您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhan sắc xinh đẹp của hot girl 9x mới cưới Tiến Đạt
NEWS2025-01-24 11:29:24【Công nghệ】4人已围观
简介 Cô gái 9x Lê Thụy Vy – vợ mới cưới của Tiến Đạt sở hữu nhan sắc trong trẻo,ắcxinhđẹpcủahotgirlxmớicngoại hạng anh 2023ngoại hạng anh 2023、、
Cô gái 9x Lê Thụy Vy – vợ mới cưới của Tiến Đạt sở hữu nhan sắc trong trẻo,ắcxinhđẹpcủahotgirlxmớicướiTiếnĐạngoại hạng anh 2023 nhẹ nhàng.
Những ngày qua, thông tin rapper Tiến Đạt cưới vợ “chiếm sóng” mạng xã hội. Cùng với sự chúc phúc cho cả hai, không ít người tò mò truy tìm danh tính vợ sắp cưới của anh. Theo đó, cô gái này tên Lê Thụy Vy, 27 tuổi, quê Bình Thuận, hiện sinh sống và làm việc tại TP.HCM. |
Không sở hữu nhan sắc rực rỡ như nhiều người đẹp, Thụy Vy gây ấn tượng bởi nét mộc mạc, nhẹ nhàng. Cô hiện làm trong trong lĩnh vực truyền thông, sự kiện. Vợ Tiến Đạt cũng “khoe” mình vừa đậu vào ngành Hàn Quốc học của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cách đây không lâu. |
Trong nhiều tấm ảnh do chính mình đăng tải, Thụy Vy thường khoe nụ cười tươi tắn. Cô cũng chuộng phong cách ăn mặc, trang điểm nhẹ nhàng, giản dị. |
Diện trang phục truyền thống của Hàn Quốc, vợ sắp cưới của Tiến Đạt trông đẹp không kém gì các cô gái của xứ sở Kim chi. Theo chia sẻ của bạn bè thân thiết, Thụy Vy là cô gái dễ thương, sống nội tâm và luôn hết lòng vì mọi người. |
Trong một tấm ảnh với phong cách cổ điển, người đẹp diện áo dài, trang điểm nhẹ nhàng cùng mái tóc xõa tự nhiên. Vẻ đẹp nhẹ nhàng, mộc mạc cùng tính cách hướng nội của Thụy Vy được cho là rất phù hợp với Tiến Đạt. |
Vợ sắp cưới của Tiến Đạt có sở thích đi du lịch và luôn tranh thủ ghi lại những khoảnh khắc đẹp mỗi lần đến thăm một vùng đất mới. Cô cũng thường chia sẻ những dòng trạng thái vui vẻ và dễ thương trên mạng xã hội. |
Thụy Vy kém Tiến Đạt 10 tuổi. Cả hai quen nhau qua công việc và đã gắn bó với nhau được hơn một năm trước khi chính thức bước vào đời sống hôn nhân. |
Cô nàng 9X cũng có mối quan hệ thân thiết với nữ ca sĩ Phương Thanh – bạn lâu năm của chồng mình. Tháng 2 vừa qua, cô và Phương Thanh có chuyến học tu ở Ấn Độ và Nepal. |
Hình ảnh hiếm hoi giữa Tiến Đạt và Thụy Vy được bạn bè họ chia sẻ. Trên trang cá nhân, cô không chia sẻ bất cứ hình ảnh nào về mình và chồng như nhiều cặp đôi khác. |
Hôn lễ của của cả hai chính thức diễn ra vào 30/12 tại TPHCM. Dù nhận được sự liên hệ của truyền thông mấy ngày qua nhưng Tiến Đạt hoàn toàn giữ im lặng, trong khi bạn gái của anh chỉ chia sẻ lấp lửng khiến không ít người tò mò. |
Một ảnh trong bộ ảnh cưới mà Tiến Đạt chụp với Thụy Vy ở Hàn Quốc. Tiến Đạt và Thụy Vy được bạn bè đánh giá là cặp đôi dễ thương, nhắng nhít và lãng mạn. Một nguồn tin tiết lộ chính Tiến Đạt là người lên ý tưởng in ảnh của mình và Thụy Vy lên hóa đơn quán cà phê để thể hiện tình yêu với bạn gái. |
Kiệt Huỳnh
Sau Tiến Đạt, Phương Thanh bất ngờ công bố đám cưới vào ngày 30/12
Sau Tiến Đạt, Phương Thanh bất ngờ công bố đám cưới vào ngày 30/12
很赞哦!(89146)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
- Ra mắt sách kỷ niệm 50 năm ngày lãnh tụ Fidel Castro đến Việt Nam
- Vượt qua nhiều 'kiếp nạn', cô gái 29 tuổi một mình đi thuyền vòng quanh thế giới
- Đàn cá nghìn con ở miền Tây có thể ‘bú bình’, diễn cảnh ‘vượt cạn’
- Nhận định, soi kèo Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01: Khó cho chủ nhà
- Nhan Phúc Vinh bị đạo diễn phim giờ vàng chơi khăm
- Nguyên Thảo, Mỹ Linh phiêu trong đêm nhạc Dương Thụ
- 10 lời khuyên hữu ích giúp bảo quản đồ len cực bền trong mùa đông
- Nhận định, soi kèo Neom SC vs Abha, 20h00 ngày 21/1: Khách ‘tạch’
- Trung tâm sát hạch lái xe bằng ôtô điện đầu tiên ra mắt
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1: Thận trọng không thừa
Diễn viên Hoàng Hà đóng nữ chính trong 'Kẻ ăn hồn'. Theo ê-kíp, Kẻ ăn hồnấn định ngày khởi chiếu chính thức trên toàn quốc từ ngày 15/12. Phim cũng sẽ có suất chiếu sớm từ 18h ngày 14/12.
Kẻ ăn hồnđược chuyển thể từ tác phẩm cùng tên sắp ra mắt của tác giả Thảo Trang. Đây cũng là tác giả của Tết ở làng Địa Ngục- loạt phim đứng đầu lượt xem trên các nền tảng mạng xã hội thời gian qua.
Ngoài hình ảnh đám cưới chuột, khán giả còn bắt gặp những hình tượng đậm văn hóa Việt như rối nước, thủy đình, bài vè...
"Với những hình ảnh dân gian độc đáo, câu chuyện kỳ ảo, phục trang, tạo hình, hoá trang đầu tư kỳ công cùng các chuyên gia cố vấn sử học, cùng dàn diễn viên đa thế hệ hai miền Nam Bắc, chúng tôi mong muốn mang đến một tác phẩm kinh dị kỳ ảo đậm dân gian thời điểm cuối năm", đại diện NSX cho biết.
Phim được thực hiện bởi đạo diễn Trần Hữu Tấn và nhà sản xuất Hoàng Quân với sự góp mặt của các diễn viên Hoàng Hà, Lan Phương, NSƯT Chiều Xuân, Võ Điền Gia Huy, Huỳnh Thanh Trực, Viết Liên, NSND Ngọc Thư, Nguyễn Hữu Tiến, Huỳnh Phú, Nguyễn Phước Lộc, Nghinh Lộc…
Kẻ ăn hồnđược quay tại làng Sảo Há, Hà Giang - nơi ê-kíp quay tác phẩm Tết ở làng Địa Ngục với những bối cảnh được thiết kế độc lập, riêng biệt cho bản điện ảnh với không khí ma mị mờ ảo của vùng núi rừng Đông Bắc.
Ngoài ra, ê-kíp cũng đầu tư về tạo hình, phục trang, hóa trang đặc biệt với chuẩn điện ảnh ngay từ đầu của dự án "song sinh". Trong suốt quá trình tiền kỳ, đội ngũ luôn kết hợp tham vấn ý kiến từ cố vấn sử học để mang lại hồn Việt nhiều nhất trong khả năng.
Trailer phim 'Kẻ ăn hồn'
'Nàng thơ' Hoàng Hà run khi đóng cô dâu phim kinh dịHoàng Hà - nàng thơ trong 'Em và Trịnh' trải nghiệm cảm giác lo lắng, phấn khích khi lần đầu đóng vai cô dâu với lễ cưới tổ chức đêm khuya trên núi đá Hà Giang.">Phim Kẻ ăn hồn của Hoàng Hà lọt cửa kiểm duyệt, ấn định ngày ra rạp
Theo lời kể của Ali, anh mồ côi cả cha lẫn mẹ. Do gia cảnh quá nghèo không đủ khả năng thuê hay dựng một căn nhà ở tạm, anh phải sống lang bạt khắp chốn suốt thời gian dài. Cuối cùng, vì không muốn phải ngủ trên đường như trước, chàng thanh niên 28 tuổi này đã tạo dựng chỗ ăn ở cho riêng mình mà không ngại bị người khác làm phiền hay xua đuổi. Anh tìm một cái cây vững chắc rồi dựng túp lều nhỏ bên trên.
Hàng ngày, Ali kiếm sống bằng nghề rửa xe ô tô. Anh còn làm nhiều việc lặt vặt như đi chợ hộ người khác, quét dọn nhà cửa, để kiếm thêm đồng ra đồng vào. Với những việc vặt này, anh được khách hàng trả công bằng thực phẩm hoặc nước sạch cùng chút tiền mua đồ dùng hàng ngày. Số tiền tích lũy nhiều năm chẳng đáng là bao nên chưa bao giờ Ali dám mơ một căn nhà dưới mặt đất của riêng mình.
Chia sẻ với các hãng truyền thông, Ali thú nhận, "làm tổ" sống trên cây là việc bất đắc dĩ. Trước đó, anh từng nhờ cậy người quen hay họ hàng xin hỗ trợ, nhưng không ai đồng ý. Cuối cùng khi không còn cách nào khác, anh tự kiếm vật dụng đơn sơ để làm túp lều nhỏ cho mình.
"Ngôi nhà" trên cây được làm bằng tre, gỗ, những cánh cửa cũ và cả vải thừa để che bớt gió, mưa. Ngoài một chiếc giường ngủ tạm bợ, Ali còn sắp xếp thêm một chiếc bồn để rửa mặt, một chiếc bếp lò nhỏ để đun nấu, kèm thêm một chiếc đèn chạy bằng pin, bộ sạc điện thoại.
Anh cho biết từng nhiều lần nhờ chính quyền địa phương hỗ trợ nhưng không nhận được hồi âm. Bởi vậy, anh đành tiếp tục sống trên cây giữa một thành phố nhộn nhịp.
Cũng theo lời kể của chàng thanh niên này, anh từng có vợ, nhưng do không thể kiếm được số tiền 30.000 rupee (gần 4 triệu đồng) mỗi tháng như bạn đời mong muốn, anh đã bị vợ bỏ.
"Sau khi đoạn video gây sốt và tôi được nhiều người biết tới, những người từng quay lưng lại với tôi giờ muốn nối lại liên lạc", Ali nói.
Theo Dân trí
">Không có tiền mua đất xây nhà, chàng trai làm tổ sống trên cây gần chục năm
Chi phí sửa chữa đắt đỏ kéo theo phí bảo hiểm tăng cao. Một người khác thì cho biết phí bảo hiểm gia hạn của họ đã tăng lên mặc dù thực tế là họ chưa gặp tai nạn nào. Một số chủ sở hữu xe điện thì chia sẻ họ thậm chí đã bị các công ty bảo hiểm từ chối vì quãng đường di chuyển dài hàng ngày được coi là yếu tố rủi ro cao.
Cơ quan xếp hạng tín dụng có trụ sở tại Mỹ AM Best cho biết phí bảo hiểm đắt hơn xuất phát từ chi phí sửa chữa và bảo dưỡng xe điện cao hơn vì các bộ phận của chúng đắt hơn và khó tìm hơn.
Ông James Chan, giám đốc phân tích của AM Best, cho biết: “Việc thiếu lịch sử khiếu nại, kết hợp với sự khác biệt giữa các nhà sản xuất xe điện, đặt ra thách thức đối với việc đánh giá rủi ro và định giá chính xác”.
Ngoài ra còn có ít kỹ thuật viên sửa chữa và bảo trì có trình độ cho xe điện hơn.
Theo S&P Global Ratings, điều đó có nghĩa là phí bảo hiểm cho ô tô điện có thể cao hơn từ 20%-50% so với xe chạy bằng nhiên liệu.
Nhà phân tích Wenwen Chen của S&P cho biết tại Trung Quốc, hầu hết những người cung cấp dịch vụ gọi xe trực tuyến đều lái xe điện, đây là một yếu tố rủi ro khác mà các công ty bảo hiểm đang xem xét.
Việc mua bảo hiểm cho xe điện trở nên khó khăn hơn hoặc tốn kém hơn có thể sẽ trở thành một vấn đề khác đè nặng lên tâm trí người tiêu dùng ở Trung Quốc, ngay cả khi các nhà sản xuất ô tô đã giảm giá niêm yết cho xe điện trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt.
Mọi người đương nhiên lo lắng về phạm vi hoạt động khi chuyển từ ô tô động cơ đốt trong sang xe điện, và mặc dù cơ sở hạ tầng sạc xe điện của Trung Quốc tốt hơn nhiều quốc gia khác nhưng vẫn còn tương đối thưa thớt bên ngoài các thành phố lớn.
Giống như trường hợp của nhiều nơi trên thế giới, tốc độ tăng trưởng của thị trường xe điện tại Trung Quốc đang chậm lại. Dữ liệu của Hiệp hội Xe khách Trung Quốc cho biết các lô hàng xe sử dụng năng lượng mới dự kiến sẽ tăng 25% lên 11 triệu chiếc trong năm nay. Mặc dù vẫn đang mở rộng nhưng tỷ lệ này đã giảm từ 36% vào năm 2023 và 96% vào năm 2022.
Phí bảo hiểm xe điện cao hơn cũng không chỉ xảy ra ở Trung Quốc - những người lái xe ở Mỹ và Anh cũng nhận thấy xu hướng tương tự.
Theo VietNamFinace
Sau kỷ lục chốt đơn xe điện SU7, Xiaomi bị khách phàn nàn vì chậm trễ giao hàngGây sốt với lượng đơn đặt hàng "khủng" cho mẫu xe điện đầu tiên SU7 chưa bao lâu, gã khổng lồ điện thoại thông minh Xiaomi của Trung Quốc đã bị khách hàng phàn nàn về thời gian giao hàng và chính sách hoàn tiền cọc.">Phí bảo hiểm cao hơn 20
Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1: Thận trọng không thừa
Eden, Descendants of Instinctbị chỉ trích nhưng vẫn nổi tiếng và đạt lượt xem lớn. Ảnh: Wavve.
“Đôi khi tôi thích xem các chương trình hẹn hò và tưởng tượng mình là một trong những người tham gia”, Jung Si Eun, 26 tuổi, người hâm mộ cuồng nhiệt EXchange 2chia sẻ. EXchange 2tạo cơ hội cho 4 cặp vợ chồng sống chung tại một ngôi nhà sau khi họ ly hôn. Tại đây, họ được hoán đổi cặp để có thời gian trò chuyện, tìm hiểu với người khác chứ không chỉ chồng cũ.
“Tôi thấy thoải mái khi xem các chương trình bởi tôi không hẹn hò và chỉ theo dõi các cặp thí sinh từ góc độ người ngoài”, Jung Si Eun nói thêm.
Trên thực tế ở Hàn Quốc, ngày càng ít người hẹn hò và kết hôn. Theo cuộc khảo sát có sự tham gia của 2.464 đàn ông và phụ nữ độc thân do Viện Y tế và Xã hội Hàn Quốc công bố năm 2019, 74,2% nam giới và 64,3% phụ nữ cho biết họ không hẹn hò.
Dữ liệu từ Thống kê Hàn Quốc cho thấy số lượng cặp vợ chồng mới kết hôn cũng đang giảm. 190.000 cặp kết hôn năm 2021, giảm 9,8% so với năm 2020. Nhìn chung, số lượng cuộc hôn nhân đã giảm đều từ những năm 1980.
Giáo sư tâm lý học Lim Myung Ho nói với Korea JoongAng Daily: “Mọi người đang sống một cách gián tiếp thông qua các chương trình. Về cơ bản, mối quan tâm của công chúng với tình dục không hề giảm. Nhưng giờ đây, mọi người có thể gián tiếp trải nghiệm hẹn hò thông qua việc theo dõi những chương trình".
Nhà phê bình văn hóa Jeong Deok Hyun nhận định: “Đôi khi, bạn cảm thấy mệt mỏi trong mối quan hệ của chính mình, dù đó là chuyện yêu đương hay đã kết hôn. Vì vậy, thay vì tìm người yêu ở ngoài đời, khán giả chuyển sang xem các chương trình thực tế hẹn hò".
Khai thác những chủ đề cấm kỵ
Việc các thí sinh trong những chương trình hẹn hò không phải người nổi tiếng khiến khán giả cảm thấy gần gũi, thân thuộc và tự nhiên. Do đó, họ càng yêu thích các chương trình này.
Trước đó, nhiều chương trình Hàn Quốc mời các ngôi sao tham gia. We Got Marriedlà một trong những chương trình nổi tiếng nhất. Tuy nhiên, các chương trình dần gây nhàm chán với những mối quan hệ được cho là sáo rỗng, không thực tế và nặng yếu tố kịch bản.
Choi Jung Eun, 27 tuổi, tự nhận là người xem cuồng nhiệt của I'm Solo. Choi nói lý do chính cô yêu thích chương trình là sự thẳng thắn.
“So với các chương trình khác, I'm Solotự nhiên hơn nhiều. Những người tham gia là người bình thường mà chúng ta sẽ thấy hàng ngày. Họ không quan tâm đến hình tượng trước ống kính và hành động theo cảm tính. Thật thú vị vì chương trình tuyển chọn nhiều người có lối sống và niềm tin khác nhau. Đôi khi tôi tìm thấy những điểm tương đồng giữa tôi và họ, về hành động hoặc thậm chí cách nói chuyện”, cô lý giải.
Với mục đích khiến người xem tò mò, các chương trình đang nỗ lực thay đổi không chỉ quy tắc mà cả cách khai thác chủ đề. Từ đó, nhiều chương trình về các cặp đã ly hôn hoặc đồng tính lần đầu tiên xuất hiện ở Hàn Quốc.
Love After Divorce 3giúp các chàng trai, cô gái từng ly hôn lấy lại lòng tin về tình yêu. Bất chấp thành kiến chống ly hôn ở Hàn Quốc, mùa đầu tiên của chương trình nhận nhiều lời khen ngợi. Trong khi đó, Merry Queerxoay quanh 3 cặp đồng tính và những thử thách họ phải đối mặt trong tình yêu, hôn nhân. Chương trình His Mancó 8 người đàn ông đang tìm kiếm tình yêu.
Hình ảnh trong show Merry Queer. Ảnh: Wavve.
Các nhà sản xuất luôn tìm kiếm nguồn cảm hứng và nội dung mới mẻ để thu hút người xem. Do đó, những chủ đề từng được xem là cấm kỵ trên truyền hình Hàn Quốc đang dần sinh sôi nảy nở thông qua các chương trình hẹn hò.
Theo nhà phê bình văn hóa Kim Heon Sik, trên thực tế, đồng tính đã trở thành thể loại riêng ở Hàn Quốc, dưới cái tên “tình yêu của các chàng trai” hay BL.
“Ngành công nghiệp https://vietnamnet.vn/sao-han-tag16059157214318232577.htmlgiải trí, bao gồm tiểu thuyết, webtoon và các nền tảng phát trực tuyến đang xem thể loại BL là một lĩnh vực sinh lợi”, Kim nói.
“Mọi người có thể không thường xuyên bắt gặp các nhóm thiểu số giới tính hẹn hò ở ngoài đời, nhưng nó đã là một khái niệm quen thuộc trong mảng nội dung. Do đó, nó vừa quen thuộc vừa xa lạ với khán giả. Bởi thế, tôi tin các nhà sản xuất tạo ra nhiều chương trình về người đồng tính hơn nữa trong thời gian tới”, chuyên gia nhận định.
(Theo Zing)
">Show hẹn hò ở Hàn Quốc bị phản đối vì nội dung phản cảm
- "Ăn cơm dưới đất, làm chuyện trên trời"
Ấp Cạn Ngọn, xã Thạnh Yên, huyện U Minh Thượng, Kiên Giang không ai còn lạ lẫm với anh Nguyễn Văn Núi (40 tuổi), người đàn ông được mệnh danh là "thánh leo dừa" ở xứ miệt thứ này. Dáng người rắn chắc, nước da đen sạm và đôi bàn tay đã hằn lên những vết chai. Đặc biệt, người đàn ông này nổi tiếng với tư thế trèo cây dừa "độc nhất vô nhị".
Sinh ra trong gia đình khó khăn, cả cha và mẹ đều là những nông dân tay lấm chân bùn sống nhờ nghề làm thuê cuốc mướn, từ nhỏ anh Núi đã phải ra đời bươn chải, mưu sinh.
Anh Núi kể, ngày thơ ấu anh thường theo cha và anh chị em trong nhà ra đồng chăn trâu, bắt ốc và bẻ dừa mướn. Trên cây, cha leo cây đốn dừa, chặt củ hủ dừa (đọt dừa) thì anh ở bên dưới gom tàu dừa, buồng dừa.
Trong những lần đi phụ như thế anh cũng tập tành trèo dừa như cha, trải qua nhiều lần té ngã đến năm 14 tuổi anh đã "ra nghề" tự kiếm sống bằng công việc rửa dừa (vệ sinh cây dừa để cho cây mang trái)."Hồi đó không trả tiền công như bây giờ mà đốn mấy cây dừa họ trả cho mình vài trái dừa coi như làm thù lao hoặc trả công bằng con cá, miếng thịt.
Nhưng ngày nay thì khác, rửa cây nào tính tiền cây đó, tùy vào số lượng buồng dừa trên cây mà tôi lấy giá khác nhau nhưng dao động từ 25.000 đến 30.000 đồng/cây", anh Núi chia sẻ.
Ngày nắng cũng như ngày mưa, anh Núi vẫn thoăn thoắt trên thân dừa cao vút, kiếm tiền trang trải cuộc sống lo cho cha mẹ già. Nhưng khác với mọi người đồ nghề leo dừa của anh chỉ vỏn vẹn con dao sắt và sợi dây thừng để buộc buồng dừa.
Anh Núi vừa ngậm con dao vào miệng, quấn gọn dây thừng lên người, anh không ôm sát vào thân cây mà anh chỉ dùng hai bộ tay và chân làm điểm tựa để leo lên, tư thế leo dừa của anh rất khác so với mọi người. Theo quan sát của PV trong khoảng chục giây đồng hồ anh đã leo đến ngọn dừa cao 10 m.
"Đốn dừa, mé tàu, hái dừa trái cái gì tôi cũng làm hết. Một tiếng đồng hồ tôi rửa được 3 cây dừa, bình quân lần đi vệ sinh dừa như thế tôi kiếm được 200.000-300.000 đồng, lúc vô vụ có thể kiếm trên 500.000 đồng/ngày", "thánh leo dừa" 7x tiết lộ.
Sống bằng nghề "ăn cơm dưới đất, làm chuyện trên trời", đối mặt với anh Núi là nhiều hiểm nguy. Ong đốt, kiến cắn, rắn, rết, nhện độc hay bị thương trong lúc hành nghề là những thử thách mà anh đều đã trải qua. "Sợ mấy thứ đó một nhưng so với cơm áo gạo tiền, nỗi sợ đó chẳng đáng là bao. Từ nhỏ đến giờ chỉ biết leo dừa kiếm sống", anh Núi bộc bạch.
Dị nhân "xiếc khỉ" trên cây dừa, lột dừa bằng răng
Hỏi về biệt danh "thánh leo dừa" anh Núi cười pha chút ngại ngùng nói: "Đây là tên gọi vui thôi. Mấy năm trước có một anh youtuber quay clip lúc tôi trèo cây dừa, pha trò xiếc đủ kiểu trên cây rồi đăng lên mạng xã hội. Không ngờ mọi người chú ý nhiều lắm, nhiều bình luận còn khen tôi là thánh leo dừa miền Tây".
Chia sẻ "sương sương" vài kỹ nghệ của mình, anh Núi cho biết, bản thân có thể tuột xuống cây dừa bằng nhiều tư thế như bò kiểu con mèo, tuột xuống bằng tàu dừa, ngã người trên ngọn dừa và đặc biệt anh đi từ cây này sang cây khác chỉ bằng... tàu dừa.
"Mấy thứ này tôi tự học thôi chứ chẳng ai chỉ dạy gì. Hồi năm 14 tuổi chứng kiến con mèo trèo cây dừa rồi tuột xuống rất nhanh nên tôi học theo tư thế đó xem sao. Vài lần té lộn cổ, rơi phịch xuống đất nhưng tôi không nản, cố trèo cho giống tư thế đó bằng được", anh Núi vui vẻ kể.
Ngoài các "xảo thuật" trên, người đàn ông này còn có thể lột dừa khô bằng răng và bổ quả dừa tươi bằng cùi chỏ.
Để thử tài anh Núi, chúng tôi mang một quả dừa xiêm khô và quả dừa tươi. Mất khoảng một phút anh đã lột xong quả dừa rồi bổ đôi quả còn lại bằng cánh tay rắn chắc của mình.
"Tôi cũng không tập luyện công phu gì, thử sơ mấy lần thấy răng lột dừa được nên lâu lâu biểu diễn cho mọi người xem. Tuy nhiên, đây là thử thách nguy hiểm mọi người không nên làm theo", anh Núi nói thêm.
Lần lượt "trổ" hết tài năng, anh Núi thấm mệt, rít một hơi thuốc dài anh trầm giọng nói: "Bước qua tuổi 40 rồi sức khỏe chẳng còn như trước, nghề này chẳng thể bền lâu vì bào cơ thể lắm, ráng làm thêm ít năm nữa có vốn liếng tôi chuyển sang nghề khác. Còn chuyện hôn nhân tôi chưa dám nghĩ, vì sợ cưới người ta về không lo được cho họ thì tội", thánh leo dừa trải lòng.
Theo Dân trí
Huyền tích ngôi cổ tự bên gốc củ chi ở Long An
Chùa Phước Định không khang trang, bề thế như nhiều cổ tự khác trong vùng. Tuy nhiên, chùa được nhiều người biết đến bởi có những câu chuyện, giai thoại ly kỳ.
">Thánh leo dừa nhanh như chớp, lột vỏ bằng răng
Một bãi giữ xe vi phạm được ghi lại tại Quảng Ngãi. Ảnh: Minh Hoàng.
Công an quận Đống Đa (TP Hà Nội) chuẩn bị đem 71 xe máy cũ các loại ra đấu giá. Đây là số tài sản vô chủ được UBND quận Đống Đa xác lập quyền sở hữu toàn dân.
Lô tài sản có giá khởi điểm 42,3 triệu đồng, tương đương bình quân gần 600.000 đồng/xe (chưa bao gồm thuế VAT). Người mua được tài sản đấu giá có trách nhiệm nộp phí, lệ phí và các loại thuế khác còn tồn đọng (nếu có) liên quan đến việc vận chuyển, chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản đấu giá.
Phiên đấu giá dự kiến tổ chức vào chiều 29/7 theo hình thức trực tuyến tại website của công ty đấu giá. Người tham gia đấu giá đặt trước 5 triệu đồng. Mỗi bước đấu giá là 1 triệu đồng.
Hầu hết 71 chiếc xe máy được đem ra đấu giá vẫn còn biển số, mang các thương hiệu Honda, Yamaha, Longcin đời cũ như Dream, Sirius, Air Blade... Thậm chí trong danh sách có cả xe điện.
Nhiều xe không còn xác định được số khung, số máy và năm sản xuất. Đáng chú ý, tất cả các xe đều trong tình trạng cũ nát, hỏng không sử dụng được.
Mới đây, tại TP Cần Thơ, Công an huyện Phong Điền cũng đang thanh lý 118 xe máy vi phạm đã xác lập quyền sở hữu toàn dân. Trong đó, có 20 xe đủ điều kiện đăng ký lưu hành, số còn lại bán theo dạng phế liệu.
Giá khởi điểm của lô tài sản là gần 97 triệu đồng (chưa bao gồm VAT).
Theo quy định của pháp luật, tang vật vi phạm hành chính quá thời hạn tạm giữ mà không xác định được chủ sở hữu, công an phải 2 lần thông báo công khai.
Sau 1 năm kể từ thông báo thứ 2 (niêm yết công khai) trên các phương tiện thông tin đại chúng, cơ quan quản lý có quyền tịch thu và lập phương án xử lý để đấu giá tài sản nếu sau 5 ngày không ai đến nhận tài sản.
Do thủ tục tịch thu, tiêu hủy, bán đấu giá tang vật vi phạm hành chính mất nhiều thời gian nên đa số xe bị tạm giữ quá lâu xuống cấp, hư hỏng, gây lãng phí.
Theo Znews
Nhiều ô tô, xe máy vi phạm giao thông sẽ được mang ra bán đấu giáThời gian qua, nhiều bãi giữ xe vi phạm trong tình trạng quá tải. Cơ quan chức năng sẽ tiến hành bán đấu giá nhiều ô tô, xe máy vi phạm giao thông.">Đấu giá 71 xe máy hỏng ở Hà Nội, bình quân 600.000 đồng/xe