您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Bộ Y tế sẽ nâng cấp Hệ thống quản lý văn bản điện tử và điều hành
NEWS2025-02-25 01:15:34【Ngoại Hạng Anh】0人已围观
简介Nhằm ứng dụng CNTT trong nội bộ cơ quan Bộ,ộYtếsẽnângcấpHệthốngquảnlývănbảnđiệntửvàđiềuhàbxh nha mớibxh nha mới nhấtbxh nha mới nhất、、
Nhằm ứng dụng CNTT trong nội bộ cơ quan Bộ,ộYtếsẽnângcấpHệthốngquảnlývănbảnđiệntửvàđiềuhàbxh nha mới nhất Bộ Y tế đặt mục tiêu sẽ nâng cấp Hệ thống quản lý văn bản điện tử và điều hành, Hệ thống thư điện tử, Cổng thông tin điện tử của Bộ, trang/cổng thông tin của các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ hoạt động ổn định, hiệu quả, an ninh bảo mật trên môi trường điện tử.
Có 50% đơn vị thuộc/trực thuộc Bộ Y tế xây dựng hệ thống thông tin tích hợp phục vụ công tác quản lý, điều hành và chuyên môn chủ yếu của đơn vị; 80% đơn vị thuộc va trực thuộc Bộ Y tế triển khai hồ sơ cán bộ công chức, viên chức trên môi trường mạng. Có 100% bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế có hệ thống thông tin quản lý bệnh viện (HIS), trong đó có 95% bệnh viện tích hợp hệ thống quản lý xét nghiệm (LIS) với hệ thống HIS; có 50% bệnh vệnh trực thuộc Bộ Y tế tích hợp hệ thống thông tin lưu trữ và truyền hình ảnh y học (RIS-PACS); có 20% bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế triển khai Bệnh án điện tử; Hoàn thành triển khai phần mềm quản lý hoạt động Trạm y tế xã tại 26 xã mô hình điểm của Bộ Y tế; Hoàn thành phần mềm Hồ sơ sức khỏe điiện tử; Triển khai phần mềm hệ thống thông tin thống kê y tế điện tử tại 8 tỉnh, thành phố.
Bộ Y tế cũng xác định rõ các mục tiêu về phát triển nhân lực và hạ tầng kỹ thuật sẽ được hiện thực hóa với 100% các đơn vi thuộc và trực thuộc Bộ Y tế có cán bộ chuyên trách CNTT được tham gia đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật về kiến thức CNTT và an toàn thông tin; hoàn thành xây dựng trục tích hợp dữ liệu Bộ Y tế; đồng thời triển khai nâng cấp Trung tâm tích hợp dữ liệu Bộ Y tế theo kế hoạch của dự án đã được phê duyệt.
Bộ Y tế cũng triển khai một loạt giải pháp, bao gồm: đẩy mạnh xây dựng cơ sở dữ liệu danh mục/từ điển dùng chung cốt yếu gắn liền với mã định danh, làm nền tảng cho việc trao đổi thông tin, khả năng tích hợp giữa các hệ thống; xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn CNTT y tế, chuẩn hóa các quy trình nghiệp vụ, chuyên môn.
Để đảm bảo thành công của các dự án, giảm thiểu việc đầu tư trùng lặp và nâng cao hiệu quả đầu tư, Bộ Y tế xác định các bài toán có quy mô lớn, các ứng dụng có thể sử dụng ở nhiều đơn vị trong ngành sẽ được thực hiện theo mô hình thí điểm – nhân rộng. Cơ quan Bộ Y tế và từng đơn vị trực thuộc Bộ phải xây dựng kiến trúc hệ thống CNTT của cơ quan, từ đó xây dựng đề án CNTT tổng thể của đơn vị làm căn cứ triển khai ứng dụng CNTT.
![]() |
很赞哦!(67)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Churchill Brothers, 15h30 ngày 24/2: Xát muối nỗi đau
- Benzema có thể đá chung kết World Cup 2022
- Tuyển Việt Nam và thầy Park: Âu lo sẽ qua, nhanh thôi!
- Điểm chuẩn Trường ĐH Kinh tế Luật TP.HCM 2020
- Nhận định, soi kèo ENPPI vs Smouha, 21h00 ngày 21/2: Chia điểm?
- Chiến lược ‘săn việc’ giữa mùa dịch
- Bạn gái Quang Hải tiếp lửa Hà Nội đấu HAGL
- Không có cha, mẹ tâm thần, tính mạng bé gái ung thư gặp hiểm nguy
- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà
- ILA gây Quỹ học bổng Share The Future tiếp sức 5.000 học sinh khó khăn
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2: Chiến thắng thuyết phục
Giải Bóng đá Nhi đồng toàn quốc thuộc hệ thống thi đấu quốc gia, do Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng cùng Liên đoàn Bóng đá Việt Nam phối hợp tổ chức. Năm nay, giải có tên Giải Bóng đá Nhi đồng toàn quốc Cúp Kun siêu phàm 2020.
Đây là lần thứ 24 Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi Đồng tổ chức, giải đấu thuộc hệ thống thi đấu chính thức của VFF. Nhiều tài năng bóng đá được phát hiện, bồi dưỡng, phát triển từ sân chơi bóng đá giàu truyền thống này như Quang Hải, Văn Toàn, Văn Thanh, Đức Huy, Lương Xuân Trường, Duy Mạnh...
Giải U11 toàn quốc 2020 hứa hẹn diễn ra hấp dẫn Giải đấu năm nay có sự đăng ký tham gia vượt trội với 46 đội bóng. Tại vòng loại, các đội được chia làm 4 bảng, thi đấu từ ngày 11 đến 26/7. Vòng chung kết sẽ được tổ chức tại thành phố Tuy Hòa từ ngày 17/8 đến 30/8 với sự góp mặt của 16 đội, trong đó có 15 đội xuất sắc tại vòng bảng và 1 đội chủ nhà.
Giải năm nay sẽ khởi tranh vòng loại từ ngày 11 đến 26/7 tại 4 địa điểm: Đà Nẵng, Phú Thọ, Ninh Thuận và thành phố Hồ Chí Minh. Vòng chung kết diễn ra từ ngày 17 đến 30/8 tại thành phố Tuy Hòa, Phú Yên.
N.H
">Đi tìm Quang Hải, Xuân Trường mới ở giải U11 toàn quốc
Bộ GD-ĐT vừa công bố thông tư 32/2020/TT-BGDĐT với nhiều đổi mới về Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học.
Điều 37 của Thông tư 32 vừa được ban hành quy định về một trong các hành vi mà học sinh không được làm là “Sử dụng điện thoại di động khi đang học tập trên lớp mà không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép”.
Bộ GD-ĐT cho hay việc đưa ra quy định này để hỗ trợ trong trường hợp học sinh cần truy cứu, tìm những nguồn học liệu để hỗ trợ cho bài học khi được sự cho phép của giáo viên.
Thông tư mới này sau khi ban hành đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều.
Phụ huynh, giáo viên có nhiều ý kiến trái chiều trước quy định cho học sinh dùng điện thoại trong giờ Nếu không kiểm soát chặt sẽ dễ "loạn"
Chia sẻ với VietNamNet, cô V.N, giáo viên Trường THPT Trần Đại Nghĩa (Cần Thơ) cho hay bản thân cô không mấy đồng tình việc cho học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học bất cứ lý do gì.
“Sử dụng điện thoại thì làm sao học sinh tập trung thật sự vào tiết học? Chưa kể những em "ghiền" điện thoại thì càng khổ giáo viên. Rồi lấy gì để bàn đến chất lượng?
Bình thường cấm sử dụng điện thoại mà nhiều khi tụi nhỏ còn lén lút sử dụng ở bên dưới, giáo viên còn khó kiểm soát được. Nếu giáo viên tinh mắt thì cũng phát hiện ngay, nhưng giải quyết xong lại "cụt" hứng dạy. Chưa kể học trò làm gì, xem gì hay đang quay hoặc ghi âm thầy cô rồi đưa lên mạng?
Giáo viên cho phép sử dụng điện thoại vào mục đích phục vụ học tập nhưng rồi liệu có chắc sẽ kiểm soát được? Giáo viên giảng, học sinh ở dưới mải tìm kiếm thông tin, thế thì khác nào giáo viên giảng với bảng và bức tường", cô giáo này nói.
Cô V.N cho hay, quy định là thế nhưng rồi sẽ lấy cái gì để đảm bảo là cả lớp bốn mươi mấy học sinh đều mở điện thoại để học tập. “Bởi liệu giáo viên có thể gọi tên hết học sinh để kiểm tra sản phẩm được không? Một tiết học 45 phút, sau khi giao nhiệm vụ học tập thử hỏi sẽ gọi kiểm tra được mấy học sinh?”.
Đồng quan điểm, thầy Trần Trung Hiếu, giáo viên Trường THPT chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An): “Điều quan trọng là khi cho phép học sinh dùng điện thoại trong một giờ học, môn học nào đó, giáo viên liệu có kiểm soát được tất cả học sinh của lớp đó về mục đích sử dụng không?”
Theo thầy Hiếu, đây là việc không hề dễ dàng và phải những giáo viên trực tiếp đứng lớp mới hiểu được.
“Dưới góc độ giáo viên trực tiếp đứng lớp, tôi đã chứng kiến sự tác động của việc sử dụng điện thoại đối với học sinh ra sao.
Nếu không kiểm soát chặt sẽ dễ loạn. Bởi thứ nhất, lớp học sẽ mất tập trung và tạo nên cảm giác “lệch pha” giữa thầy và trò khi thầy nói ở trên còn ở dưới học sinh bấm điện thoại.
Thứ hai, lớp học đông học sinh, ai dám chắc kiểm soát được thời gian cho học sinh sử dụng điện thoại đó, các em đều sử dụng đúng mục đích hay chơi game, nhắn tin buôn chuyện,...”
Thầy Trần Trung Hiếu, giáo viên Trường THPT chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An) Ngoài ra, theo thầy Hiếu mỗi địa phương, mỗi gia đình có một điều kiện kinh tế xã hội khác nhau. “Có phải nhà nào cũng có thể sắm cho con một chiếc điện thoại thông minh, đặc biệt nông thôn nhiều gia đình không có. Như vậy có thể lớp 40 học sinh nhưng chỉ một số em có điện thoại và rồi xảy ra chuyện túm tụm xem điện thoại”.
Thầy Hiếu cũng cho rằng, “chỉ có giáo viên đang trực tiếp giảng dạy ở cấp THCS và THPT mới thấu hiểu được chủ trương này là ổn hay không, lợi hay hại”.
"Đã thực hiện và rất ổn"
Thầy Hoàng Công Viêng, giáo viên Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh thì cho rằng, việc dùng điện thoại hỗ trợ cho học tập là điều tốt nhưng học sinh sẽ dễ tận dụng để làm việc riêng, rất khó quản lý. “Việc dùng điện thoại có thể được dùng trong các tiết học mà có thảo luận về vấn đề nào đó hay trong các bài kiểm tra trực tuyến... Còn các tiết học bình thường thì không cần thiết”.
Một số giáo viên cho rằng nếu kiểm soát được tốt thì đây là việc này có thể mang đến hiệu quả nhất định.
Ông Nguyễn Quang Tùng, Hiệu trưởng Trường THCS và THPT M.V. Lômônôxốp (Hà Nội) cho hay, trên thực tế, nhà trường nhiều năm nay đã thực hiện việc này và rất ổn.
“Mỗi lớp có một ngăn tủ đựng điện thoại tự quản, học sinh đến lớp thì để điện thoại vào tủ. Giờ học nào cần sử dụng tra cứu như Ngoại ngữ, Ngữ Văn, các môn khoa học, xã hội... thì giáo viên cho phép và tổ chức cho học sinh sử dụng.
Khi dùng xong thì các em tự động cất vào tủ. Do các lớp đều có camera nên học sinh tự giác không sử dụng khi không dành cho mục đích học tập”.
Ông Tùng cho hay, hiện nay, với một số bài kiểm tra, học sinh của trường đã được sử dụng điện thoại để làm bài trên Microsoft Team ngay trong tiết học.
Hình thức này được cha mẹ học sinh rất ủng hộ.
Đông Hà
Bộ GD-ĐT nói rõ về việc cho học sinh dùng điện thoại trong lớp
"Ở các quốc gia có điều kiện, học sinh khi đến lớp có thể vừa thực hiện các bài học trên lớp vừa có thể tra cứu thông tin.... Giáo viên tổ chức cho học sinh học tập theo cách như vậy để phát triển phẩm chất, năng lực".
">Cho sử dụng điện thoại trong lớp, giáo viên lo 'lệch pha' với học trò
- Toà đã ra quyết định cho phép ly hôn và chúng tôi tự thoả thuận mỗi người sẽ đứng tên một căn nhà...
TIN BÀI KHÁC
Phụ nữ có dễ chấp nhận con riêng của chồng tương lai?">Ly hôn, vợ chồng muốn mỗi người đứng tên một căn nhà?
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng
Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm của Trường THPT Gia Định, nhà trường đã thông báo dự toán quỹ tài trợ công trình cơ sở vật chất năm học 2020-2021 và huy động sự ủng hộ của phụ huynh.
Dự chi 680 triệu, trường muốn phụ huynh ủng hộ 600 triệu
Theo dự kiến chi thực hiện các công trình mà Trường THPT Gia Định đưa ra, trường sẽ cải tạo sàn chống thấm nước, thay thảm nền nhà thi đấu bị bong tróc... khoảng 600 triệu đồng; mua sắm thiết bị y tế, vật dụng, nước rửa tay, lau sàn... phục vụ phòng chống dịch Covid-19 khoảng 60 triệu đồng; Sửa chữa, thay thế các thiết bị vệ sinh, âm thanh và các trang thiết bị khác phục vụ cho hoạt động ngoại khóa khoảng 20 triệu đồng. Tổng số tiền dự chi là 680 triệu đồng.
Trường đưa ra kế hoạch vận động cha mẹ học sinh tài trợ các công trình phục vụ học tập, sinh hoạt với mức 150-350 nghìn đồng/học sinh.
Theo đó, thu 350 nghìn đồng/học sinh khối 10, 250 nghìn đồng/học sinh khối 11 và 150 nghìn đồng/học sinh khối 12.
Trường THPT Gia Định ngưng thu khoản vận động 600 triệu Cùng với số tiền tồn dư năm học trước là 34,4 triệu đồng, sau khi giảm các trường hợp khó khăn, nhà trường dự thu khoảng 600 triệu đồng.
Thông báo này được công khai trên bản tin nhà trường và gửi tới từng phụ huynh. Ngoài ra, giáo viên cũng thông báo miệng tiền Quỹ phụ huynh là 800 nghìn đồng/học sinh (căn cứ vào cuộc họp với Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường).
Ngoài quy định học phí, học hai buổi, bảo hiểm thì các khoản thu hộ khác cũng được thông báo như ấn chỉ kiểm tra (giấy thi, đề thi), nước uống, dịch vụ tin nhắn liên lạc (sổ liên lạc điện tử)…
Việc này đã khiến một số phụ huynh không không hài lòng.
Tạm ngừng thu vì Sở chưa có ý kiến
Hiệu trưởng Trường THPT Gia Định, ông Nguyễn Bảo Quốc, cho biết Quỹ hội phụ huynh của trường dùng chủ yếu vào việc khen thưởng cho học sinh. Theo ông Quốc, đặc thù của Trường THPT Gia Định là có rất nhiều học sinh giỏi, nên chi phí khen thưởng giữa kỳ và cuối kỳ là rất lớn.
Những năm trước, Quỹ hội phụ huynh là 700 nghìn đồng/học sinh/năm học. Tuy nhiên, vì thực hiện miễn giảm cho nhiều học sinh khó khăn, nên hội chỉ thu được tối đa 90% khoản tiền này. Do đó, năm nay khoản này được tăng lên.
Riêng khoản vận động 600 triệu để phục vụ học tập, sinh hoạt của học sinh, trường đã gửi kế hoạch lên Sở GD-ĐT TP.HCM xin ý kiến chỉ đạo. Tuy nhiên, vì Sở chưa có phản hồi nên trường tạm ngưng vận động thu khoản tiền này.
Hoàng Văn
Thu tiền ghế ngồi của học sinh, trường học ở TP.HCM phải trả lại
Trường THCS Bình Chánh, huyện Bình Chánh, TP.HCM thu tiền ghế ngồi của học sinh và bị Phòng GD-ĐT yêu cầu trả lại.
">Trường THPT Gia Định ngừng thu 600 triệu tiền vận động phụ huynh
- Mình làm công ty gần được 3 năm rồi. Nhưng không có hợp đồng lao động, vậy cho mình hỏi mình làm thủ kho xuất nhập hàng hoá, giờ mình muốn nghỉ hẳn thì có bị trách nhiệm gì không?
Luật sư tư vấn:
Bầu 5 tháng mà người yêu lại chuẩn bị lấy vợ?">Kì lạ làm 3 năm liền mà công ty kiên quyết không kí hợp đồng?
1. Sau 4 vòng LS V-League và 2 lượt đấu Cúp Quốc gia, dẫu có những bất ngờ trên bảng xếp hạng, tín hiệu vui về khán giả... nhưng ở khía cạnh chuyên môn vẫn chưa thực sự "bốc".
Sự khởi đầu chậm chạp này là do LS V-League 2020 không thể đá liền mạch với kỳ nghỉ dài bất đắc dĩ khiến cho phong độ, thể trạng của các cầu thủ cũng khó đạt ngưỡng tốt nhất.
Có quá ít các trận đấu mà chất lượng chuyên môn cao, cùng lúc số bàn thắng mỗi vòng, trận đấu cũng thuộc loại "mưa hạn". Hiếm hoi lắm nhiều bàn thắng như trận Bình Dương hạ Hải Phòng 5-0, hay Đà Nẵng đánh bại Quảng Nam 6-1 thì ở thế một chiều.
V-League chưa thật sự vào guồng Chính bởi việc vào guồng chậm, khiến HLV Park Hang Seo càng lo lắng cho việc tuyển quân “chiến” vòng loại World Cup 2022 lẫn AFF Cup 2020 vào cuối năm.
2. Trong thời điểm căng thẳng nhất, VFF có buổi làm việc trực tuyến cùng các thành viên AFF bàn phương án bốc thăm cho AFF Cup, đồng thời có những điều chỉnh về chuyên môn.
Cụ thể hơn, Phó Chủ tịch VFF Trần Quốc Tuấn đề xuất nới rộng danh sách đăng ký sơ bộ từ 50 lên 70 cầu thủ. Cùng lúc, tăng luôn danh sách đăng ký chính thức, thi đấu... vì ảnh hưởng của dịch cúm Covid-19, mục tiêu giúp AFF Cup 2020 có chất lượng tốt nhất.
Đề nghị này dù chưa được AFF thông qua, nhưng được nhiều quốc gia thành viên tham dự ủng hộ vì vậy khả năng tán thành là rất cao. Nếu phương án trên thành hiện thực, HLV Park Hang Seo có thể vơi đi những mối lo cho các giải đấu dồn dập vào cuối năm.
3. Hiện tại HLV Park Hang Seo luôn thể hiện tinh thần chủ động tối đa nhằm gia tăng, bổ sung sức mạnh cho tuyển Việt Nam.
nhưng vì tình thế, và cả sự chủ động đến lúc này HLV Park Hang Seo và các cộng sự đã chấm được gần 20 cái tên nằm trong diện theo dõi để triệu tập lên tuyển Việt Nam Có thông tin cho hay, ngoài những người cũ trước đây, HLV Park Hang Seo đã "chấm" thêm gần 20 cầu thủ, bao gồm cả tân binh lẫn những gương mặt từng được triệu tập nhằm bổ sung cho tuyển Việt Nam ở các đợt tập trung tới đây.
Nhìn vào danh sách được HLV Park Hang Seo đặt trong tầm ngắm có khá đông các cầu thủ đến từ Viettel, SLNA, CLB TPHCM hoặc CLB Sài Gòn, bởi đều đều là những đội bóng có phong độ tốt nhất V-League thời điểm này.
Cụ thể hơn nữa, những cái tên như Mạnh Dũng, Khắc Ngọc, Đức Chiến (Viettel), Văn Hoàng, Văn Đức (SLNA)..., bên cạnh Tấn Tài, Sỹ Giáp, Tô Văn Vũ (Bình Dương) hay Xuân Quyết, Sỹ Minh (Nam Định)... cũng nằm trong tính toán của thầy Park.
Đây mới chỉ là những cái tên được ông Park để mắt tới, và cần theo dõi phong độ thêm trong thời gian tới chứ chưa phải danh sách cuối cùng của chiến lược gia người Hàn Quốc.
Nhưng với quyết tâm tăng cường sức cạnh tranh, sức mạnh cho đội nhà rõ ràng gần 20 cái tên được ông Park theo dõi sau 4 vòng đấu ở V-League chắc chắn chưa phải là cuối cùng. Chính vì vậy, cuộc đua lên tuyển Việt Nam còn khốc liệt trong thời gian nước rút sắp tới.
Video bàn thắng giúp Sài Gòn đánh bại TPHCM:
M.A
">Danh sách 20 cái tên được thầy Park chấm cho tuyển Việt Nam