您现在的位置是:NEWS > Nhận định
NASA lý giải về những 'trùng hợp' khó hiểu trên Sao Hỏa
NEWS2025-01-24 09:30:23【Nhận định】0人已围观
简介Trí tưởng tượng phong phú của con người có thể biến hình thù ngẫu nhiên của những tảng đá thành các kết quả vô địch tây ban nhakết quả vô địch tây ban nha、、
Trí tưởng tượng phong phú của con người có thể biến hình thù ngẫu nhiên của những tảng đá thành các khuôn mặt khác nhau,ýgiảivềnhữngtrùnghợpkhóhiểutrênSaoHỏkết quả vô địch tây ban nha và từ đó liên hệ chúng với những người ngoài hành tinh bí ẩn.
Một bức ảnh chụp gửi về từ tàu tự hành Curiosity trên Sao Hỏa làm dấy lên rất nhiều suy đoán của cộng đồng về vật thể trông giống như một con cua bò trên cát.
Khuôn mặt Sao Hỏa đầu tiên được phát hiện
Tàu vũ trụ Viking 1 của NASA đã tiếp cận Sao Hỏa vào năm 1976 và đã chụp được những hình ảnh về bề mặt hành tinh này.
Điều khiến mọi người phấn khích chính là sự xuất hiện của một khuôn mặt người ở trung tâm bức ảnh. Thật dễ dàng để nhận ra nó có hai mắt, mũi, miệng và còn trông có vẻ như đang quàng khăn ở quanh đầu, hoặc là một kiểu tóc khà lạ mắt. Nhiều người thậm chí bảo nó trông giống như Elvis Presley thời trẻ.
Góc nhìn mới về khuôn mặt Sao Hỏa:
NASA đã làm sáng tỏ những hoài nghi về khuôn mặt trên Sao Hỏa bằng những bức ảnh mới nhất của tàu vũ trụ Mars Global Surveyor (MGS) vào năm 2001. Nói tóm lại, đó chỉ là một đỉnh núi hơi nhấp nhô chứ không phải một khuôn mặt hay một địa điểm tôn giáo nào của người ngoài hành tinh cả.
Khúc xương khô trên cát
Mọi người đã rất ngạc nhiên khi xuất hiện trong bức ảnh là một vật thể có hình dạng giống như xương đùi của con người. NASA giải thích rằng hình dạng bất thường đó chỉ là sản phẩm của sự xói mòn bởi gió và cát thổi liên tục trên bề mặt Sao Hỏa mà thôi.
Mã Morse
Bức ảnh được chụp bởi tàu vũ trụ Reconnaissance của NASA vào tháng 2 năm 2016. Nhìn vào, chúng ta dễ nhận thấy những hình thù kì lạ xuất hiện trên bề mặt Hành tinh Đỏ. Những khu vực sẫm màu là những cồn cát trông giống như những nét chấm và dấu gạch được sử dụng trong mã Morse.
Veronica Bray, nhà khoa học nghiên cứu về các hành tinh, đã phân tích hình ảnh các đụn cát này và đáng tiếc là nó không có nghĩa gì cả, ít nhất là nếu ta đọc bằng các ngôn ngữ trên Trái đất ngày nay: "NEE NED ZB 6TNN DEIBEDH SIEFI EBEEE SSIEI ESEE SEEE !!"
Con cá bơi giữa dòng sông
Thực tế thì không hề có con cá nào cả đâu. Bức ảnh trên được tàu tự hành Curiosity chụp được khi thám hiểm bề mặt Sao Hỏa.
Tuy nhiên, các nhà khoa học tại NASA cho biết, đây đơn giản chỉ là một phiến đá, hình dạng của nó kèm theo hướng ánh sáng và góc chụp đã kết hợp lại để tạo ra hình thù con cá như chúng ta thấy.
Qua những nghiên cứu mới nhất về hành tinh Đỏ, NASA cho biết: "Sao Hỏa dường như không bao giờ có đủ oxy trong bầu khí quyển và các nơi khác để hỗ trợ các sự sống của các sinh vật phức tạp.”
Chiếc bánh donut bí ẩn
So sánh các bức ảnh do tàu tự hành Opportunity gửi về ở những thời điểm khác nhau từ cùng một vị trí trên Sao Hỏa, người ta nhận thấy sự xuất hiện bất thường của một vật thể có hình dạng như một chiếc bánh donut.
Vài người tin rằng đây chính là một loại nấm ngoài hành tinh, với tốc độ phát triển cực kì nhanh, hoặc đây là một sinh vật trên Sao Hỏa đã vô tình di chuyển ngang qua khi bức ảnh được chụp.
Lý giải cho hiện tượng này, NASA cho biết “chiếc bánh donut bí ẩn” này là một mảnh vỡ của tàu tự hành khi đi ngang qua khu vực đó.
Theo GenK
很赞哦!(5)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pumas UNAM, 06h00 ngày 20/1: Khách làm chủ
- Tổng thống Putin đón sinh nhật thế nào trong 10 năm qua?
- Wimbledon 2023: Tiễn Wawrinka về nước, Djokovic vào vòng 4
- Tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam gặp Indonesia ở chung kết AVC Challenge Cup 2023
- Nhận định, soi kèo Slovan Bratislava vs Stuttgart, 3h00 ngày 22/1: Mục tiêu phải thắng
- Kinh tế toàn cầu sẽ biến đổi thế nào sau tấn thảm kịch Covid
- Tây Ban Nha gặp họa lớn trước chung kết EURO
- Malaysia mời HLV Rajagobal mưu hạ Việt Nam I AFF Cup 2018
- Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al Jubail, 21h50 ngày 22/1: Bắt nạt đối thủ
- Link xem trực tiếp bóng đá SEA Games 32
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1
Ảnh: NY Times Khiến Mỹ khâm phục
Khi Mỹ ngày càng lo lắng về sự an toàn của các sản phẩm Trung Quốc, Washington bắt đầu tìm kiếm giải pháp ở Nhật.
Nhật đã phát triển những biện pháp nghiêm ngặt nhằm đảm bảo chất lượng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc, đặc biệt là thực phẩm. Tuy nhiên, sáng kiến mà Mỹ chú ý nhiều nhất đó là hệ thống mà Nhật lập ra để sàng lọc các nhà sản xuất Trung Quốc từ trước khi họ chuyển hàng tới nước này.
Theo NY Times, một báo cáo của Uỷ ban Thương mại và Năng lượng Hạ viện đã đề cập tới hệ thống mà Nhật dùng để giám sát rau bina và các sản phẩm xuất khẩu khác của Trung Quốc như một mô hình dành cho các nhà nhập khẩu ở Mỹ.
Trước đó, một nhóm công tác của Nhà Trắng cũng đưa ra báo cáo riêng sau chuyến thăm Tokyo và thậm chí, các quan chức Trung Quốc cũng thúc giục Mỹ thông qua biện pháp của Nhật.
Viện dẫn Cơ quan Dược phẩm và Thực phẩm (FDA), báo cáo của Hạ viện mô tả mô hình của Nhật là thực tế nhất để bảo vệ người tiêu dùng Mỹ. “Hệ thống quản lý thực phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc của Nhật dường như kiểm soát tốt hơn những gì FDA hiện đang sử dụng”, báo cáo kết luận.
Đi trước các nước 5 năm
Hệ thống quản lý thực phẩm nhập khẩu trên được Nhật xây dựng sau khi nước này phải đối mặt với các vấn đề an toàn từ sản phẩm Trung Quốc.
Năm 2002, Nhật phát hiện mức độ thuốc trừ sâu cao trong rau bina đông lạnh của Trung Quốc. Cùng thời điểm đó, Mỹ cũng ngày càng quan tâm hơn tới vấn đề an toàn, đặc biệt là khi đồ chơi bị nhiễm chì và thực phẩm cho vật nuôi có hoá chất độc hại do Trung Quốc sản xuất bị thu hồi.
“Nhật đi trước phần còn lại của thế giới 5 năm liền trong việc đương đầu với các vấn đề chất lượng từ Trung Quốc”, Tatsuya Kakita, tác giả một số cuốn sách về an toàn thực phẩm cho hay. “Thế giới có thể học tập Nhật”.
Nhật, mua nhiều thực phẩm từ Trung Quốc hơn Mỹ, cho tới giờ mới chỉ tập trung nhiều cho an toàn thực phẩm. Tuy nhiên, theo một số quan chức Mỹ, Nhật và các chuyên gia an toàn, các biện pháp kiểm soát của Nhật cũng áp dụng được với các mặt hàng Trung Quốc xuất sang Mỹ. Theo đó, ngoài hải sản và rau củ đã chế biến, các biện pháp kiểm soát an toàn cũng có thể áp dụng với thuốc men, đồ chơi và sơn.
Chuyện giới chức Mỹ ca ngợi Nhật kiểm soát hàng nhập khẩu là cực hiếm. Washington thường chỉ trích các quy định của Tokyo là hà khắc, đặc biệt khi nó được áp dụng với hàng hoá Mỹ. Thực tế, một trong những tranh chấp thương mại từng xảy ra giữa hai nước có liên quan tới việc Nhật hạn chế nhập bò Mỹ sau khi phát hiện một trường hợp bò điên ở Mỹ năm 2003.
An toàn thực phẩm là một vấn đề đặc biệt tế nhị ở Nhật khi nước này nhập khẩu tới 60% nguồn cung thực phẩm cho người dân. Sau khi bê bối rau bina Trung Quốc bùng lên, Nhật đã đẩy mạnh việc kiểm tra ngẫu nhiên mọi thực phẩm nhập khẩu. Bộ Y tế Nhật cho biết, các phòng thí nghiệm tư nhân đã kiểm tra khoảng 10% các lô hàng thực phẩm nhập vào nước này.
Đối lập với Nhật, Mỹ - nhập khẩu khoảng 10% nhu cầu thực phẩm, chỉ kiểm tra chưa đầy 1% số thực phẩm nhập khẩu, báo cáo của Nhà Trắng cho hay.
Nhiều kiểm tra nghiêm ngặt được tiến hành ở hai trung tâm quốc gia của Nhật. Ví dụ, tại trung tâm ở cảng Yokohama, chỉ trong một buổi sáng, các nhân viên phòng thí nghiệm đã kiểm tra hơn 100 mẫu, gồm chanh, măng tây, thịt… để xem có kháng sinh và các hoá chất bị cấm hay không.
“Chúng tôi ở tiền tuyến của việc bảo vệ người tiêu dùng”, Yukihiro Shiomi, một thanh tra tại trung tâm này nói.
Bộ Y tế Nhật cho hay, khi thử nghiệm 203.001 mẫu thì có tới 1.515 mẫu vi phạm các tiêu chuẩn của nước này. Trong đó, 1/3 số mẫu vi phạm tới từ Trung Quốc – nước cung cấp 15% số thực phẩm nhập khẩu của nước này.
Loại bỏ nhà sản xuất vô lương tâm
Năm 2006, Nhật đưa ra hệ thống kiểm tra dành riêng cho rau bina. Hệ thống này sau đó đã thành công tới mức nó đã loại trừ được toàn bộ các vấn đề về chất lượng và khiến Tokyo lập kế hoạch mở rộng sang các loại thực phẩm nhập khẩu khác, Kazuhiko Tsurumi, một quan chức phụ trách cơ quan an toàn thực phẩm nhập khẩu thời điểm đó cho hay.
“Bài học thành công của chúng tôi là kiểm soát trực tiếp các nhà sản xuất. Đó là cách tốt nhất để kiểm soát chất lượng”.
Theo hệ thống trên, một số công ty Trung Quốc nhận được giấy phép của Nhật, để họ được xuất hàng tới nước này với điều kiện duy trì được các tiêu chuẩn của Nhật. Vào thời điểm năm 2007, có khoảng 45 công ty Trung Quốc được cấp phép trồng rau bina để bán ở Nhật.
Các công ty Trung Quốc phải trồng rau trên chính đất của họ, chứ không được phép mua của các công ty khác. Điều này giúp làm giảm nguy cơ thuốc trừ sâu độc hại trong lô hàng, các quan chức Nhật cho hay.
Giới chức Nhật cũng nhận thấy hệ thống kiểm soát trên đã giới hạn cạnh tranh, vì thế đã cho phép các công ty Trung Quốc bán hàng với giá cao hơn. Sáng kiến này cũng giúp các công ty Trung Quốc tuân thủ nghiêm các tiêu chuẩn của Nhật, nếu không sẽ bị mất giấy phép.
Tokyo cũng yêu cầu các nhà nhập khẩu Nhật phải xét nghiệm từng lô hàng xem có thuốc trừ sâu bị cấm hay các hoá chất khác không. Việc làm xét nghiệm bắt buộc khiến mỗi lô hàng phải gánh thêm chi phí là 160USD, Bộ Y tế Nhật cho hay.
Theo Nhật, việc kiểm soát như vậy giúp giải quyết một thách thức lớn trong việc nhập khẩu thực phẩm từ Trung Quốc, là loại bỏ các nhà sản xuất vô lương tâm mà không làm tổn thương các công ty Trung Quốc khác.
Hoài Linh
Bài học Nhật giải quyết tình trạng thiếu lao động vì dân số già
Là nước có dân số già lại phải đối mặt với lực lượng lao động thiếu hụt, chính phủ Nhật đã đầu tư lớn giúp đỡ những người trên 60 tuổi đang thất nghiệp quay trở lại làm việc.
">Cách Nhật kiểm soát thực phẩm nhập khẩu khiến Mỹ phải học tập
- MU tìm thỏa thuận với Kim Min Jae
Theo giới truyền thông Italy, trung vệ Kim Min Jae nhiều khả năng sẽ rời Napoli để gia nhập MUtrong kỳ chuyển nhượng mùa hè năm nay.
MU chuẩn bị làm mới hàng phòng ngự, khi Harry Maguire và Victor Lindelof không phải những lựa chọn tối ưu trong suy nghĩ của Erik ten Hag.
Kim Min Jae là một trong những trung vệ nổi bất nhất bóng đá châu Âu mùa này, mang đến sự chắc chắn cho Napoli từ Serie A đến Champions League.
Napoli từng bỏ ra 18 triệu euro để mua Kim Min Jae mùa hè năm ngoái. Đội bóng thành phố cảng miền nam Italy dự kiến thu về gấp 3 lần khoản phí này khi đàm phán MU.
"Những tin đồn chuyển nhượng không làm tôi bận tâm vì chúng không phải sự thật", Kim Min Jae trả lời câu hỏi về sự liên hệ với MU, khi cùng Hàn Quốc đá giao hữu với Colombia (2-2).
Arsenal muốn có Paqueta
Arsenalmuốn xây dựng tính ổn định lâu dài cho dự án bóng đá với Mikel Arteta và đang tiếp cận mục tiêu quan trọng Lucas Paqueta.
Mặc dù không quá nổi bật trong màu áo West Ham, với 18 trận Premier League và ghi 2 bàn, Paqueta vẫn được Mikel Arteta đánh giá cao.
Sự năng động của tiền vệ người Brazil được chờ đợi tăng thêm giải pháp phát triển bóng cho Arsenal, bao gồm giảm tải cho Martin Odegaard.
Arsenal sẽ tìm cách thanh lý các cầu thủ đang được cho mượn như Nicolas Pepe, Aisnley Maitland-Niles, Sambi Lokonga, Nuno Tavares, Pablo Mari, Cedric Soares và Alex Runarsson để đầu tư vào Paqueta cùng những mục tiêu khác.
Ngoài Arsenal, Newcastle cũng rất quan tâm đến tiền vệ 25 tuổi người Brazil.
Inter liên hệ Aubameyang
Inter Milan có ý định chiêu mộ tiền đạo Pierre-Emerick Aubameyang, để cạnh tranh chức vô địch bóng đáItaly trong mùa giải sau.
Aubameyang là một người thừa của Chelsea mùa này, sau thương vụ trong ngày cuối thị trường chuyển nhượng mùa hè năm ngoái.
Với mức lương 160.000 bảng mỗi tuần, Aubameyang mới chỉ có 438 phút Premier League và ghi 1 bàn thắng. Anh còn 2 bàn khác sau 410 phút tham dự Champions League.
Barcelona có ý định lấy lại Aubameyang. Bên cạnh đó, cầu thủ 33 tuổi cũng được một số CLB Mỹ và Saudi Arabia quan tâm.
Theo Gazzetta dello Sport, giá chuyển nhượng Aubameyang không cao nên phù hợp với những yêu cầu khắt khe về tài chính của Inter thời điểm này.
Thomas Tuchel rước 2 trò cũ từ Chelsea sang Bayern Munich
Tân thuyền trưởng Bayern Munich - Thomas Tuchel muốn tái hợp hai học trò cũ ở Chelsea là thủ thành Edouard Mendy cùng Mateo Kovacic.">Tin bóng đá 26/3: MU ký Kim Min Jae, Arsenal lấy Paqueta
- - HLV kỳ cựu Lê Thụy Hải thừa nhận trong lịch sử bóng đá Việt Nam chưa có HLV trưởng nào được các cầu thủ tin tưởng tuyệt đối như ông Park Hang Seo. Và, khi đã có niềm tin vào thầy, tuyển Việt Nam sẽ rất mạnh ở AFF Cup 2018.
Xem trực tiếp bán kết AFF Cup Việt Nam vs Philippines ở đâu?
Trọng Hoàng cảnh báo tuyển Việt Nam về sức mạnh của Philippines
Ông Hải “lơ”: “Philippines không có gì ghê gớm, Việt Nam thắng thôi!”
Tuyển Việt Nam bước vào bán kết bới thành tích 3 thắng, 1 hòa, đứng đầu bảng A. Đối thủ tiếp theo của thầy trò HLV Park Hang Seo là Philippines – đội bóng đã thể hiện một lối chơi khó chịu ở AFF Cup 2018.
Tuy nhiên, theo đánh giá của HLV Lê Thụy Hải, Philippines không quá khó để đánh bại như nhiều người nghĩ. Những gì mà đội bóng này trình diễn ở vòng bảng, có gì đó đơn điệu và có chút may mắn.
Tuyển Việt Nam muốn vô địch, phải thắng mọi đối thủ. Ảnh S.N “Tuyển Việt Nam vượt qua Philippines, và nếu gặp Thái Lan ở chung kết thì đẹp quá rồi. Mục tiêu của Việt Nam là vô địch, thì gặp đối thủ nào cũng phải thắng thôi, mà muốn thắng thì phải chơi áp đặt đối phương.
Tôi nghĩ rằng tuyển Việt Nam sẽ giải quyết được Philippines trong cả hai trận ở lượt đi và về, nếu đá đúng sức. Tất nhiên, HLV Park Hang Seo và ban huấn luyện cần chuẩn bị vấn đề tâm lý thật tốt cho các cầu thủ.
Ngay trận sân khách sắp tới, Việt Nam phải đặt mục tiêu thắng chứ không có tư tưởng đá thế nào thì đá, về sân nhà ta mới giải quyết họ. Như vậy là rất nguy hiểm, tạo tâm lý hoang mang và chủ quan cho các cầu thủ. Tôi xin nhấn mạnh là HLV Park Hang Seo phải quán triệt vấn đề này”, HLV Lê Thụy Hải chia sẻ.
Tuyển Việt Nam phải quyết thắng trên sân khách. Ảnh S.N “Không chủ quan, nhưng tôi nghĩ tuyển Việt Nam muốn thắng, muốn vào chung kết, thì phải chơi áp đặt, phải tổ chức tấn công, phải khiến đối thủ đá theo ý mình. Đó là điều không dễ làm, ngay cả trận gặp Campuchia tuyển Việt Nam cũng không hoàn toàn áp đặt được lối chơi với đối thủ”, ông Hải “lơ” thừa nhận.
Mách nước cho tuyển Việt Nam, HLV Lê Thụy Hải chia sẻ: “Điều quan trọng là đá sân nào thì tuyển Việt Nam cũng phải giữ sạch lưới. Tôi đặt niềm tin rất lớn vào hàng thủ Việt Nam khi đến thời điểm này chưa để thủng lưới bàn nào.
Nhưng đá với những đội mạnh thì khả năng đánh chặn phải được cải thiện hơn nữa, bên cạnh việc hàng công chơi hiệu quả hơn để giải áp lực cho tuyến dưới”.
HLV Park Hang Seo nhận được sự tin tưởng tuyệt đối của cầu thủ Việt Nam. Ảnh S.N Cuối cùng, cựu HLV CLB Thể Công cho biết, tuyển Việt Nam đang có một sức mạnh của tinh thần đoàn kết, sự tin tưởng tuyệt đối giữa thầy và trò, đó là những yếu tố quan trọng mà không phải HLV trưởng nào cũng có.
“Về tinh thần thi đấu thì chẳng phải bàn rồi, vì các cầu thủ đều là tuyển thủ quốc gia, là đại diện cho một nền bóng đá. Điều mà tôi muốn nói ở đây là tuyển Việt Nam đang có một niềm tin rất lớn, lớn nhất từ trước tới nay, giữa HLV và cầu thủ.
HLV Park Hang Seo cho thấy khả năng dùng người hợp lý, trong khi cầu thủ khi có niềm tin vào thầy của mình. Có niềm tin thì mọi thứ đều ổn. Có niềm tin thì thầy nói gì cũng nghe, từ đó luôn chấp hành chiến thuật, đấu pháp trong mọi hoàn cảnh”, HLV Lê Thụy Hải tin tưởng niềm tin ở tuyển Việt Nam tạo nên sức mạnh khó lường ở AFF Cup 2018.
Trận Philippines vs Việt Nam qua nhận định của Thành Lương:
Song Ngư
">Ông Hải lơ: Tuyển Việt Nam thắng Philippines bán kết AFF Cup 2018
Nhận định, soi kèo Sur Club vs Bahla, 20h00 ngày 22/1: Khách ‘ghi điểm’
Tiêm kích F-16 của Mỹ hoạt động ở Trung Đông. Ảnh: Không quân Mỹ Đáng nói, con số 17,9 tỷ USD là số tiền viện trợ quân sự lớn nhất trong 1 năm mà Mỹ đã chi cho Israel kể từ năm 1959. Báo cáo chưa tính tới số tiền hỗ trợ tài chính mà Mỹ đã gửi cho Israel.
Theo đó, chính quyền của Tổng thống Joe Biden đã gửi cho Israel đạn pháo, tên lửa chống tăng, bom dẫn đường, bộ dụng cụ ném bom, máy bay không người lái (UAV), và nhiều loại vũ khí khác kể từ tháng 10/2023. Israel đã sử dụng số vũ khí này để chống lại các lực lượng ủy nhiệm được Iran hậu thuẫn bao gồm Phong trào Hồi giáo Hamas ở Dải Gaza, nhóm vũ trang Hezbollah ở Lebanon, và Houthi ở Yemen.
Lầu Năm Góc còn tăng cường đáng kể sự hiện diện quân sự trong và xung quanh khu vực Trung Đông, kể từ khi cuộc chiến ở Dải Gaza bùng nổ vào tháng 10 năm ngoái. Theo đó, Mỹ đã điều động thêm binh sĩ, tàu chiến và máy bay quân sự đến Trung Đông để bảo vệ Israel và các lực lượng Mỹ khỏi đòn tấn công từ Iran và các nhóm ủy nhiệm của Tehran.
Ngoài ra, các hoạt động quân sự của Mỹ ở Trung Đông còn khiến nước này thiệt hại ít nhất 4,86 tỷ USD.
Houthi đã liên tục tấn công các tuyến đường vận chuyển thương mại ở Biển Đỏ và Vịnh Aden bằng tên lửa và UAV giá rẻ. Đáp trả, Hải quân Mỹ đã bắn hạ các mối đe dọa này, cũng như triển khai không kích chống lại các mục tiêu của Houthi ở Yemen bằng đạn dược có giá hàng triệu USD. Mỹ còn sử dụng vũ khí để bảo vệ Israel khỏi các cuộc tấn công từ Iran.
"Các cuộc giao tranh đã leo thang và trở thành chiến dịch quân sự kéo dài nhất của quân đội Mỹ, kể từ cuộc không chiến chống lại nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS ở Iraq và Syria từ năm 2016 - 2019", báo cáo Dự án chi phí chiến tranh nhấn mạnh thêm, cuộc chiến chống lại Houthi là "thách thức phức tạp và tốn kém".
Hiện tại, xung đột ở Trung Đông không có dấu hiệu dừng lại, điều này dẫn tới chi tiêu quân sự và số người thiệt mạng sẽ còn tăng lên.
Hamas đã cướp đi sinh mạng của hơn 1.200 người trong cuộc tấn công tàn khốc vào Israel hồi tháng 10/2023. Còn theo cơ quan y tế ở Dải Gaza, chiến dịch quân sự của Israel ở Gaza đã cướp đi sinh mạng của hơn 40.000 người.
Bên cạnh đó, hàng nghìn người cũng đã thiệt mạng ở Lebanon, đặc biệt trong những tuần gần đây, khi Israel tăng cường chiến dịch không kích, và tấn công trên bộ vào Lebanon để tiêu diệt các tay súng Hezbollah.
Sức mạnh lực lượng quân sự Mỹ ở Trung Đông
Mỹ đã liên tục tăng cường lực lượng quân sự ở Trung Đông trong năm qua, khi xung đột Israel - Hamas bùng phát ở Dải Gaza và căng thẳng khu vực leo thang vì đụng độ giữa Israel với Iran và các nhóm ủy nhiệm như Hezbollah ở Lebanon, Houthi ở Yemen,...">Mỹ tốn bao nhiêu tiền cho hoạt động quân sự và xung đột ở Trung Đông?
TomDispatch cho rằng, thực tế này không phải chỉ do Tổng thống Trump cùng các đồng minh của ông, mà nó đã bén rễ từ lâu.
Tổng thống Mỹ Donald Trump và Phó thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc sau khi ký thỏa thuận thương mại Mỹ - Trung "giai đoạn 1" tại Nhà Trắng ngày 15/1/2020. Ảnh: Reuters Trung Quốc bứt tốc
Gần như không bị ảnh hưởng bởi cuộc suy thoái toàn cầu 2008-2009, Trung Quốc đã soán ngôi Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới vào tháng 8/2010. Năm 2012, với kim ngạch xuất nhập khẩu lên tới 3,87 nghìn tỷ USD, Trung Quốc vượt qua tổng số 3,82 nghìn tỷ USD của Mỹ. Đến cuối năm 2014, tổng sản phẩm quốc nội của Trung Quốc, tính theo sức mua tương đương, là 17,6 nghìn tỷ USD, cao hơn so với 17,4 nghìn tỷ USD của Mỹ.
Tháng 5/2015, Trung Quốc ban hành kế hoạch Made in China 2025 nhằm phát triển nhanh chóng 10 ngành công nghệ cao, bao gồm ô tô điện, công nghệ thông tin thế hệ tiếp theo, viễn thông, robot tiên tiến, và trí tuệ nhân tạo.
Các lĩnh vực then chốt khác được đề cập trong kế hoạch bao gồm công nghệ nông nghiệp, kỹ thuật hàng không vũ trụ, phát triển vật liệu tổng hợp mới, lĩnh vực y sinh học mới nổi và cơ sở hạ tầng đường sắt tốc độ cao. Kế hoạch này nhằm đạt được 70% khả năng tự cung cấp trong các ngành công nghệ cao và vị trí thống lĩnh trên các thị trường toàn cầu vào năm 2049.
Chất bán dẫn rất quan trọng đối với tất cả các sản phẩm điện tử. Năm 2014, các hướng dẫn phát triển ngành công nghiệp vi mạch tích hợp quốc gia của chính phủ đã đặt ra mục tiêu: Trung Quốc sẽ trở thành nước dẫn đầu toàn cầu về chất bán dẫn vào năm 2030.
Năm 2018, ngành công nghiệp chip của Trung Quốc đi từ thử nghiệm và đóng gói bao bì silicon cơ bản lên thiết kế và sản xuất chip giá trị cao hơn. Trong năm tiếp theo, Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Mỹ phải thừa nhận nước này dẫn đầu thế giới với gần một nửa thị phần toàn cầu, song Trung Quốc đã trở thành mối đe dọa chính đối với vị thế của Washington vì các khoản đầu tư khổng lồ của nhà nước vào sản xuất thương mại và nghiên cứu khoa học.
Năm 2019, lần đầu tiên kể từ khi số liệu về các bằng sáng chế được tổng hợp vào năm 1978, Mỹ đã không còn giữ được ngôi vị nộp số lượng lớn nhất những bằng này. Theo Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới, Trung Quốc đã nộp đơn cho 58.990 bằng sáng chế còn Mỹ là 57.840.
Trong số các cơ sở giáo dục, Đại học California duy trì thứ hạng hàng đầu với 470 đơn đăng ký được công bố. Tuy nhiên, Đại học Thanh Hoa vươn lên thứ hai với 265. Trong 5 trường đại học hàng đầu thế giới, ba trường là của Trung Quốc.
Cuộc đua sát sườn
Đến năm 2019, các "thủ lĩnh" trong lĩnh vực công nghệ tiêu dùng ở Mỹ có tên Google, Apple, Amazon và Microsoft; Ở Trung Quốc là Alibaba (do Jack Ma thành lập), Tencent (Tengxun theo tiếng Trung), Xiaomi và Baidu.
Trong số các công ty Mỹ, Microsoft được thành lập vào năm 1975, Apple năm 1976, Amazon năm 1994 và Google vào tháng 9/1998. Gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc đầu tiên, Tencent, được thành lập sau Google 2 tháng, tiếp đến là Alibaba vào năm 1999, Baidu vào năm 2000, và Xiaomi nhà sản xuất phần cứng - vào năm 2010.
Năm 1996, Trung Quốc thành lập một khu phát triển công nghiệp công nghệ cao ở Thâm Quyến. Từ năm 2002 trở đi, nước này bắt đầu thu hút các tập đoàn đa quốc gia phương Tây muốn tận dụng các điều khoản miễn thuế và nhân công có trình độ giá rẻ.
Đến 2008, các công ty nước ngoài như vậy chiếm 85% lượng xuất khẩu công nghệ cao của Trung Quốc. Năm 2006, Chính phủ Trung Quốc ban hành một tài liệu chính sách liệt kê 20 dự án lớn trong công nghệ nano, vi mạch chung cao cấp, máy bay, công nghệ sinh học và các dược phẩm mới.
Tháng 1/2000, chưa đến 2% người Trung Quốc sử dụng Internet. Để phục vụ cho thị trường này, Robin Li và Eric Xu đã thành lập Baidu. Đến năm 2009, trong cuộc cạnh tranh với Google Trung Quốc, Baidu đã giành được gấp đôi thị phần của đối thủ Mỹ khi mức độ thâm nhập Internet vọt lên 29%.
Sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009, một số lượng đáng kể các kỹ sư và doanh nhân Trung Quốc trở về từ Thung lũng Silicon đã đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển "như nấm" của các công ty công nghệ cao ở thị trường Trung Quốc rộng lớn. Các công ty này ngày càng tách biệt khỏi các tập đoàn Mỹ và phương Tây khác.
Sau khi ông Tập Cận Bình trở thành Chủ tịch Trung Quốc vào tháng 3/2013, chính phủ của ông đã phát động chiến dịch thúc đẩy "tinh thần kinh doanh đại chúng và đổi mới hàng loạt", bằng cách sử dụng vốn đầu tư mạo hiểm do nhà nước hậu thuẫn.
Tính đến giữa năm 2019, Trung Quốc có 206 công ty khởi nghiệp do tư nhân tổ chức trị giá hơn 1 tỷ USD, vượt qua Mỹ (203).
Tổng thống Trump tại Nhà Trắng ngày 7/7/2020. Ảnh: BI Không dễ được soán ngôi vị của Mỹ
TomDispatch kết luận, dù người Mỹ biết hay không thì thế kỷ của nước Mỹ đã trôi qua.
Tuy vậy, nhiều chuyên gia lại cho rằng, dù Trung Quốc nổi lên mạnh mẽ như một cường quốc công nghệ nhưng không dễ gì có thể soán được ngôi vị của Mỹ. Cường quốc số 1 thế giới vẫn chiếm thế thượng phong nhờ tiềm lực kinh tế dồi dào, đặc biệt quy tụ nhiều nhân tài hàng đầu thế giới và đa số các công ty phần mềm lớn đều có trụ sở tại Mỹ.
Trung Quốc đã công khai tham vọng đi đầu về trí tuệ nhân tạo (AI) bằng những kế hoạch cụ thể "Chế tạo tại Trung Quốc năm 2025" hay "Tiêu chuẩn Trung Quốc năm 2035". Nhưng, theo một báo cáo mới đây của tập đoàn Citi về năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực này ở 48 nền kinh tế, Mỹ vẫn dẫn đầu ở khoảng cách tương đối an toàn. Các nước còn lại sẽ đối mặt với "khó khăn nghiêm trọng trong đuổi kịp Mỹ về công nghệ AI giai đoạn 2020-2030".
Michael Brown thuộc Viện Brookings khẳng định, Trung Quốc hiện nay vẫn đi sau Mỹ trong lĩnh vực quan trọng là chất bán dẫn và động cơ máy bay. Giới chuyên gia cũng cho rằng, Mỹ còn có thể dựa vào liên minh với các nước và tái định hình chính sách đối nội để nâng cao cạnh tranh.
Thanh Hảo
Cựu Chủ tịch WB cảnh báo quan hệ Mỹ - Trung đang rơi tự do
Quan hệ giữa Washington và Bắc Kinh đang trượt dốc một cách nguy hiểm, rủi ro xung đột quân sự tăng cao và nhiều tác động tiềm ẩn đối với trật tự toàn cầu, trừ khi cả hai bên lùi lại và học cách cùng tồn tại tốt hơn.
">Trung Quốc có thắng nổi Mỹ trong cuộc chiến công nghệ?
Rashford thăng hoa dưới thời Erik ten Hag nên fan Quỷ đỏ tin rằng, anh sẽ ở lại Theo Athletic, các cuộc đàm phán giữa MUvà Marcus Rashford sẽ được tăng tốc trong thời gian tới để đảm bảo một thỏa thuận mới được hoàn thành.
Hợp đồng hiện tại của Rashford tại Old Trafford có thời hạn đến hè năm sau và Erik ten Hag muốn MU sớm hoàn tất việc giữ chân tiền đạo tuyển Anh.
Dưới thời Erik ten Hag, Rashford có mùa giải thăng hoa nhất trong sự nghiệp, ghi 27 bàn thắng cùng 9 pha kiến tạo trên mọi đấu trường cho Quỷ đỏ.
Bản thân chân sút tuyển Anh cũng hướng đến việc gia hạn với MU nhưng có ý đợi xem những thay đổi về chủ sở hữu mới khi nhà Glazzer đã giao bán CLB.
Rashford hiện đang hưởng lương 200.000 bảng/tuần, được MU để nghị tăng lên thành 300.000 bảng/tuần, ngang mức Casemiro nhưng vẫn còn thấp hơn De Gea (375.000 bảng/tuần), Jadon Sancho (350.000 bảng/tuần), Raphael Varane (340.000 bảng/tuần).
Sadio Mane háo hức được làm việc với HLV Thomas Tuchel
Sky Đức cho hay, Sadio Mane rất háo hức được làm việc cùng với HLV Thomas Tuchel, người vừa được bổ nhiệm thay Nagelsmann để dẫn dắt Bayern Munich.
Cựu tiền đạo Liverpool không lạ gì chiến lược gia người Đức khi cả 2 còn chinh chiến ở Premier League.
Trong khi Sadio Mane là trụ cột của Liverpool thì Thomas Tuchel lèo lái Chelsea giành chức vô địch Champions League chỉ vài tháng sau khi đến.
Nguồn trên cung cấp thêm, Thomas Tuchel có kế hoạch phát huy khả năng của Sadio Mane một cách tốt nhất ở Bayern Munich.
Trong quá khứ, lúc làm HLV trưởng của PSG, rồi Chelesea, Thomas Tuchel đều muốn có được Sadio Mane nhưng không thành.
Sadio Mane dù mới chuyển đến Bayern Munich hồi hè năm ngoái, nhưng được cho nằm trong 6 trụ cột của Hùm xám chống lại Nagelsmann và khiến nhà cầm quân 35 tuổi ‘bay ghế’.
Real Madrid không ký Mbappe lẫn Jude Bellingham
Tờ Marca loan báo, Chủ tịch Florentino Perez không có kế hoạch chi tiêu lớn ở chuyển nhượngmùa hè. Điều này đồng nghĩa, Real Madrid đứng ngoài cuộc đua tốn rất nhiều tiên để có được Jude Bellingham từ Dortmund, hay quan tâm trở lại với át chủ bài Kylian Mbappe.
Jude Bellingham dự kiến rời Dortmund vào cuối mùa, với cuộc đua sốt dẻo của những cái tên như Liverpool, Man City, MU, Real Madrid. Nhưng có vẻ, đội bóng Hoàng gia Tây Ban Nha quyết định đứng ‘bên lề’ nếu thông tin Marca đưa là chính xác.
Trong khi đó, Mbappe cũng chưa rõ liệu có tiếp tục ở lại PSG hay lựa chọn ra đi sau khi ‘lật kèo’ với Real Madrid hè năm ngoái.
Marca khẳng định, Real Madrid sẽ không chi lớn vào chuyển nhượng hè 2023, khi mà các bản hợp đồng gần đây như Eduardo Camavinga và Aurelien Tchouameni đều đã được bổ sung vào hàng tiền vệ và được xác định là trụ cột cho tuyến giữa ở cả hiện tại và tương lai.
Real Madrid sẽ xem xét sắp xếp các thỏa thuận trong đội hình của họ, với những Luka Modric và Toni Kroos cùng Nacho, Dani Ceballos và Asensio đều hết hạn hợp đồng vào cuối mùa.
Tương tự Karim Benzema cũng vậy, nhưng có thông tin chân sút tuyển Pháp sẽ đặt bút ký mới với Real Madrid trong vài tuần tới.
">Tin chuyển nhượng 29/3: MU giục Rashford, Real quay xe Bellingham