14 tiêu chuẩn sẽ giữ nguyên ngôn ngữ thiết kế của iPhone 13. Trong khi đó, bộ đôi iPhone 14 Pro được người dùng mong chờ với phần khuyết dạng lỗ tròn kết hợp viên thuốc.
(Theo Zing)
Trang mới của Apple
Khi Jony Ive chính thức dừng hợp tác, Apple được chờ đợi bước vào một kỷ nguyên sản phẩm mới, hoặc cũng có thể lụi tàn với những thiết kế nhàm chán.
">Cột mốc mới của Apple