您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Erik, Phương Mỹ Chi có đêm song ca trên Đà Lạt
NEWS2025-01-17 00:12:55【Bóng đá】2人已围观
简介Đêm Phòng trà online số 5 là chương trình ca nhạc đầu tiên mà Erik và Phương Mỹ Chi song ca xuyên su kq ngoai hang anhkq ngoai hang anh、、
Đêm Phòng trà online số 5 là chương trình ca nhạc đầu tiên mà Erik và Phương Mỹ Chi song ca xuyên suốt chương trình. Cả hai rất hào hứng,ươngMỹChicóđêmsongcatrênĐàLạkq ngoai hang anh trông chờ được hát trong hoàng hôn tại đồi Đỗ Quyên (Tà Nung, Đà Lạt).
Erik và Phương Mỹ Chi sẽ thể hiện những ca khúc "tủ" của mình cũng như song ca cùng nhau. Riêng Phương Mỹ Chi sẽ chọn những bài Bolero lãng mạn phù hợp với khung cảnh đồi thông Đà Lạt chứ không chỉ có dân ca trữ tình như thường lệ. Điều trùng hợp, phố sương Đà Lạt cũng là nơi sản sinh rất nhiều nhạc phẩm Bolero kinh điển, đơn cử là Thành phố buồn.
Erik và Phương Mỹ Chi - sự kết hợp đáng trông đợi.
Năm 2021 vừa qua, Erik và Phương Mỹ Chi đã kết hợp tạo hit Nam quốc sơn hà, qua đó giúp nam ca sĩ thăng hoa và giành quán quân tại chương trình The Heroes. Ít ai biết, cả hai có nhiều duyên gặp nhau trong quá trình xây dựng sự nghiệp. Hai ca sĩ biết nhau từ thời thi Giọng hát Việt nhínăm 2013 vì ở chung đội HLV Hiền Thục. Dù vậy, Erik dừng chân sớm còn Phương Mỹ Chi giành ngôi á quân chung cuộc. Thời điểm đó, cả hai chưa thân thiết, nói chuyện nhiều với nhau. Khi vào showbiz, Phương Mỹ Chi theo đuổi nhạc dân ca còn Erik chuyên "trị" dòng Ballad.
Erik nói: "Phòng trà online số 5 là cơ hội để anh em chúng tôi được đứng cùng nhau trên sân khấu một lần nữa. Thú vị hơn là chúng tôi sẽ hát trong không gian mở thiên nhiên vô cùng độc đáo. Đây cũng là lần đầu tiên tôi thử sức với trình diễn âm nhạc phòng trà chuyên nghiệp trong không gian mở như vậy".
Với Phương Mỹ Chi, đêm nhạc là show "mở hàng" năm 2022 của cô. "Tôi đang rất sung sức chờ đợi. Tôi đã có kế hoạch dài hơi cho năm 2022, từ đêm nhạc Phòng trà online số 5 đến sản phẩm âm nhạc Tết và nhiều đêm nhạc sau đó nữa", ca sĩ nói.
Erik kết hợp Phương Mỹ Chi trong bài 'Nam quốc sơn hà'
Cẩm Loan
Trung Quân, Văn Mai Hương hát live trực tuyến như 'nuốt đĩa'
Chuỗi chương trình 'Phòng trà online' số 4 chủ đề "Đêm Giáng sinh ngọt ngào" với hai giọng ca Trung Quân và Văn Mai Hương khép lại thành công tối 25/12.
很赞哦!(13)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Persis Solo vs PSM Makassar, 19h00 ngày 13/1: Nỗi đau kéo dài
- LMHT: Chi tiết bản cập nhật 7.13
- Hà Tĩnh tham gia diễn tập an toàn thông tin mạng
- Chuyên gia an ninh mạng người Việt được Fortinet bổ nhiệm làm Giám đốc quốc gia
- Nhận định, soi kèo U20 Torino vs U20 Roma, 20h00 ngày 13/1: Tin vào cửa dưới
- Liên minh Ethereum Doanh nghiệp công bố tiêu chuẩn blockchain chung
- LMHT: TSM thắng “nhẹ” Liquid, Ryu có Pentakill đầu tiên
- Đang giảm 1 đến 1,5 triệu đồng cho loạt iPhone, iPad, Macbook, Galaxy Note 8, Sony XZ2
- Nhận định, soi kèo Sevilla vs Valencia, 3h00 ngày 12/1: Vật lộn nơi đáy bảng
- iPhone SE 2 giá rẻ sẽ có thiết kế gây bất ngờ?
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1
- Mỹ cấm điện thoại Huawei, ZTE trong căn cứ quân sự; iPhone X "độc chiếm" thị trường; Facebook khiến Tinder choáng váng,... là những thông tin nổi bật trong bản tin Công nghệ thứ 7 tuần này.
Hải Nguyên - Bạt Tuấn
Hạn chót bổ sung thông tin thuê bao, hàng loạt thẻ Agribank bị hack
Nóng rẫy hạn chót bổ sung thông tin thuê bao SIM di động; Tài khoản Agribank bị hacker rút tiền trong đêm; Facebook từ chối yêu cầu điều trần của Hạ viện Mỹ,... là những thông tin nổi bật trong bản tin Công nghệ thứ 7 tuần này.
">Công nghệ thứ 7: Huawei, ZTE bị Mỹ cấm, iPhone X 'độc chiếm' thị trường
- Sau ba game đấu nhanh-gọn-nhẹ, những chàng trai tới từ Trung Quốc, Newbee, đã đánh bại team Dota 2đa quốc gia, Planet Odd, vào ngày hôm qua (18/6), để vô địch Galaxy Battles được tổ chức tại Thẩm Quyến, Thượng Hải. Newbee đã “đút túi” 150.000 USD tiền thưởng và khẳng định họ vẫn là một trong những thế lực hàng đầu Dota 2Trung Quốc.
Danh hiệu vừa qua đã là chiến thắng thứ tư của Newbee trong thời gian gần đây và đây cũng là chức vô địch thứ hai của họ sau hai tuần kể từ ZOTAC Cup. Màn trình diễn gần đây của Newbee đã gây ấn tượng mạnh tới đấu trường chuyên nghiệp Dota 2quốc tế và có thể tác động tới tấm vé mời trực tiếp tham dự The International 7– dự kiến sẽ được Valve công bố thông tin vào cuối tuần này.
Cả ba game đấu tại trận Chung kết Tổng vừa qua đều diễn ra theo một kịch bản tương tự. Mặc dù Planet Odd luôn duy trì thế cân bằng với Newbee trong cả số kill và net worth xuyên suốt giai đoạn laning, nhưng họ bắt đầu chững lại kể từ mid-game.
Lý do không nhỏ tới từ cách lựa chọn đội hình khi Newbee luôn dành sự ưu tiên cho các hero tanker có đóng góp mạnh mẽ trong teamfight. Và Planet Odd cũng thể hiện kém hơn Newbee trong các pha đụng độ nảy lửa.
Hụt rất nhiều skillshot và không thể combo thành công trong nhiều tình huống quyết định khiến Planet Odd không có “cửa” chống đỡ khả năng phối hợp đồng đội cực tốt của Newbee.
Tuy nhiên, nếu có bất cứ điểm gì để an ủi cho Planet Odd, thì team này đã nỗ lực lọt vào top 3 một giải đấu sau hàng tháng trời thi đấu chật vật. Planet Odd, team trước kia được biết tới là Thunderbirdsvà Digital Chaos, đã rất khó khăn kể từ khi các thành viên quyết định rời khỏi tổ chức cũ.
Ngay cả khi không thể giành thắng lợi chung cuộc, màn thể hiện của Planet Odd là khá tích cực và cũng có thể coi là dấu hiệu khởi sắc của họ. Team này đã cho thấy khát khao cạnh tranh tại các vòng loại TI7 của khu vực Bắc Mỹ, khởi tranh vào cuối tuần tới.
Planet Odd buộc phải tự cải thiện mình để có cơ hội trước các đối thủ cùng khu vực như Team NP hay Digital Chaos, hai team đã để lại ít nhiều dấu ấn tại The Summit 7.
Chịu(Theo Dot Esports)
">Dota 2: Newbee đánh bại Planet Odd để giành chiến thắng tại Galaxy Battles
2 phiên bản "Em gái mưa" bằng tiếng Anh nổi tiếng nhất đến nay là bản trên YouTube của Kudo Phan Huy và một bản khác của anh chàng Tây sành tiếng Việt Kyo York; cả 2 phiên bản này đều dịch khá sát với lời gốc của bài hát đồng thời cũng có những cách vận dụng uyển chuyển riêng.
Những phiên bản "Em gái mưa" bằng tiếng Anh này rất đáng để chúng ta ngâm cứu, ví dụ như trong trường hợp của thí sinh đang ôn thi môn tiếng Anh thì giải tỏa căng thẳng bằng phiên bản này có thể sẽ rất hữu ích.
Lời bài hát "Em gái mưa" tiếng Anh
*Nguồn: YouTube Kudo Phan Huy.
Mưa trôi cả bầu trời nắng, trượt theo những nỗi buồn
Rain washed away the sun, slipping on sadness
Thấm ướt lệ sầu môi đắng vì đánh mất hy vọng
Pains cut deep in my lips, I’m so desperate
Lần đầu gặp nhau dưới mưa, trái tim rộn ràng bởi ánh nhìn
Our first time in the rain my heart raced for your glance
Tình cảm dầm mưa thấm lâu, em nào ngờ
Love built up by the rain I realized
Mình hợp nhau đến như vậy thế nhưng... không phải là yêu!
So perfectly we match but no we’re not in love
Và em muốn hỏi anh rằng "chúng ta là thế nào?"
“So what am I to you?” just let me know babe
Rồi lặng người đến vô tận, trách sao được sự tàn nhẫn
So helpless as I was when I heard what you said
Anh trót vô tình thương em như là em gái
That you’d never love me in the same way
Đừng lo lắng về em khi mà em vẫn còn yêu anh
Could you stop worryin’ ‘bout me when I’m still in love
Càng xa lánh, càng trống vắng tim cứ đau và nhớ lắm
Though it’s not getting better when you’re not around
Đành phải buông hết tất cả thôi, nụ cười mỉm sau bờ môi
I can’t help but say goodbye, moving on with a smile
Ấm áp dịu dàng vai anh, em đã bao lần yên giấc
">Những lời bài hát 'Em gái mưa' bằng tiếng Anh trên mạng chinh phục giới trẻ
Nhận định, soi kèo PSV Eindhoven vs AZ Alkmaar, 03h00 ngày 12/1: Pháo đài bất khả xâm phạm
Có vẻ như đây là một bước đi hoàn toàn đúng của gã khổng lồ tìm kiếm cho tới khi nó khiến những người yêu thích rượu và những người yêu âm nhạc phải bực mình. Hóa ra, Google đã "quá tay" khi áp dụng bộ lọc, khiến người tiêu dùng không thể mua rượu Burgundy (một loại rượu vang Pháp) hay đĩa nhạc của nhóm Guns n' Rose.
Thuật toán tìm kiếm và công nghệ nhân dạng ngôn ngữ của Google lẽ ra phải thừa đủ tinh vi để có thể hiểu được sự khác biệt, nhưng công ty này đã đã thất bại trong việc áp dụng nó đúng cách. Đây cũng là một ví dụ điển hình cho thấy các công ty internet cần phải có trách nhiệm hơn nữa đối với những gì có trên nền tảng của họ.
Các tập đoàn công nghệ lớn hiện đang phải đối mặt với sức ép rất lớn từ công chúng yêu cầu họ bảo vệ người dùng của mình hơn nữa. Hồi đầu năm, một nhóm các nhà đầu tư của công ty Apple viết "tâm thư" thúc giục công ty này giải quyết vấn đề nghiện smartphone ở trẻ em và đưa ra những tính năng kiếm soát tốt hơn cho phụ huynh. Facebook thì vướng vào quá nhiều bê bối đến nỗi khó có thể kể hết, trong đó bao gồm nạn tin giả mạo tràn lan, thu thập quá nhiều dữ liệu của người dùng hay quá chậm trễ trong việc xóa bỏ các nội dung cực đoan. Sau bê bối Cambridge Analytica, người dùng mới cảm thấy "sốc" và chợt nhận ra rằng họ đã cho đi quá nhiều dữ liệu.
Tất cả các công ty truyền thông xã hội đều đang chịu sự giám sát để giới hạn thời gian mà trẻ em sử dụng màn hình và thực thi tốt hơn các giới hạn độ tuổi được quy định trong chính sách của họ.
Các công ty truyền thông xã hội đang phải theo dõi chính sách hạn chế thời gian sử dụng màn hình của trẻ em
Trong một lá thư gửi tới các công ty công nghệ vào tháng 4/2018, Bộ trưởng Bộ Y tế Anh Jeremy Hunt nói rằng, Silicon Valley là nơi quy tụ những cá nhân xuất chúng nhất và có ngân sách lớn nhất nước Mỹ, cho nên các tập đoàn ở đó lẽ ra phải có thừa khả năng giải quyết những vấn đề đó mà không gặp phải sự cố nào.
Một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến người dùng thường xuyên chỉ trích các công ty công nghệ chính là họ thường không quan tâm đến việc bảo vệ cho người sử dụng của họ, bởi vì việc đầu tư sẽ đòi hỏi chi phí và làm hao hụt lợi nhuận ròng của họ. Hoặc nhìn theo cách khác, việc áp đặt thẩm quyền của họ lên những nội dung được đăng tải lên trên nền tảng có thể đẩy những công ty này trở về vị trí của một tòa soạn báo tầm thường hay kênh tin truyền thống, và việc đó nhạo báng những tuyên bố của họ trước đó, rằng đó chỉ đơn thuần là những nền tảng mà thôi.
Danh tiếng của các công ty công nghệ lớn đã tệ đi khá nhiều trong những năm qua, và "những cậu bé thiên tài" tạo ra các dịch vụ kết nối toàn cầu đã cho thấy rằng họ chưa suy nghĩ đủ chín chắn để ngăn mình khỏi những hậu quả như bây giờ. Những sự thay đổi lần này chỉ có khả năng diễn ra nhanh hơn trong tương lai, thay vì là sẽ chậm lại.
Và theo bản năng, chúng ta lại quay về với những người đóng vai trò là bộ mặt chính của sự thay đổi này, nhằm sửa cho đúng những sai lầm của cuộc cách mạng Internet. Tin giả là vấn đề mà Facebook cần giải quyết; còn Snapchat thì cần phải thi hành những quy định của họ về giới hạn độ tuổi.
Rất dễ hiểu khi chúng ta tin rằng các công ty internet nên được giao nhiệm vụ sửa chữa nền tảng không hoàn hảo của mình. Các nhà sáng lập của chúng, những người đã kiếm được hàng tỷ đô từ việc chúng ta sử dụng dịch vụ của họ, đang trở thành mục tiêu hấp dẫn được đem ra khiển trách, phê bình.
Nhưng chúng ta cũng cần phải ý thức được sự nguy hiểm của việc tin vào những công ty lớn này sẽ chịu trách nhiệm với những gì xảy ra trên mạng.
Những công ty mạnh nhất trên Internet không hoàn toàn đáng tin cậy như chúng ta nghĩ.
Hãy nhìn tình hình tin giả tràn lan trên mạng xã hội mà xem. Facebook đã thừa nhận một cách muộn màng rằng những thông tin bịa đặt đã phát tán rất nhanh trong suốt cuộc bầu cử của tổng thống Trump hồi năm 2016, cho dù những ảnh hưởng của chúng vẫn còn đang gây tranh cãi. Nhưng những cố gắng của công ty này để giải quyết chúng chỉ làm vấn đề thêm tệ hơn. Công ty này nhận thấy rằng việc gắn thêm một cái mác cảnh báo tin giả bên cạnh những tin giả mạo này lại gây tác động ngược, càng làm củng cố niềm tin của những người đang có xu hướng tin vào câu chuyện đó. Nhưng nếu gỡ những bài đăng này , Facebook lại "mang tiếng" là kiểm duyệt, nhất là trong một xã hội đề cao chủ nghĩa "tự do ngôn luận".
Những tranh cãi gần đây về quyền riêng tư đang trở thành con dao hai lưỡi. Suốt hàng năm trời chúng ta đã sẵn lòng cung cấp dữ liệu đến tất cả các công ty mà không lường trước được hậu quả của nó. Chúng ta đánh dấu vào những ô đồng ý với điều khoản và điều kiện mà không xem xét lại bởi chúng ta mong muốn được truy cập vào dịch vụ miễn phí đằng sau những điều khoản đó. Và giờ chúng ta lại yêu cầu trừng phạt những công ty này vì đã sử dụng thông tin của chúng ta, hoặc đòi xóa bỏ những mô hình kinh doanh đó.
Chắn chắn mọi thứ sẽ tốt hơn nếu chúng ta ý thức hơn về cách mà dữ liệu của mình được sử dụng như thế nào ngay từ lúc đầu, và có một cơ quan lớn hơn kiểm soát nó, thay vì chỉ tin tưởng vào các công ty.
Nhưng cũng có những thứ mà chúng ta phải đánh đổi. Ví dụ, việc kiểm soát độ tuổi sẽ được thực thi nghiêm ngặt hơn bằng việc yêu cầu xác minh bằng thẻ căn cước, đồng nghĩa với việc chúng ta thậm chí sẽ đưa nhiều thông tin cá nhân hơn cho các công ty này. Giúp các công ty xử lý nghiêm vấn đề tin nhắn quấy rối cũng có nghĩa là chúng ta cho phép họ truy cập vào tin nhắn của chúng ta.
Một số lượng lớn các vấn đề liên quan đến công nghệ là vấn đề của con người, và tốc độ chóng mặt cùng quy mô to lớn của internet khiến những vấn đề đó càng trở nên nghiêm trọng hơn. Đùn đẩy trách nhiệm sang cho những công ty của Thung lũng Silicon thay vì giải quyết tận gốc vấn đề – ví dụ như sự thiếu trách nhiệm với dữ liệu của chính mình hay không chịu "động não" khi đọc tin giả - sẽ chỉ khiến cho quyền lực mà những công ty này có được ngày càng lớn.
"Những gã khổng lồ xứ Silicon Valley" đã thường xuyên làm chúng ta thất vọng khi đặt vấn đề về sự riêng tư và tính bảo mật trực tuyến mà họ đem lại. Thật khó để tin tưởng rằng họ sẽ không tái phạm những vấn đề đó trong tương lai. Chúng ta phải cân nhắc đến những phương án thay thế, và nhận ra rằng: Trách nhiệm cho quyền riêng tư hay bảo mật trực tuyến thực chất không nằm ở họ, mà là ở chúng ta.
Theo Telegraph
">Đã đến lúc chúng ta giành lại quyền kiểm soát cuộc sống trực tuyến của mình
Một loạt hình ảnh về Asus ZenFone 4 mới đã xuất hiện trên mạng cùng với bảng cấu hình và giá bán. Tuy nhiên, bạn có thể xem đây chỉ là một thông tin để tham khảo vì nếu nhìn vào cụm camera kép ở mặt sau thiết bị, nó giống như đã được chỉnh sửa khá vụng về. Các ảnh còn lại lại tương đối thuyết phục, ngay cả khi thiết kế của smartphone này không quá sáng tạo hay thú vị.
Tất cả những điện thoại đã ra đời năm nay, từ Galaxy S8, LG G6, Essential Phone cho đến các model từ Trung Quốc, Đài Loan, dường như đều cố mô phỏng iPhone của Apple. Nhìn chung, Pegasus không tệ, chỉ là hơi nhàm chán.
">Smartphone 2 camera của Asus lộ ảnh, cấu hình và giá bán
Cũng trong kết luận tại hội thảo Ngày IPv6 Việt Nam năm 2018 có chủ đề “IPv6 với 4G LTE và Dịch vụ Nội dung” diễn ra chiều ngày 4/5 tại Hà Nội, ông Trần Minh Tân - Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), Phó Trưởng ban Ban Công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia đánh giá, hội thảo với nhiều nội dung hấp dẫn, mang tính chuyên môn cao của các đơn vị, doanh nghiệp cùng những trao đổi, thảo luận cởi mở, tích cực về kết quả, hiện trạng công tác phát triển IPv6 ở nước ta nói chung, 2 mảng dịch vụ 4G LTE và nội dung số nói riêng là tín hiệu tốt về tình hình ứng dụng IPv6 tại Việt Nam.
Theo báo cáo của Thường trực Ban công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia, trong 4 tháng đầu năm 2018, tỉ lệ sử dụng địa chỉ IPv6 của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng tốt. Tính đến 30/4/2018, theo thống kế của APNIC, chỉ số triển khai IPv6 của Việt Nam đạt mức 14%, đứng thứ 3 khu vực ASEAN và thứ 7 châu Á, với khoảng 6 triệu người sử dụng IPv6 (nguồn Cisco). “Tỉ lệ ứng dụng IPv6 của Việt Nam có được là do kết quả triển khai dịch vụ IPv6 tốt của hai doanh nghiệp tiêu biểu là FPT Telecom và VNPT, đặc biệt là trong 4 tháng đầu năm VNPT đã mở rộng triển khai dịch vụ IPv6 cho khách hàng băng rộng cố định”, báo cáo của Thường trực Ban công tác thúc đẩy phát triển IPv6 nêu.
Nhấn mạnh năm 2018 là năm nước rút của Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6, ông Trần Minh Tân đề nghị các đơn vị, doanh nghiệp cần tăng tốc chuyển đổi IPv6, chung tay cung cấp dịch vụ IPv6 tới người sử dụng. VNNIC - Thường trực Ban được giao tiếp tục được giao trách nhiệm đốc thúc các đơn vị, doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ theo Kế hoạch thúc đẩy phát triển IPv6 năm 2018 đã được Bộ TT&TT ban hành. Kết quả triển khai IPv6 của đơn vị, doanh nghiệp sẽ được xem xét đánh giá khen thưởng của Bộ TT&TT vào cuối năm nay.
Đối với việc triển khai thực tế dịch vụ IPv6 trên mạng di động 4G LTE và trên các ứng dụng trên nền tảng di động, Ban công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia đề nghị các doanh nghiệp di động gồm Viettel, VNPT, MobiFone, Vietnamobile cần mạnh dạn triển khai cung cấp chính thức dịch vụ di động 4G LTE cho các thuê bao di động. Các doanh nghiệp triển khai IPv6 cho mạng 4G LTE, không nên triển khai cho mạng 3G, đây cũng là xu thế triển khai IPv6 cho mạng di động trên thế giới.
Lãnh đạo Ban công tác cũng giao VNNIC và Cục Viễn thông tiếp tục giám sát, khuyến khích, yêu cầu, thậm chí bắt buộc (trong cấp, gia hạn giấy phép viễn thông) các doanh nghiệp triển khai thực tế dịch vụ IPv6 trên mạng di động 4G LTE.
Về việc tăng cường ứng dụng, phần mềm, dịch vụ nội dung số trên nền tảng IPv6, Ban công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia đề nghị các đơn vị cung cấp dịch vụ nội dung thời gian tới triển khai cung cấp dịch vụ IPv6; các đơn vị sản xuất ứng dụng, phần mềm đảm bảo hỗ trợ IPv6 trên sản phẩm cung cấp. “Đề nghị lấy VnExpress là trường hợp chuyển đổi thành công IPv6 điển hình trong mảng nội dung số để nhân rộng kinh nghiệm chuyển đổi IPv6 với các đơn vị cung cấp dịch vụ nội dung khác. Giao FPT Online/VnExpress tiếp tục tham gia các hoạt động do Thường trực Ban tổ chức để chia sẻ kinh nghiệm chuyển đổi IPv6 cho các đơn vị cung cấp dịch vụ nội dung khác”, đại diện lãnh đạo Ban công tác yêu cầu.
">Các doanh nghiệp di động không nên triển khai IPv6 cho mạng 3G