您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Những điểm mới dự kiến trong xét giáo sư, phó giáo sư từ năm 2018
NEWS2025-02-01 17:55:28【Công nghệ】4人已围观
简介- Sau 10 năm xét giáo sư,ữngđiểmmớidựkiến trongxétgiáosưphógiáosưtừnăbóng đá vô địch quốc gia tây babóng đá vô địch quốc gia tây ban nhabóng đá vô địch quốc gia tây ban nha、、
- Sau 10 năm xét giáo sư,ữngđiểmmớidựkiến trongxétgiáosưphógiáosưtừnăbóng đá vô địch quốc gia tây ban nha phó giáo sư theo Quyết định 174 đang lộ nhiều bất cập, Bộ GD-ĐT đang xây dựng văn bản thay thế đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, sớm ban hành văn bản mới quy định tiêu chuẩn, thủ tục xét công nhận đạt tiêu chuẩn và bổ nhiệm chức danh GS, PGS từ năm 2018.
HĐCD giáo sư nhà nước: “Phản hồi nghi vấn GS Nguyễn Đức Tồn đạo văn trước ngày 1/6”很赞哦!(4164)
相关文章
- Soi kèo góc Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1
- Đội hình Việt Nam vs Singapore của lượt cuối vòng bảng AFF Cup
- 3 chuyên gia nổi tiếng sẽ dạy digital marketing tại CĐ Việt Mỹ Hà Nội
- Những tuổi phạm tam tai nên tránh xây nhà năm Giáp Thìn 2024
- Soi kèo góc AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- Kết quả tennis Basel 2017, Kết quả Federer 2
- Các chân dài trong cuộc đời Thủ tướng Ý
- Một chút lỡ tay của tỷ phú tác hại thế nào?
- Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
- Lừa sinh viên đóng học phí vào tài khoản cá nhân
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
Châu đã chuẩn bị cho mục tiêu này trong 2 năm, với việc học ngôn ngữ và viết bài luận.
Trong bài luận, Châu viết rằng giống như rất nhiều người, cô đã từng cảm thấy tự ti về ngoại hình. Nhưng thay vì chùn chân, cô đã dần lấy lại sự tự tin bằng cách tham gia nhiều các hoạt động có ý nghĩa như học tranh biện, theo học khóa thiết kế...
Trong buổi phỏng vấn cùng hội đồng tuyển sinh, nữ sinh sinh năm 2003 này bày tỏ mong muốn được làm việc tại tạp chí Vogue để tạo nên sự thay đổi từ chính nơi đã đặt ra những tiêu chuẩn khắc nghiệt về cái đẹp.
Vốn không có ý định cho con đi du học, nhưng trước sự quyết tâm và việc giành được học bổng toàn phần tại trường đại học danh giá của con, mẹ Châu cuối cùng cũng ủng hộ.
Tháng 3 năm nay, Minh Châu đã chính thức đặt chân đến ngôi trường mơ ước và có cơ hội trải nghiệm việc học tập và cuộc sống tại Hàn Quốc.
‘Chấp nhận rằng mình đang gặp khó khăn” và “không ganh đua”
Dù đã chuẩn bị tâm lý từ trước nhưng Minh Châu cũng gặp phải không ít khó khăn khi tới môi trường mới.
“Trong khoảng gần 1 tháng đầu tiên, mình đã khá chật vật trong việc làm quen với các môn học trên trường vì hầu như đều rất mới lạ.
Điều may mắn là mình đã gặp được rất nhiều những người bạn tốt bụng, họ đã giúp mình tìm được những cách học hiệu quả hơn. Nhờ đó, mình không những có thể tiếp thu nhanh mà còn không phải dành quá nhiều thời gian vẫn có thể đạt được kết quả như mong đợi”.
Minh Châu cho biết ở Đại học Yonsei, cô cảm nhận được thầy cô ở trường rất quan tâm đến vấn đề tâm lý của sinh viên.
Điểm số của từng sinh viên sẽ được gửi riêng đến từng cá nhân trên hệ thống. Sinh viên trong cùng một lớp không thể biết được điểm của người khác vậy nên quyền riêng tư của mỗi cá nhân sẽ được bảo đảm.
Điều đặc biệt hơn là ngoài thời gian đứng lớp, mỗi tuần, thầy cô sẽ dành khoảng 3-5 tiết trống để học sinh có thể đặt lịch và hỏi ý kiến về những vấn đề liên quan đến học tập hay cuộc sống. Thậm chí, trường còn có giáo viên chuyên phụ trách việc chăm sóc tâm lý cho sinh viên.
Tuy nhiên, nữ sinh cũng nhận thấy có rất nhiều du học sinh gặp trở ngại như bản thân mình nhưng lại không thừa nhận.
“Họ cứ cố gắng sống và đấu tranh với khó khăn đó một mình nên không thể nhận được sự giúp đỡ từ người khác. Một điều quan trọng trong cuộc sống đó chính là cùng nhau vươn lên. Chúng ta không thể nào có thể tự xử lý hết tất thảy mọi vấn đề trong cuộc sống được, và bằng việc chia sẻ, nhờ đến sự trợ giúp của mọi người xung quanh sẽ là một trong những cách tốt nhất để mình có thể tìm kiếm được giải pháp phù hợp.
Đối với mình, cách tốt nhất để có thể đối diện với khó khăn chính là người đó phải chấp nhận rằng mình đang gặp khó khăn” - Minh Châu bày tỏ.
Minh Châu chia sẻ cô thích nhất môn học Creative Thinking & Visualization.
"Trong môn học này, thầy cô sẽ dạy sinh viên về cách nhìn nhận cuộc sống. Dù nghe có vẻ mơ hồ nhưng mọi bài tập chúng mình được giao đều hướng đến một mục tiêu lớn nhất, đó là làm thế nào để thể hiện một cách nhìn mới trong cuộc sống, cho thấy những góc nhìn đa chiều. Đa số các bài tập là vẽ hoặc làm collage art.
Bên cạnh đó, sinh viên được tiếp cận với các trường phái nghệ thuật mới mẻ. Ví dụ, bài tập cuối kỳ là làm một bản collage art, sau đó sẽ tạo thành bản thảo và thuyết trình trước cả lớp, mặc dù là một bài tập khó nhưng cũng có không ít niềm vui”.
Minh Châu cho rằng, nếu có dự định đi du học thì đừng sợ hãi khó khăn bởi vì khi mới bắt đầu làm quen với một môi trường mới, đặc biệt là tại một ngôi trường tốt, thì chắc chắn sẽ có rất nhiều gánh nặng.
"Một điều mà mình đã học được khi lên đại học là đừng cố gắng ganh đua với những người xung quanh, bởi vì tất cả mọi người ở đây đều là những người nổi bật nhất đến từ nhiều nơi khác nhau. Và bởi vì ai cũng nổi bật nên khi bước chân vào đây thì lại đều trở nên bình thường giống nhau cả.
Vậy nên, thay vì cố gắng phải ganh đua, điều bạn cần làm là hãy tập trung vào bản thân, cố gắng tìm ra những điều mình cần phải cải thiện và phát huy”.
Kim Ngọc
">Nữ sinh 2k3 giành học bổng 100% của đại học Yonsei Hàn Quốc
Tại các điểm thi, đa số các em cho biết hoàn thành bài thi môn Ngữ văn và đề thi năm nay chỉ cần chăm chỉ, bám sát phần ôn luyện của giáo viên là có thể đạt điểm trung bình. Để đạt mức điểm 9, 10 yêu cầu thí sinh phải có học lực giỏi, tư duy tốt.
Tại điểm thi trường THPT Trần Phú, em Thùy Dương (học sinh Trường THCS Lý Tự Trọng) chia sẻ: “Em thấy đề thi môn Văn tương đối vừa sức, em đã được ôn tập kỹ. Em ấn tượng ở câu 2 “trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của việc biết trân trọng những điều bình dị quanh ta”.
Trong khi đó, em Hoài Ánh (Trường THCS Nguyễn Huệ) cho hay: “Với đề thi này, các bạn học lực trung bình sẽ giải được 89-90%. Riêng em với đề thi này tương đối vừa sức, phù hợp trong thời gian dài học trực tuyến”.
Kỳ thi vào lớp 10 Đà Nẵng diễn ra từ ngày 10 đến 12/6. Chỉ tiêu vào 21 trường công lập là 11.044 học sinh.
Số học sinh đăng ký nguyện vọng 1 là 15.080, số học sinh đăng ký nguyện vọng 2 là 14.977.
Trường THPT Phan Châu Trinh có số thí sinh đăng ký nguyện vọng 1 cao nhất là 2.494 em, chỉ tiêu tuyển của trường này là 1.364; Trường THPT Thái Phiên thí sinh đăng ký nguyện vọng 1 là 1.167 em, chỉ tiêu tuyển là 792; Trường THPT Trần Phú thí sinh đăng ký nguyện vọng 1 là 1.032 em, chỉ tiêu tuyển 792…
Hôm nay 10/6, thí sinh thi làm bài thi môn Ngữ văn, buổi chiều thi môn Ngoại ngữ. Ngày mai 11/6, thí sinh thi môn toán. Sáng 12/6, các thí sinh thi vào Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn sẽ thi môn Chuyên.
Tại mỗi điểm thi, Sở GD-ĐT Đà Nẵng bố trí 2 phòng thi dự phòng dành cho các trường hợp thí sinh mắc Covid-19.
>>>Chi tiết lịch thi vào lớp 10 của 63 tỉnh, thành phố
Lê Huyền - Hồ Giáp
Gần 1.600 thí sinh thi chuyên Nhân văn làm bài về tác phẩm 'Ngôi sao xa xôi'
Sáng 4/6, các thí sinh dự thi vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn hoàn thành bài thi môn Văn chung kéo dài 90 phút.">Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn tại Đà Nẵng năm 2022
Biểu đồ: Hồng Khanh
Có thể thấy, gần đây, hoạt động đấu giá đất tại các huyện ven Hà Nội đã có dấu hiệu hạ nhiệt sau nhiều động thái chấn chỉnh từ cơ quan quản lý. Lượng người tham dự các phiên đấu giá ít đi đáng kể.
Trong tháng 8, 9, nhiều phiên đấu giá tại các huyện ven Hà Nội đã thu hút hàng trăm người tham dự, thậm chí có những buổi có trên 1.000 hồ sơ đăng ký. Giá trúng đã liên tiếp “lập đỉnh” thiết lập kỷ lục mới với nhiều khu đất trên 100 triệu đồng/m2.
Tuy nhiên, sức nóng từ các phiên đấu giá không còn được duy trì. Tại “điểm nóng” đấu giá đất ở Hoài Đức hồi tháng 8, có hơn 500 người và khoảng 1.500 bộ hồ sơ tham gia đấu giá thì tại phiên đấu giá đầu tháng này, chỉ có hơn 100 khách đăng ký - giảm gần 4 lần so với hồi tháng 8.
Tại một “điểm nóng” đấu giá đất khác là huyện Thanh Oai (Hà Nội), sau phiên đấu giá gây xôn xao dư luận ngày 10/8 với mức giá trúng đấu giá cao nhất hơn 100 triệu đồng/m2 nhưng có tới 80% bỏ cọc, ngày mai (16/11), huyện Thanh Oai sẽ tổ chức đấu giá 25 thửa đất tại khu Man Cá, Man Cổng, Mạ Man Trong, thôn Văn Quán, xã Đỗ Động.
Diện tích các thửa đất từ gần 84m2 đến hơn 143m2. Giá khởi điểm 5,3 triệu đồng/m2, tương ứng tiền cọc 88-151 triệu đồng/lô.
Cuộc đấu giá sẽ phải qua tối thiểu 6 vòng bắt buộc, với bước giá 5 triệu đồng/m2. Như vậy, người tham gia phải bỏ ra tối thiểu 30,3 triệu đồng/m2 để trúng đấu giá.
Chuyên gia khuyến cáo, khi thị trường có dấu hiệu như giá rao bán tăng phi mã trong thời gian ngắn, các nhà đầu tư cần kiểm tra rõ pháp lý, quy hoạch và đặc biệt cần biết rõ lý do tăng giá để đưa ra thời điểm xuống tiền phù hợp; không nên đầu tư theo hiệu ứng FOMO.
Đấu giá đất Hoài Đức: Nhiều người bỏ về, có lô vòng 7 vọt lên 109 triệu/m2Số người tham gia đợt đấu giá 32 lô đất trên địa bàn xã Tiền Yên - Xứ đồng Lòng Khúc (huyện Hoài Đức) diễn ra sáng nay được đánh giá là không đông, nhiều người sớm "rời sàn" khi giá đấu ở vòng 7 lên 70 triệu/m2, nhưng có lô góc vọt lên 109 triệu/m2.">Giá trúng đấu giá đất huyện ven Hà Nội lao dốc
Nhận định, soi kèo Persijap Jepara vs Persela Lamongan, 19h00 ngày 27/1: Trận đấu tẻ nhạt
- Thung lũng Teotihuacan nằm ở cao nguyên miền trung Mexico không chỉ nổi tiếng với Kim tự tháp Mặt Trời mà còn được biết tới với Đại lộ tử thần.">
Bí ẩn Đại lộ tử thần giữa thung lũng
Tâm trạng của chị Nguyễn Hồng Mai (Tây Hồ, Hà Nội) kể từ sau buổi tổng kết năm học của con gái tới nay không được tốt.
“Con là một cô bé chăm chỉ và cầu toàn. Năm lớp 1, con vẫn xếp top đầu của lớp và giành được danh hiệu học sinh xuất sắc. Tuy nhiên tới năm nay, dù môn Toán và Tiếng Việt của con đều được 9, 10 điểm nhưng con chỉ được đánh giá xếp loại “Hoàn thành tốt” chỉ vì môn Âm nhạc và Mỹ thuật xếp loại "Hoàn thành". Trong khi đó, ở lớp con có tới 20/65 bạn đạt “Hoàn thành xuất sắc”".
Kết quả này khiến chị Mai vô cùng tiếc nuối, bởi lẽ, trong năm lớp 2, vì một vài lý do về công việc khiến chị không thể sát sao tới việc học của con.
“Hôm tổng kết, con òa khóc khi biết mình không được danh hiệu học sinh xuất sắc” - chị Mai buồn bã kể lại.
Chị Mai cho biết cả hai vợ chồng chưa từng gây áp lực học hành cho con. Thậm chí, chị từng nghĩ rằng “với một năm học khó khăn vì dịch bệnh, thấy con vẫn khỏe mạnh là mừng rồi”. Nhưng khi chứng kiến nỗi buồn của con, chính chị cũng bị cuốn theo và rơi vào trạng thái hỗn độn cảm xúc.
“Nhìn con khóc mà mình cũng cảm thấy có lỗi. Dù mẹ liên tục an ủi rằng ‘Chắc cô giáo muốn con làm tốt hơn nữa’,nhưng vẫn không biết bao nhiêu lần con hỏi ‘Có phải con kém hơn các bạn nên mới không được học sinh xuất sắc không? Như vậy lên lớp 3 khó hơn con có học nổi không?’. Mẹ phải giải thích mãi con mới bớt nghi ngờ về năng lực của mình”.
Chị Mai cũng thừa nhận rằng đến bây giờ mới biết kết quả học tập ở tiểu học ít nhiều ảnh hưởng tới cơ hội vào lớp 6 của con, do một số trường top đầu yêu cầu học sinh cần phải học giỏi toàn diện, đặc biệt trong những năm lớp 2–5.
“Thế nên, mình càng tiếc vì đã không để ý đồng hành, ôn tập cùng con. Giống như môn Âm nhạc, buổi tối chỉ cần mình mở Youtube về các bài hát trên lớp cho con nghe và học thuộc, có lẽ kết quả đã khác” - chị Mai thất vọng nói.
Cùng chung tâm trạng, chị Thu Hà (Cầu Giấy, Hà Nội) cũng ngổn ngang cảm xúc khi biết con “trật” danh hiệu học sinh xuất sắc.
“Tôi không áp lực chuyện học hành của con, cũng không quan trọng tờ giấy khen lắm, nhưng vẫn thấy thương con. Con trẻ cũng sẽ cảm thấy tủi thân khi các bạn có giấy khen mà mình không có”.
Chị Hà cho biết dù điểm các môn của con chị tương đối cao, trong đó con đạt 10 điểm Toán, 9 điểm Tiếng Việt, nhiều môn học đạt “Hoàn thành tốt”, nhưng chỉ vì môn Mỹ thuật được đánh giá Hoàn thành mà con không đạt học sinh xuất sắc.
“Không phủ nhận tính quan trọng của tất cả các môn học, nhưng cách đánh giá cảm tính này tôi thấy có vấn đề. Ví dụ như môn Mỹ thuật vốn là môn năng khiếu, con hoàn thành bài tập đầy đủ, nhưng nét vẽ của con còn non nớt, nên thế nào mới được gọi là tốt?
Con tôi chỉ được đánh giá cùng mức với một vài bạn học (có phần kém hơn) trong lớp, dù thực tế nhiều môn con vẫn đạt điểm 10, hăng hái phát biểu ý kiến, tự giác học tập, thường xuyên được cô giáo tặng “sao”.
Vẫn biết các con cần sự toàn diện, nhưng thiết nghĩ không nên tuyệt đối như thế. Với các con cấp 1, đặc biệt là lớp 1,2 ,3, mọi thứ nên ở mức tương đối thôi. Điều quan trọng, tôi cho rằng, các con cần có sự khuyến khích, động viên để tìm ra điểm mạnh của mình và phát triển” - chị Hà nhận xét.
Và cũng như chị Mai, bà mẹ này cảm thấy “ân hận và tiếc nuối” vì đã không cố gắng để tâm hơn một chút, để có lẽ con sẽ bớt thiệt thòi và có thêm nhiều lựa chọn hơn ở giai đoạn chuyển cấp sau này.
Con sẽ không áp lực nếu bố mẹ biết cách động viên
Về phía giáo viên, với hơn 20 năm làm giáo viên chủ nhiệm, cô giáo Trần Ngọc Huyền (đã đổi tên) cho rằng nếu chỉ nhìn vào điểm số, rất khó để đánh giá chính xác khả năng của một học sinh trong mọi lĩnh vực.
Mặt khác, theo cô giáo này, việc xếp loại, đánh giá học sinh hiện nay vẫn còn nhiều bất cập. Một số trường thậm chí còn đưa ra quy định chỉ 25 - 30% học sinh đạt danh hiệu học sinh xuất sắc.
Do đó, cô Huyền chia sẻ, có những lớp đông học sinh năng lực tốt sẽ phải dùng nhiều tiêu chí để xét duyệt, trong khi có những lớp nhiều em không đạt thì giáo viên lại phải “lỏng tay”.
"Vì thế, tôi biết có những giáo viên dù rất thương học sinh nhưng phải "chặt tay" để đảm bảo "chỉ tiêu xuất sắc" của nhà trường. Những điều này thật khó để nói thật cho phụ huynh thông cảm" - cô Huyền tâm sự.
Dù vậy, cũng có những phụ huynh hoàn toàn thoải mái với kết quả học tập của con cho dù trượt danh hiệu xuất sắc trong gang tấc, như chị Mai Hương (Đống Đa, Hà Nội).
Chị Hương cho biết con trai chị trong cả hai học kỳ các môn Toán, Tiếng Việt đều được 10, nhưng vẫn không được học sinh xuất sắc.
"Nhưng con không cảm thấy buồn, bố mẹ lại càng không vì con biết mình đã cố gắng hết sức rồi" - chị Hương nói.
"Con cũng thắc mắc vì sao bạn chỉ được điểm 9 nhưng vẫn được giấy khen, còn con thì không. Mình cho con xem bảng nhận xét, trong đó môn Thể dục con chỉ xếp mức Hoàn thành và bảo con rằng “Do con lười ăn, chưa chăm tập thể dục nên môn này chưa đạt. Một môn chưa đạt là chưa đủ điều kiện rồi. Sang năm mình sẽ cố gắng hơn nữa cho môn này nhé”. Con nghe giải thích xong rất vui vẻ, không nặng nề gì.
Nhiều khi áp lực của con trẻ lại do chính người lớn tạo ra”.
Chị Hương cũng cho rằng, thay vì ủ dột như con, phụ huynh nên nghĩ cách động viên đúng cách và đồng hành cùng con, giúp đứa trẻ tự tin, dám thể hiện khả năng, sở trường.
“Bé nhà mình dù không đạt danh hiệu gì nhưng bố mẹ vẫn có phần thưởng vì con đã phấn đấu cả năm học để hoàn thành chương trình. Con rất thích thú và chưa bao giờ cảm thấy mình kém cỏi hơn so với các bạn trong lớp” - chị Hương nói.
Thúy Nga
">Nỗi tiếc nuối của phụ huynh khi con 'toàn 9, 10 điểm mà vẫn không xuất sắc'
- Chân sút số 10 của tuyển Việt Nam và HAGL được Incheon United tổ chức ra mắt và họp báo rầm rộ ở khách sạn đối tác Holiday Inn Incheon Songdo, của CLB, trong ngày rất đáng nhớ: đúng ngày lễ Valentine 14/2.
Công Phượng bước vào thử thách mới trong sự nghiệp, sang chơi ở giải K-League Ngoài các lãnh đạo của Incheon United, chứng kiến lễ ra mắt chính thức của Nguyễn Công Phượng - cầu thủ Việt Nam thứ 2 sau Lương Xuân Trường, bước vào thử thách ở K-League có HLV trưởng tuyển Việt Nam, Park Hang Seo, Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc, ông Nguyễn Vũ Tú, trợ lý Lee Young-jin, người đại diện Lee Dong-jun và lãnh đạo HAGL.
Về phần mình, Công Phượng bày tỏ niềm hạnh phúc với bước ngoặt mới trong sự nghiệp: "Tôi rất vui và tự hào khi được bước vào thử thách mới ở K-League, giải đấu được IFFHS xếp hạng số 1 năm thứ 8 liên tiếp trong các giải đấu bóng đá chuyên nghiệp châu Á.
Tôi cũng đã được nghe từ người đồng đội thân thiết Lương Xuân Trường của mình rằng, K-League là giải đấu cấp cao. Tôi sẽ làm hết sức mình để có thể trở thành nguồn sức mạnh cho Incheon United"...
Công Phượng được HLV trưởng Incheon United, Anderson "chấm" từ lúc chân sút sinh năm 1995 cùng tuyển Việt Nam tập huấn tại Hàn Quốc hồi tháng 10 năm ngoái, trước khi bước vào chiến dịch AFF Cup.
Sau đó ông cũng theo dõi Phượng ở sân chơi này, và đặc biệt tại Asian Cup nên bàn thảo Incheon United đàm phán HAGL để mượn chân sút số 10 trong thời hạn 1 năm.
Xem chi tiết lễ ra mắt Công Phượng cùng Incheon United dưới đây:
">Công Phượng ra mắt Incheon United: Truyền thông Hàn Quốc phát sốt