您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
IT Outsourcing Việt ‘gỡ khó’ nhân sự CNTT cho doanh nghiệp Hàn Quốc
NEWS2025-02-06 13:06:41【Kinh doanh】3人已围观
简介Ngày 14 - 16/3,ệtgỡkhónhânsựCNTTchodoanhnghiệpHànQuốlich van nien 2023 sự kiện “Vietnamlich van nien 2023lich van nien 2023、、
Ngày 14 - 16/3,ệtgỡkhónhânsựCNTTchodoanhnghiệpHànQuốlich van nien 2023 sự kiện “Vietnam Developer Collaboration Conference for Korean Companies” (Hội nghị hợp tác nhà phát triển Việt Nam cho các công ty Hàn Quốc) được tổ chức tại Seoul, Hàn Quốc, có sự tham gia của một số doanh nghiệp Việt, điển hình là CMC Global - công ty IT Outsourcing Top 2 Việt Nam.
“Khát” nhân sự CNTT trình độ cao ở Hàn Quốc
Những năm gần đây, nhu cầu về các sản phẩm CNTT tại Hàn Quốc gia tăng mạnh mẽ. Đặc biệt, nhu cầu IT Outsourcing của thị trường dự kiến đạt 10,32 tỷ USD vào năm 2023 (theo báo cáo về Thị trường IT Hàn Quốc của Statista); biến nơi đây trở thành “mảnh đất” đầy hứa hẹn cho các start-up nội địa cũng như các doanh nghiệp xuất khẩu phần mềm nước ngoài, tiêu biểu là Việt Nam.
Tuy nhiên, trong bối cảnh thị trường đầy tiềm năng, các doanh nghiệp Hàn Quốc, đặc biệt là các start-up “trẻ” lại vấp phải “bài toán khó” về chi phí nhân sự CNTT quá cao nhưng không tương xứng với năng lực. Theo thống kê của Glassdoor, mức thu nhập bình quân ngành IT tại Hàn Quốc là 49.188.124 Won/năm (tương đương hơn 900 triệu đồng/năm), cao hơn 1,3 lần so với tổng thu nhập bình quân đầu người tại nước này (theo số liệu tính đến năm 2022). Từ đó, xu hướng thuê nhân sự nước ngoài từ: Ấn Độ, Pakistan và Việt Nam cho các dự án phát triển phầm mềm đang gia tăng tại Hàn Quốc.
Tận dụng lợi thế, nhiều công ty IT Việt Nam đã tiến vào thị trường tiềm năng này, trong đó có CMC Global. Để thể hiện quyết tâm dẫn dắt thị trường, sau nhiều năm đặt nền móng vững chắc, CMC Global đã thành lập khối G-Korea - tập trung phát triển các dự án phần mềm tại Hàn Quốc.
Tuy nhiên, giải pháp thuê nhân sự nước ngoài cũng đòi hỏi các doanh nghiệp phải có sự hiểu biết về IT Outsourcing, khả năng quản lý chất lượng dự án, lựa chọn được đối tác uy tín. Chính vì vậy, sự kiện “Vietnam Developer Collaboration Conference for Korean Companies” là cơ hội tốt để các công ty Hàn hiểu rõ hơn các đối tác IT Outsourcing tiềm năng trong cung ứng nhân sự chất lượng cao đến từ Việt Nam.
Giải pháp tối ưu từ doanh nghiệp IT Outsourcing Việt Nam
Vietnam Developer Collaboration Conference for Korean Companies đã thu hút hơn 150 công ty công nghệ tại Hàn Quốc. Mở đầu sự kiện, các câu chuyện hợp tác phát triển phần mềm thành công giữa các công ty hai nước đã được chia sẻ cụ thể. Bên cạnh đó, các nhà phát triển đến từ Việt Nam có cơ hội giới thiệu dịch vụ, cung cấp các thông tin về lĩnh vực xuất khẩu phần mềm… Nhờ vậy, giới doanh nghiệp Hàn Quốc có thêm cái nhìn tổng quan, chính xác hơn về năng lực cũng như chi phí nhân sự IT Outsourcing đến từ Việt Nam.
Hội nghị cũng tạo cơ hội gặp gỡ 1:1 để các doanh nghiệp Hàn Quốc được tư vấn trực tiếp về việc hợp tác với các nhà phát triển Việt Nam hoặc các vấn đề thực tế khác.
Tại sự kiện, chuyên gia Jung Seung Chul của MOR Software Global đã chia sẻ “bức tranh” thị trường nguồn nhân lực IT tại Việt Nam. Ông khẳng định tiềm lực mạnh mẽ của thị trường nhân sự CNTT Việt Nam, hoàn toàn có thể đáp ứng được sự thiếu hụt nhân sự IT chất lượng cao của Hàn Quốc.
Nói về ưu điểm của IT Outsourcing Việt tại Hàn Quốc, ông Erik Nguyễn - Giám đốc khối sản xuất và kinh doanh G-Korea, CMC Global cho biết: “Sau hơn 5 năm, CMC Global đã chứng minh được rằng: yếu tố cốt lõi tạo nên lợi thế cạnh tranh bền vững nằm ở chính đội ngũ nhân sự với trình độ năng lực chất lượng cao và thái độ làm việc chuyên nghiệp. Hơn nữa, chúng tôi có các nhân sự sử dụng tiếng Hàn thành thạo, xóa bỏ rào cản về ngôn ngữ trong quá trình hợp tác phát triển phần mềm - điều mà đa số doanh nghiệp Hàn lo lắng. Và quan trọng bên cạnh các đối tác Hàn Quốc lâu năm, CMC Global đã có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm, với đối tác và khách hàng trên khắp thế giới như: Mỹ, châu Âu, Nhật Bản hay châu Á - Thái Bình Dương”.
Tham gia sự kiện, các công ty có kinh nghiệm “thực chiến” với các dự án khác nhau ở Hàn Quốc và thế giới đã mang đến cái nhìn cận cảnh hơn về IT Outsourcing Việt Nam. Qua đó, các nhà phát triển phần mềm Việt Nam tư vấn hướng đi hiệu quả trong “giải quyết” bài toán nhân sự, kết nối các start-up công nghệ Hàn Quốc với đội ngũ nhân sự có năng lực chuyên môn cao.
Doãn Phong
很赞哦!(95471)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà
- Xem World Cup thả ga với gói data chỉ 12.000 đồng
- TV size lớn ngày càng được ưa chuộng
- 4 nét riêng của Thiện Nữ Mobile làm nên một tuyệt tác game nhập vai kinh điển
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
- Nhân tài đất Việt 2018: Sức mạnh công nghệ số, đón đầu cách mạng 4.0
- Tinh Vân và FIS “bắt tay” nâng cấp Cổng thông tin điện tử cho Bộ Công an
- Cảm giác sẽ như thế nào nếu xem tường thuật World Cup 2018 trên kính thực tế ảo VR?
- Soi kèo góc Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
- Lời bài hát 'Mình cùng nhau đóng băng', bài ca chia xa của học sinh cuối cấp năm nay
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
Là một trong các cửa hàng đầu tiên nhập máy về TP.HCM, đại diện chuỗi cửa hàng XT Mobile cho biết giá bán máy là 14.590.000 đồng. Mức giá này cao hơn so với dự đoán khoảng 11 triệu đồng trước đó.
Cũng nhập hàng từ Hàn Quốc về ngay trong tối qua 12/7, chủ cửa hàng Huca Mobile (Quận 10) cho biết giá máy cao hơn dự đoán do nguồn hàng từ Hàn Quốc khan hiếm, và do mức giá đấu thầu cao hơn dự kiến.
Trước đây, một chủ cửa hàng chuyên bán điện thoại xách tay từ Hàn Quốc tại TP.HCM cho biết đang đấu giá lô hàng Note 7 tân trang với giá về Việt Nam cao nhất là 11 triệu đồng. Mức giá này khá cạnh tranh so với cấu hình máy, tuy nhiên mới đây người này cho biết giá nhập sỉ đã tăng cao hơn so với dự đoán ban đầu.
Như vậy, sau các tin rò rỉ về việc bán ra chiếc Galaxy Note 7 tân trang, Samsung đã chính thức bán ra chiếc máy này với tên gọi mới là Galaxy Note Fan Edition. Chiếc máy được bán ra số lượng giới hạn tại Hàn Quốc, do đó giá máy được đẩy lên cao và không có nhiều hàng.
Trao đổi với ICTnews trước đây, Samsung Vina khẳng định không bán chính hãng chiếc máy này tại Việt Nam.
Trước Samsung Galaxy S8, Note 7 là chiếc điện thoại cao cấp nhất của Samsung. Chiếc máy được tung ra cuối năm ngoái với khả năng bảo mật mống mắt, chống nước, bút S-Pen thế hệ mới,... và đạt doanh số bán cao tại Việt Nam. Tuy nhiên sau đó máy gặp sự cố cháy nổ pin khi đang sạc và phải thu hồi trên toàn cầu.
Tại thời điểm đổi trả, chiếc máy được nhiều người ưa chuộng và cho biết có thể sẽ không trả lại máy cho Samsung mặc dù được trả lại tiền và tặng quà. Có thông tin cho biết lượng Galaxy Note 7 Samsung thu hồi không bằng với số bán ra, nghĩa là vẫn còn người dùng giữ lại chiếc máy, không làm theo yêu cầu thu hồi của Samsung.
">Hình ảnh chi tiết Samsung Note 7 tân trang tại TP.HCM, giá 14,6 triệu đồng
Hộp thoại Propertiesxuất hiện, điền thêm -incognitovào cuối hộp Target(gồm 1 khoảng trắng, 1 dấu gạch ngang và incognito), nhấn OKrồi cấp quyền quản trị (nếu có) để hoàn tất.
Từ giờ Chrome sẽ luôn khởi động ở chế độ ẩn danh khi được mở từ shortcut này. Nếu dùng shortcut khác, bạn phải lặp lại các bước để tùy chỉnh. Nếu không muốn mở Chrome với chế độ ẩn danh nữa, xóa phần -incognitođã thêm trước đó.
Firefox hỗ trợ sẵn tính năng này. Đầu tiên, nhấn Menu -> Options(Tùy chọn).
Nhấn tab Privacy(Riêng tư) -> chọn hộp Firefox will(Firefox sẽ) dưới phần History(Nhật ký) -> chọn Never remember history(Không bao giờ ghi nhớ lược sử). Khởi động lại Firefox để áp dụng thay đổi.
"> Cách để mọi trình duyệt luôn khởi động ở chế độ ẩn danh
Trong những ngày gần đây, trên một số trang Facebook lấy tên nhà báo Lại Văn Sâm có đăng tải bài viết liên quan đến việc cho thuê đất ở Vân Đồn. Nội dung này sau khi đăng tải khiến rất nhiều người hiểu nhầm đây chính là ý kiến của nhà báo Lại Văn Sâm, nên đã được hàng trăm nghìn lượt "chia sẻ" (share) để kêu gọi mọi người phản đối. Một số trang thông tin không kiểm tra và trích dẫn lại trong các bài viết của mình.
">Nhà báo Lại Văn Sâm bức xúc vì bị giả mạo trên Facebook
Nhận định, soi kèo Yverdon
Cabin máy bay thường rất lạnh.
Nhiệt độ này được duy trì dựa trên một nguyên nhân khoa học. Hiệp hội Kiểm tra và Vật liệu Mỹ công bố một nghiên cứu về mối tương quan giữa bệnh ngất xỉu trên máy bay với áp suất và nhiệt độ cabin.
">Vì sao bên trong máy bay lại lạnh cóng?
- Người đàn ông chỉ dùng tay không và 1 chiếc que để bắt con cua đen khổng lồ ẩn mình sâu dưới hố bùn đất.
Beau Greaves là một người đam mê động vật hoang dã người Úc sống ở vùng hẻo lánh của bang Queensland. Đoạn video mới đây ghi lại hình ảnh người đàn ông hướng dẫn cách bắt sống con cua khổng lồ trong hang sâu của nó.
Play">Màn truy bắt quái cua 'khổng lồ' khiến người xem dựng tóc gáy
- Trong cộng đồng game online Việt Nam, ngay từ những ngày đầu game miễn phí có cashshop hiện diện, cộng đồng game thủ đã bị phân hóa thành ba dạng. Đầu tiên cần phải kể tới những đại gia vung tiền không tiếc tay để trở thành "bá đạo thiên hạ", dù chỉ là trong thế giới ảo. Kế đến là những game thủ vẫn bỏ tiền vào game, nhưng có chừng mực và chỉ dùng tiền thật để giải quyết một số nhu cầu cấp thiết cho nhân vật trong game online.
Trong khi đó, những game thủ thuộc "loại thứ ba" hóa ra lại đông đảo nhất. Họ được ví von như những người "keo kiệt" của làng game Việt, chỉ chơi game và dùng tiền ảo họ kiếm được trong game để trang trải cho những nhu cầu của nhân vật ảo.
Vì sao lại gọi họ "keo kiệt"? Ở thời điểm tuyệt đại đa số những game online đang được các NPH hoạt động tại làng game Việt đều là game miễn phí, thì cửa hàng vật phẩm ảo nhưng trả bằng tiền thật trong game, mà giới chuyên môn thường gọi là In-App Purchase là nguồn thu gần như duy nhất của các NPH. Nếu game thủ không bỏ tiền vào game, chắc chắn doanh thu của các NPH game Việt Nam sẽ bị thiếu hụt. Và đó cũng chính là lý do các NPH luôn luôn chăm sóc một cách cực kỳ kỹ càng những game thủ bỏ tiền thật vào game online của họ, cho dù theo thống kê, chỉ có khoảng 0,15% số game thủ bỏ tiền vào game, chiếm khoảng 50% tổng doanh thu của một MMO.
Trong khi đó, toàn bộ doanh thu của một game online chỉ đến từ 2% tổng số game thủ tham gia game. Một con số khó lòng tưởng tượng nổi khi tuyệt đại đa số những game thủ còn lại đều chỉ chơi game "chay", không bỏ tiền cho nhà phát hành.
Thành phần "kiệt sỉ"
Chúng ta đã từng bàn rất nhiều về câu chuyện game miễn phí và những mánh hút máu game thủ của một số nhà phát hành game online Việt Nam.
Một khi đã bước chân vào thị trường game online Việt Nam , thì bên cạnh đam mê, các nhà phát hành luôn luôn cần phải có tầm nhìn chiến lược để mỗi sản phẩm, mỗi “lá bài” họ tung ra thị trường đều cần có lợi nhuận nhất định. Để làm được điều này, trong cuộc chơi của những game online miễn phí, việc “hút máu” chung quy lại đơn giản chỉ là kiếm tiền từ cộng đồng game thủ như thế nào.
Phàm đã là một game thủ, mong muốn đầu tiên của bất kỳ ai chơi game online cũng đều muốn nhân vật trong game của họ phải thật mạnh mẽ, “solo” trăm trận trăm thắng, đi kèm với đó là những bộ trang bị và vũ khí “khủng”, khiến cho bất kỳ ai nhìn vào cũng phải thầm thán phục và ghen tị. Để đạt được điều này, chẳng game thủ nào có thể chỉ chơi game miễn phí mà có được cả.
Thế nhưng, nhà phát hành mặc dù có thể sống khỏe với 2% game thủ trả tiền, nhưng họ lại không có cách nào để chỉ từ con số nhỏ nhoi này mà xây dựng được một cộng đồng game thủ và một tựa game online lớn mạnh cả. Con số 98% đến lúc này mới chứng minh được số lượng đôi khi luôn đánh bại chất lượng, nhất là tại một thị trường như Việt Nam.
Cộng đồng định hình chất lượng game
Hãy làm một phép thử nho nhỏ. Bạn đang lựa chọn một game online để thưởng thức trong kỳ nghỉ hè. Bạn sẽ lựa chọn game nào? Một game online lay lắt chưa biết ngày đóng cửa nhưng vẫn có doanh thu từ số lượng người chơi ít ỏi, hay một game với người chơi đông đảo, event, offline diễn ra quanh năm với rất nhiều người tham gia? Câu trả lời có lẽ đã rõ ràng.
Điều đầu tiên cần phải đề cập về những game thủ không bao giờ bỏ tiền cho game, họ chính là những người định hình nên chất lượng cộng đồng của một game online. Những game thủ như thế này chính là những "nhà phê bình" công tâm nhất đối với bất kỳ nhà phát hành nào. Bất kỳ thay đổi nào trong game, từ hệ thống vật phẩm, những sự kiện được NPH tổ chức cho tới cả trải nghiệm game sẽ được phản hồi một cách chính xác và công bằng từ "98% còn lại" này. Nếu game online hút máu, "pay-to-win", đây sẽ chính là những người đầu tiên vạch trần điều đó.
Thứ hai, "con én nhỏ không làm nên mùa xuân". Điều này luôn đúng đắn, ngay cả với cộng đồng game thủ. Một tựa game với khoảng 25.000 CCU, tức là số lượng người tham gia vào game, thì hóa ra chỉ có khoảng 500 người bỏ tiền vào game. Thử hỏi một tựa game chỉ có 500 người chơi sẽ tạo ra những sự kiện hội ngộ game thủ ra sao, xây dựng cộng đồng vững mạnh, đoàn kết như thế nào? Ấy là chưa kể rất nhiều game online có tiếng tại Việt Nam ở thời điểm hiện tại thậm chí còn chưa đạt được con số 25.000 CCU kể trên.
Thứ ba, dĩ nhiên một game thủ có thể không bỏ tiền vào game, nhưng một nhà phát hành game online vẫn có thể thông qua họ để có được doanh thu. Giờ là năm 2015, chứ không phải 2005 nữa. Công nghệ phát triển, những cách marketing thông qua các thiết bị di động đã trở nên cực kỳ đa dạng và dễ dàng. Lấy ví dụ, đối với những game thủ chơi game mobile miễn phí, họ hoàn toàn có thể mở khóa một món đồ lẽ ra chỉ có thể mua bằng tiền thật nhờ vào việc xem những đoạn video hoặc banner quảng cáo trong một khoảng thời gian nhất định.
Cuối cùng, chính bản thân những người chơi không bỏ tiền mặt hóa ra lại chính là động lực để ngày càng nhiều game thủ bỏ tiền "cho nhân vật khỏe". Tôi quen rất nhiều game thủ không bỏ đồng nào vào game online nhưng nhân vật của họ vẫn đứng những vị trí đáng nể trong top các server, nhờ vào sự chăm chỉ cày cuốc của họ.
Với tâm lý hiếu thắng của phần đông game thủ Việt, luôn muốn hơn người khác, chính bản thân những nhà phát hành cũng cần trân trọng những game thủ "keo kiệt" như trên đây. Bởi lẽ, chính họ mới quyết định sự tồn vong của một tựa game online, cũng như doanh thu của những sản phẩm mà họ phát hành.
Theo GameK
">Cứ tưởng NPH ghét các game thủ 'kẹt sỉ' không bỏ tiền cho game, hóa ra chúng ta đã nhầm to