您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhói lòng mẹ ôm con ung thư ngủ vạ vật hành lang sau mỗi lần 'đánh' thuốc
NEWS2025-02-06 13:02:55【Ngoại Hạng Anh】8人已围观
简介Không có nhà cửa,óilòngmẹômconungthưngủvạvậthànhlangsaumỗilầnđánhthuốtin tức nóng đất đai canh tác, tin tức nóngtin tức nóng、、
Không có nhà cửa,óilòngmẹômconungthưngủvạvậthànhlangsaumỗilầnđánhthuốtin tức nóng đất đai canh tác, vợ chồng chị Hường buộc phải rời quê Thanh Hóa vào TP.HCM làm công nhân. Vợ chồng chị có hai đứa con, đứa lớn đang học lớp 1, đứa bé 5 tuổi. Lương công nhân chỉ đủ cho gia đình họ cuộc sống thắt lưng buộc bụng. Đến khi bé út là Lê Xuân Đức Thành phát hiện bị ung thư, mọi thứ càng trở nên tồi tệ.
Tháng 3 năm 2019, bé Đức Thành gần 4 tuổi, thường xuyên bị đau đầu, khi đi bộ, con hay đâm vào vật cản trước mặt. Tuy nhiên, lúc đó, vợ chồng chị Hường cho rằng con trẻ nghịch ngợm. Họ chỉ đưa con đi khám khi con bị sốt, đau đầu và ói. Khám tại cơ sở nhỏ, họ nói con bị sốt siêu vi rồi đưa thuốc về uống. Thấy con không khỏi mà còn có biểu hiện nặng hơn, vợ chồng chị Hường mới đưa con đến Bệnh viện Nhi đồng 2 khám kỹ càng, phát hiện con có khối u trong não, hai vợ chồng chị “rụng rời tay chân”.
Vết sẹo dài trên đầu đôi lúc khiến bé Đức Thành ngượng ngùng, nhất là khi tiếp xúc với người lạ. |
Ngay lập tức họ phải cho con nhập viện trái tuyến chờ mổ, không kịp làm giấy xin chuyển viện, chi phí điều trị khá cao. Chị Hường cho biết, chỉ riêng 2 tháng điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 2, tiền viện phí và sinh hoạt, lo cho con, gia đình chị phải vay tới 50 triệu đồng. Khi có kết quả bệnh, con bị ung thư não, bé Đức Thành được chuyển sang Bệnh viện Ung bướu TP.HCM. Đến nay đã hơn 6 tháng, 2 mẹ con gắn bó với căn phòng ngoại trú của bệnh viện.
Những ngày đầu mới nhập viện, con thường xuyên bị thiếu máu, có lúc sốt co giật, phải sau 2-3 toa thuốc hóa trị, sức khỏe của con mới tốt lên. Cũng trong thời gian đầu, Xuân Thành không quen với không khí ngột ngạt trong bệnh viện, thường xuyên đòi về. Mỗi ngày vô thuốc xong, đến 8-9 giờ tối, hại mẹ con lại dắt díu nhau ra bến xe buýt để về phòng trọ dưới Hóc Môn. Một đêm bé Thành bị sốt cao, cả người co giật, phải gọi xe cấp cứu đưa con trở lại bệnh viện, về sau, cứ đợt vô thuốc, hai mẹ con tìm một góc ngoài hành lang hoặc ghế đá của bệnh viện trú tạm qua đêm.
Thời gian đầu Đức Thành không quen với không khí ngột ngạt của bệnh viện, con thường hay đòi về. |
Từ ngày con đi viện, chị Hường phải nghỉ việc hoàn toàn, còn anh Dũng, chồng chị gắng gượng vừa đi làm, vừa chăm sóc con trai cả đang học lớp 1. Thu nhập bấp bênh, không thể chăm lo hết cho 2 con. Có lúc vợ chồng anh bàn tính đưa bé Thành về quê chữa bệnh, nhưng lại lo sợ sẽ làm lỡ dở phác đồ điều trị của con đang theo tại Bệnh viện Ung bướu. Vậy là anh Dũng lại cố gắng làm tăng ca ngoài giờ, mong có thêm chút thu nhập. Ông bà nội ngoại và anh em hai bên đều nghèo, nhiều người cũng phải rời quê đi làm ăn, không có ai đủ điều kiện để đỡ đần vợ chồng chị Hường.
Chị Hường rưng rưng nước mắt trò chuyện về hoàn cảnh gia đình. |
Trong tiếng nấc nghẹn, chị Hường kể về dự tính “lừa” con trai cả về quê. Đúng vào dịp Tết Nguyên đán, vợ chồng chị Hường nói dối con trai đầu để con theo gia đình người quen về quê với ông bà nội trước, ba mẹ và em sẽ về sau. Mặc dù đứa trẻ mới 7 tuổi nhưng con khá nhanh nhẹn. Trong câu chuyện thường ngày của ba mẹ, con hiểu rằng ba mẹ muốn gửi con về quê sống cùng ông bà. Từ nhỏ đến lớn, đứa trẻ chưa từng rời xa gia đình nhỏ của mình, con nhiều lần khóc xin “Ba mẹ đừng bỏ con”, khiến vợ chồng chị khóc ròng.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc giúp đỡ xin liên hệ phòng Công tác xã hội, Bệnh viện Ung bướu để được hướng dẫn đóng tạm ứng viện phí cho bé Lê Xuân Đức Thành (2015, Thanh Hóa); hoặc gửi trực tiếp cho chị Nguyễn Thị Hường, số điện thoại: 0334598875; hoặc anh Lê Xuân Dũng, số điện thoại: 0364038679.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.021 (bé Lê Xuân Đức Thành)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.
很赞哦!(11277)
相关文章
- Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- Điểm danh xe hot đáng mong chờ năm 2016
- Bi kịch chữa bệnh: Có tiền, không tiêu được!
- Van Gaal tự kiểm điểm 'cực siêu', đặt cửa M.U vô địch
- Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay
- PUBG tạm thời xóa mác ‘dead game’ nhờ map Vikendi
- Platini tuyên bố rút khỏi cuộc đua ghế Chủ tịch FIFA
- Cặp đôi Rolls
- Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Abha, 20h10 ngày 3/2: Tin vào Abha
- 8 vị trí 'càng xấu càng khỏe'
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
Truyện Tuyệt Sắc Tà Phi: Thần Vương Đệ Nhất Độc Sủng
- Ngày 27/11, trang fanpage chính thức của bóng đá Thái Lan có tên Changsuek đã chặn IP đến từ Việt Nam. Vì thế, hiện tại các tài khoản Facebook ở Việt Nam không thể tìm kiếm và truy cập được trang này.
Khi thay đổi địa chỉ IP sang một số quốc gia khác như Mỹ, Singapore hay Nhật Bản, người viết vẫn có thể truy cập vào trang fanpage bóng đá có hơn 844.000 lượt theo dõi của Thái Lan.
Phía Thái Lan không lên tiếng về lý do chặn IP đến từ Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều người cho rằng cổ động viên Việt Nam quá khích và thường “làm náo động” trên fanpage cũng như trang cá nhân của các cầu thủ Thái Lan.
Trang fanpage của bóng đá Thái Lan chặn IP Việt Nam. Ngày 19/11, đội tuyển Việt Nam đụng độ Thái Lan trong khuôn khổ vòng loại World Cup 2022. Trong đội hình ra sân của Thái Lan có ngôi sao Chanathip Songkrasin.
Trước giờ thi đấu giữa hai đội, trang Facebook của Chanathip trở thành chiến trường cho những cuộc tranh luận nảy lửa giữa người hâm mộ hai phía.
Hình ảnh huấn luyện viên Park Hang Seo chế biến nồi lẩu Thái "siêu cay to khổng lồ" là "chất liệu" phổ biến để các fan Việt châm chọc cổ động viên Thái Lan ngay trên fanpage của Chanathip.
Ngoài Facebook Chanathip, người hâm mộ bóng đá Việt cũng chịu khó lên fanpage Thailand Football để "đấu phím" với người Thái.
CĐV Việt Nam và Thái Lan "cà khịa" trên fanpage của Chanathip Songkrasin. Sau khi chặn IP, những bài đăng gần đây của fanpage Changsuek không còn nhận những bình luận đến từ các tài khoản ở Việt Nam.
Trang Siam Sportcho rằng thầy trò HLV Nishino đang ở trạng thái tâm lý căng thẳng. Họ quyết định hủy buổi tập vào sáng 27/11. Chiến lược gia người Nhật Bản cho các cầu thủ U22 Thái Lan bơi, tập gym tại khách sạn Century Park để hồi phục thể trạng. Ông cũng không cho các phóng viên Thái Lan tác nghiệp, đưa tin dưới bất cứ hình thức nào.
Chiều 26/11, U22 Thái Lan thất bại 0-2 trước U22 Indonesia trên sân Rizal Memorial. Đây là trận thua đầu tiên của "tiểu Voi chiến" ở SEA Games sau 8 năm. Truyền thông và người hâm mộ Thái Lan bày tỏ sự thất vọng với thầy trò HLV Nishino.
Thậm chí, cây bút Paul Murphy của trang Thai Footiecho rằng U22 Thái Lan có thể bị loại sớm tại SEA Games 30.
"Tâm lý phải giữ chân cho vòng chung kết U23 châu Á khiến động lực thi đấu của cầu thủ Thái Lan bị ảnh hưởng đáng kể. Bởi vậy, sẽ không ngạc nhiên nếu Thái Lan bị loại từ vòng bảng tại SEA Games 30", Murphy đánh giá.
">Fanpage bóng đá Thái Lan cấm cửa cư dân mạng Việt Nam
10 bí quyết thắp lại ngọn lửa tình
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
- - Chiều 6/10, Đoàn côngtác của Bộ Y tế đã kết thúc chuyến khảo sát điều tra và lấy mẫu bệnh phẩm để xétnghiệm tìm ra nguyên nhân gây “bệnh lạ” tại địa bàn các xã của huyện miền núi BaTơ...
Theo Đoàn công tác, mặc dù chưa tìm ra nguyên nhân gây ra “bệnh lạ”, nhưng đâylà bệnh có thể điều trị khỏi và không để lại di chứng trên cơ thể."Người dân không nên lo lắng, chỉcần phát hiện kịp thời và điều trị ngay khi có dấu hiệu nhiễm bệnh" - khẳng địnhcủa PGS.TS Trần Hậu Khang – Giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương.
">PGS.TS Trần Hậu Khang khẳng định: Đây là bệnh có thể điều trị khỏi và không để lại di chứng trên người. Vì vậy người dân không nên lo lắng, chỉ cần phát hiện kịp thời và điều trị ngay khi có dấu hiệu nhiễm bệnh - (Ảnh: Lam Uyên) 'Bệnh lạ' sẽ chữa khỏi dù chưa tìm ra nguyên nhân
Nhiều người Việt thường có thói quen chat tìm hiểu hàng hoá trước khi mua. Ảnh: FPT Shop
Ông Nguyễn Tường Huy - Giám đốc quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam tại Facebook - cho biết khá bất ngờ khi Việt Nam là một trong những nước dẫn đầu thế giới về xu hướng bán hàng qua trao đổi trực tuyến (chat). Thông thường, người dùng Internet sẽ hỏi thăm người bán hàng về thông tin hàng hoá, mặc cả giá bán, sử dụng tin nhắn chat để chốt đơn hàng…
Khảo sát cho thấy 69% người được khảo sát có nghe đến việc chat và mua bán trên Facebook. 53% người cho biết đã từng thực hiện việc chat với người bán trước khi mua hàng. Trong đó, có đến 36% người cho biết đã từng thực hiện mua sắm thông qua ứng dụng chat.
“Nghĩa là tại Việt Nam, cứ 1 trong 3 người được khảo sát đều đã mua bán qua ứng dụng chat, tỷ lệ này rất cao so với trung bình toàn cầu chỉ 16%”, ông Huy đánh giá. Ngoài ra, 50% người cho biết mua bán qua chat là lần đầu tiên họ thực hiện mua sắm qua mạng, tức nền tảng trò chuyện trực tuyến đóng vai trò như bước đi đầu tiên của nhiều người đến với thương mại điện tử.
">Việt Nam đứng nhì thế giới về thói quen chat trước khi mua hàng
Cụ thể, quảng cáo trên nội dung OTT, nhà quảng cáo sẽ chọn lựa được đối tượng người xem là ai, ở độ tuổi nào, sở thích là gì nên truyền hình OTT được dự báo sẽ thu hút được ngày càng nhiều nhà quảng cáo tìm đến. Có thể gói gọn truyền hình OTT là sự kết hợp tuyệt vời giữa nội dung hấp dẫn và địa chỉ khách hàng đầy tiềm năng. Do đó, các nhãn hàng chắc hẳn sẽ rất thích thú với những gì họ thu được từ truyền hình OTT.
Không khó hiểu khi năm 2018 Việt Nam có 14,5 triệu thuê bao truyền hình trả tiền, doanh thu đạt 8.000 tỉ đồng; Đến hết tháng 6/2019, cả nước đã có đến 15,3 triệu thuê bao nhưng doanh thu chỉ 1.885 tỉ đồng, tức chưa bằng 1/4 so với tổng doanh thu cả năm 2018, theo số liệu từ Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ TT&TT). Con số này có thể chưa khẳng định sức hút của truyền hình OTT nhưng nó đã cho thấy sự sụt giảm đáng báo động của quảng cáo trên truyền hình truyền thống.
Song có một con số đáng chú ý mà lãnh đạo Phòng Quản lý dịch vụ (Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử) từng chia sẻ tại hội thảo “Các giải pháp tăng doanh thu cho truyền hình trả tiền” do Cục này tổ chức hồi tháng 9/2019, đó là thuê bao truyền hình OTT đang tăng trưởng mạnh - đạt 50% mỗi năm cả về thuê bao lẫn doanh thu trong những năm gần đây.
">Quảng cáo trên truyền hình OTT: Nhắm đâu trúng đó