{keywords}Ông Nguyễn Khắc Lịch, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin cho biết, Nghị định số 91 về chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác mới được ban hành sẽ xử lý dứt điểm vấn nạn này.

Ông Nguyễn Khắc Lịch cho hay: “Tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác là vấn nạn của xã hội trong thời gian qua. Tại các cuộc chất vấn, đại biểu Quốc hội đã nêu vấn đề này và đề nghị phải có chế tài mạnh để xử lý. Bộ TT&TT trước đây đã tham mưu cho Chính phủ, ban hành chính sách để xử lý tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác. Những chính sách này bước đầu đã tác động và giảm đáng kể, nhưng chưa thể xử lý dứt điểm."

"Vì vậy, trong năm 2019, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã chỉ đạo quyết liệt việc xây dựng dự thảo Nghị định mới trình Chính phủ thay thế hai Nghị định 90/2008/NĐ-CP và Nghị định 77/2012/NĐ-CP về chống thư rác. Đến ngày 14/8/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định thay thế số 91/2020/NĐ-CP về chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác với quyết tâm “quét” sạch tin nhắn rác, cuộc gọi rác và thư điện tử rác. Nghị định đưa ra các biện pháp quản lý mới nhằm hạn chế tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác; thúc đẩy thị trường quảng cáo hợp pháp qua tin nhắn, thư điện tử và cuộc gọi”, ông Lịch cho biết.

Định nghĩa mới về tin nhắn rác để chặn triệt để tin nhắn rác

Tin nhắn rác trước đây được định nghĩa là tin nhắn được gửi đến người nhận mà người đó không mong muốn. Định nghĩa này gây ra sự hiểu lầm và chưa rõ ràng, chặt chẽ. Ví dụ một người nhắn tin cho nhiều người thông báo và mời cưới con họ. Có thể có những người không thích và không mong muốn nhận được tin nhắn này, như vậy theo định nghĩa đây là tin nhắn rác. Thậm chí, tin nhắn thông báo lũ lụt hay kêu gọi ủng hộ từ thiện cũng bị xếp vào là tin nhắn rác nên có thể bị chặn để tránh làm phiền khách hàng.

Theo thông lệ quốc tế, các nước không định nghĩa tin nhắn rác như vậy mà họ đưa ra định nghĩa tin nhắn rác là tin nhắn mang tính chất quảng cáo thương mại và phải được sự đồng ý của người nhận. Vì vậy, trong nghị định mới về chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác đã định nghĩa lại ngoài các tin nhắn mà pháp luật cấm (cũng được gọi là tin nhắn rác) thì “Tin nhắn rác là tin nhắn quảng cáo mà không được sự đồng ý trước của Người sử dụng hoặc tin nhắn quảng cáo vi phạm các quy định về gửi tin nhắn quảng cáo tại Nghị định này”.

“Nghị định mới nhấn mạnh đến yếu tố tin nhắn quảng cáo mà người dùng không mong muốn là tin nhắn rác chứ không phải là mọi tin nhắn không mong muốn như định nghĩa trước đây. Như vậy, với định nghĩa mới thì những tin nhắn mời cưới, tin nhắn thông báo lũ lụt hay kêu gọi ủng hộ từ thiện… sẽ không bao giờ bị coi là tin nhắn rác. Quy định rõ ràng khái niệm sẽ giúp cho công tác quản lý nhà nước về tin nhắn rác được thực hiện dễ dàng và việc triển khai các biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác của doanh nghiệp viễn thông được thuận lợi, đồng bộ hơn; người dân cũng hiểu rõ và nhận dạng tin nhắn rác dễ dàng hơn. Những điểm mới trong nội dung của Nghị định đã thể hiện rõ sự quyết liệt của Chính phủ và Bộ TT&TT đối với việc ngăn chặn tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác. Là nền tảng vững chắc để Chính phủ và Bộ TT&TT thực hiện cam kết đối với Quốc hội trong công tác này”, ông Lịch nói.

Đối với nhiều nước trên thế giới, tin nhắn quảng cáo là công cụ bán hàng rất tốt cho các doanh nghiệp và kích cầu nền kinh tế. Trong khi đó, miếng bánh quảng cáo hiện nay nằm trong tay Google và Facebook chứ không phải các doanh nghiệp Việt Nam. Nhưng quy định mới sẽ tăng quảng cáo hợp pháp, giảm tin nhắn rác không mong muốn cho khách hàng bằng cách khuyến khích các nhà quảng cáo gắn nhãn thương hiệu của mình vào tin nhắn đến khách hàng. Tuy nhiên, trước đó nhà mạng phải gửi tin nhắn cho khách hàng để xác nhận có đồng ý nhận tin nhắn quảng cáo hay không? Nếu khách hàng không đồng ý mà vẫn bị nhà quảng cáo và nhà mạng "nhồi" tin nhắn quảng cáo sẽ bị xử phạt từ 5 đến 10 triệu đồng.

Lần đầu tiên đưa ra định nghĩa cuộc gọi rác

Theo ông Nguyễn Khắc Lịch, nhiều khách hàng phản ánh cuộc gọi quảng cáo, cuộc gọi rác xuất hiện ngày càng nhiều gây bức xúc cho người dùng, trong đó có cả những cuộc gọi lừa đảo, trừ cước. Nhưng trước đây chưa có văn bản quy phạm pháp luật nào quy định với đối tượng này. Vì vậy, trong Nghị định mới, Bộ TT&TT đã tham mưu cho Chính phủ lần đầu tiên đưa ra định nghĩa về cuộc gọi rác. Nghị định đã quy định khái niệm cuộc gọi quảng cáo, cuộc gọi rác và biện pháp quản lý với đối tượng mới này, qua đó lấp được lỗ hổng thiếu quy định về ngăn chặn cuộc gọi rác.

“Nghị định 91 định nghĩa rõ cuộc gọi rác là cuộc gọi quảng cáo mà không được sự đồng ý trước của người sử dụng hoặc gọi điện thoại quảng cáo vi phạm quy định về gọi điện thoại quảng cáo với các nội dung bị cấm. Mọi cuộc gọi điện thoại quảng cáo phải có đầy đủ thông tin về người thực hiện cuộc gọi (gồm tên, địa chỉ) và được giới thiệu đầu tiên trước khi cung cấp nội dung quảng cáo. Trong trường hợp quảng cáo cho các dịch vụ có thu cước thì phải cung cấp đầy đủ thông tin về giá cước. Trường hợp người sử dụng từ chối nhận cuộc gọi điện thoại quảng cáo, người quảng cáo phải chấm dứt ngay. Quy định này không chỉ bảo vệ người dùng trước cuộc gọi rác mà còn tạo cơ sở cho doanh nghiệp, tổ chức thực hiện các cuộc gọi quảng cáo đúng pháp luật và thúc đẩy kinh tế, giúp cho người quảng cáo gặp được đúng nhu cầu cần tiếp nhận quảng cáo của khách hàng”, ông Nguyễn Khắc Lịch nói.

Sẽ tạo ra “hầm trú bom rác” cho khách hàng

Nghị định mới cũng quy định việc xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia danh sách các thuê bao từ chối nhận mọi quảng cáo (National Do not call-DNC) bằng cách cho phép các thuê bao đăng ký hoặc hủy đăng ký thông qua cú pháp tin nhắn gửi về đầu số 5656 để có thể giám sát hoạt động gửi quảng cáo đúng luật và hạn chế tin nhắn rác, cuộc gọi rác. Ông Lịch khẳng định, đây được coi là giải pháp bảo vệ người sử dụng thuê bao di động trước những cuộc gọi, tin nhắn rác; giúp người dân có được một công cụ mạnh để bảo vệ mình trước những tin nhắn, cuộc gọi quảng cáo; đồng thời góp phần giám sát việc gửi quảng cáo của các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân.

“Trong cuộc sống, có nhiều người không muốn nhận bất cứ quảng cáo nào. Những người đó sẽ được đưa vào “hầm trú bom rác” ở danh sách từ chối nhận mọi quảng cáo. Nếu bất kỳ ai nhắn tin nhắn rác, hay thực hiện cuộc gọi rác vào những thuê bao này sẽ bị phạt rất nặng (mức phạt từ 80 đến 100 triệu đồng). Trên thế giới ví dụ như Anh, Úc, Singapore cũng áp dụng chính sách này để bảo vệ khách hàng.

{keywords} 

Dùng công nghệ để phòng chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác

“Nghị định mới quy định các doanh nghiệp phải xây dựng, vận hành hệ thống kỹ thuật để chống, ngăn chặn tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác áp dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn và các giải pháp công nghệ tiên tiến để bảo vệ khách hàng”, ông Lịch chia sẻ.

Tuy không “nóng” như tin nhắn rác và cuộc gọi rác, nhưng thư điện tử rác cũng được đưa vào trong Nghị định 91. Bộ TT&TT sẽ xây dựng danh sách đen địa chỉ IP/dải IP (IP Blacklist) phát tán thư điện tử rác từ các nguồn thương mại và phi thương mại để làm cơ sở dữ liệu chung với mục đích cập nhật, chia sẻ đến những hệ thống máy chủ thư điện tử của các nhà cung cấp dịch vụ Internet nhằm hạn chế việc bị lạm dụng để phát tán thư điện tử rác. Danh sách đó sẽ giúp các hệ thống máy chủ tăng cường khả năng chặn lọc email rác, hạn chế được rủi ro từ thư điện tử rác gây ra.

Ông Lịch cho hay, trong Nghị định này cũng quy định chặt chẽ trách nhiệm của người quảng cáo, nhà mạng. “Nghị định sẽ được áp dụng từ ngày 1/10/2020. Riêng đối với một số trường hợp thì cần có thời gian chuyển tiếp như việc chuyển tiếp hồ sơ tên định danh đã được khai báo tại các nhà mạng cần 90 ngày để nhà mạng hoàn thiện hồ sơ chuyển về Bộ TT&TT. Sau 180 ngày, Bộ TT&TT sẽ công bố danh sách tên định danh hợp pháp. Hiện nay, người dân phản ánh tin nhắn rác thông qua việc nhắn tin đến đầu số 456 thì sau 90 ngày kể từ ngày 1/10/2020, việc tiếp nhận phản ánh tin nhắn rác sẽ được thực hiện trên đầu số 5656. Các hình thức xử phạt liên quan đến tên định danh được áp dụng từ 1/3/2021”, ông Lịch nhấn mạnh.

Thái Khang 

Thanh tra mua bán SIM toàn quốc: Nhà mạng mắc nhiều sai phạm

Thanh tra mua bán SIM toàn quốc: Nhà mạng mắc nhiều sai phạm

 Ngoài xử phạt vi phạm hành chính đối với các nhà mạng Viettel, VNPT và MobiFone, Bộ TT&TT đã tịch thu 6.900 SIM được đăng ký thông tin thuê bao và kích hoạt sẵn dịch vụ.

" />

Vấn nạn tin nhắn rác, cuộc gọi rác và email rác sắp được xử lý dứt điểm

{ keywords}
Ông Nguyễn Khắc Lịch,ấnnạntinnhắnráccuộcgọirácvàemailrácsắpđượcxửlýdứtđiểkêt qua bong da Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin cho biết, Nghị định số 91 về chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác mới được ban hành sẽ xử lý dứt điểm vấn nạn này.

Ông Nguyễn Khắc Lịch cho hay: “Tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác là vấn nạn của xã hội trong thời gian qua. Tại các cuộc chất vấn, đại biểu Quốc hội đã nêu vấn đề này và đề nghị phải có chế tài mạnh để xử lý. Bộ TT&TT trước đây đã tham mưu cho Chính phủ, ban hành chính sách để xử lý tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác. Những chính sách này bước đầu đã tác động và giảm đáng kể, nhưng chưa thể xử lý dứt điểm."

"Vì vậy, trong năm 2019, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã chỉ đạo quyết liệt việc xây dựng dự thảo Nghị định mới trình Chính phủ thay thế hai Nghị định 90/2008/NĐ-CP và Nghị định 77/2012/NĐ-CP về chống thư rác. Đến ngày 14/8/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định thay thế số 91/2020/NĐ-CP về chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác với quyết tâm “quét” sạch tin nhắn rác, cuộc gọi rác và thư điện tử rác. Nghị định đưa ra các biện pháp quản lý mới nhằm hạn chế tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác; thúc đẩy thị trường quảng cáo hợp pháp qua tin nhắn, thư điện tử và cuộc gọi”, ông Lịch cho biết.

Định nghĩa mới về tin nhắn rác để chặn triệt để tin nhắn rác

Tin nhắn rác trước đây được định nghĩa là tin nhắn được gửi đến người nhận mà người đó không mong muốn. Định nghĩa này gây ra sự hiểu lầm và chưa rõ ràng, chặt chẽ. Ví dụ một người nhắn tin cho nhiều người thông báo và mời cưới con họ. Có thể có những người không thích và không mong muốn nhận được tin nhắn này, như vậy theo định nghĩa đây là tin nhắn rác. Thậm chí, tin nhắn thông báo lũ lụt hay kêu gọi ủng hộ từ thiện cũng bị xếp vào là tin nhắn rác nên có thể bị chặn để tránh làm phiền khách hàng.

Theo thông lệ quốc tế, các nước không định nghĩa tin nhắn rác như vậy mà họ đưa ra định nghĩa tin nhắn rác là tin nhắn mang tính chất quảng cáo thương mại và phải được sự đồng ý của người nhận. Vì vậy, trong nghị định mới về chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác đã định nghĩa lại ngoài các tin nhắn mà pháp luật cấm (cũng được gọi là tin nhắn rác) thì “Tin nhắn rác là tin nhắn quảng cáo mà không được sự đồng ý trước của Người sử dụng hoặc tin nhắn quảng cáo vi phạm các quy định về gửi tin nhắn quảng cáo tại Nghị định này”.

“Nghị định mới nhấn mạnh đến yếu tố tin nhắn quảng cáo mà người dùng không mong muốn là tin nhắn rác chứ không phải là mọi tin nhắn không mong muốn như định nghĩa trước đây. Như vậy, với định nghĩa mới thì những tin nhắn mời cưới, tin nhắn thông báo lũ lụt hay kêu gọi ủng hộ từ thiện… sẽ không bao giờ bị coi là tin nhắn rác. Quy định rõ ràng khái niệm sẽ giúp cho công tác quản lý nhà nước về tin nhắn rác được thực hiện dễ dàng và việc triển khai các biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác của doanh nghiệp viễn thông được thuận lợi, đồng bộ hơn; người dân cũng hiểu rõ và nhận dạng tin nhắn rác dễ dàng hơn. Những điểm mới trong nội dung của Nghị định đã thể hiện rõ sự quyết liệt của Chính phủ và Bộ TT&TT đối với việc ngăn chặn tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác. Là nền tảng vững chắc để Chính phủ và Bộ TT&TT thực hiện cam kết đối với Quốc hội trong công tác này”, ông Lịch nói.

Đối với nhiều nước trên thế giới, tin nhắn quảng cáo là công cụ bán hàng rất tốt cho các doanh nghiệp và kích cầu nền kinh tế. Trong khi đó, miếng bánh quảng cáo hiện nay nằm trong tay Google và Facebook chứ không phải các doanh nghiệp Việt Nam. Nhưng quy định mới sẽ tăng quảng cáo hợp pháp, giảm tin nhắn rác không mong muốn cho khách hàng bằng cách khuyến khích các nhà quảng cáo gắn nhãn thương hiệu của mình vào tin nhắn đến khách hàng. Tuy nhiên, trước đó nhà mạng phải gửi tin nhắn cho khách hàng để xác nhận có đồng ý nhận tin nhắn quảng cáo hay không? Nếu khách hàng không đồng ý mà vẫn bị nhà quảng cáo và nhà mạng "nhồi" tin nhắn quảng cáo sẽ bị xử phạt từ 5 đến 10 triệu đồng.

Lần đầu tiên đưa ra định nghĩa cuộc gọi rác

Theo ông Nguyễn Khắc Lịch, nhiều khách hàng phản ánh cuộc gọi quảng cáo, cuộc gọi rác xuất hiện ngày càng nhiều gây bức xúc cho người dùng, trong đó có cả những cuộc gọi lừa đảo, trừ cước. Nhưng trước đây chưa có văn bản quy phạm pháp luật nào quy định với đối tượng này. Vì vậy, trong Nghị định mới, Bộ TT&TT đã tham mưu cho Chính phủ lần đầu tiên đưa ra định nghĩa về cuộc gọi rác. Nghị định đã quy định khái niệm cuộc gọi quảng cáo, cuộc gọi rác và biện pháp quản lý với đối tượng mới này, qua đó lấp được lỗ hổng thiếu quy định về ngăn chặn cuộc gọi rác.

“Nghị định 91 định nghĩa rõ cuộc gọi rác là cuộc gọi quảng cáo mà không được sự đồng ý trước của người sử dụng hoặc gọi điện thoại quảng cáo vi phạm quy định về gọi điện thoại quảng cáo với các nội dung bị cấm. Mọi cuộc gọi điện thoại quảng cáo phải có đầy đủ thông tin về người thực hiện cuộc gọi (gồm tên, địa chỉ) và được giới thiệu đầu tiên trước khi cung cấp nội dung quảng cáo. Trong trường hợp quảng cáo cho các dịch vụ có thu cước thì phải cung cấp đầy đủ thông tin về giá cước. Trường hợp người sử dụng từ chối nhận cuộc gọi điện thoại quảng cáo, người quảng cáo phải chấm dứt ngay. Quy định này không chỉ bảo vệ người dùng trước cuộc gọi rác mà còn tạo cơ sở cho doanh nghiệp, tổ chức thực hiện các cuộc gọi quảng cáo đúng pháp luật và thúc đẩy kinh tế, giúp cho người quảng cáo gặp được đúng nhu cầu cần tiếp nhận quảng cáo của khách hàng”, ông Nguyễn Khắc Lịch nói.

Sẽ tạo ra “hầm trú bom rác” cho khách hàng

Nghị định mới cũng quy định việc xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia danh sách các thuê bao từ chối nhận mọi quảng cáo (National Do not call-DNC) bằng cách cho phép các thuê bao đăng ký hoặc hủy đăng ký thông qua cú pháp tin nhắn gửi về đầu số 5656 để có thể giám sát hoạt động gửi quảng cáo đúng luật và hạn chế tin nhắn rác, cuộc gọi rác. Ông Lịch khẳng định, đây được coi là giải pháp bảo vệ người sử dụng thuê bao di động trước những cuộc gọi, tin nhắn rác; giúp người dân có được một công cụ mạnh để bảo vệ mình trước những tin nhắn, cuộc gọi quảng cáo; đồng thời góp phần giám sát việc gửi quảng cáo của các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân.

“Trong cuộc sống, có nhiều người không muốn nhận bất cứ quảng cáo nào. Những người đó sẽ được đưa vào “hầm trú bom rác” ở danh sách từ chối nhận mọi quảng cáo. Nếu bất kỳ ai nhắn tin nhắn rác, hay thực hiện cuộc gọi rác vào những thuê bao này sẽ bị phạt rất nặng (mức phạt từ 80 đến 100 triệu đồng). Trên thế giới ví dụ như Anh, Úc, Singapore cũng áp dụng chính sách này để bảo vệ khách hàng.

{ keywords} 

Dùng công nghệ để phòng chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác

“Nghị định mới quy định các doanh nghiệp phải xây dựng, vận hành hệ thống kỹ thuật để chống, ngăn chặn tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác áp dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn và các giải pháp công nghệ tiên tiến để bảo vệ khách hàng”, ông Lịch chia sẻ.

Tuy không “nóng” như tin nhắn rác và cuộc gọi rác, nhưng thư điện tử rác cũng được đưa vào trong Nghị định 91. Bộ TT&TT sẽ xây dựng danh sách đen địa chỉ IP/dải IP (IP Blacklist) phát tán thư điện tử rác từ các nguồn thương mại và phi thương mại để làm cơ sở dữ liệu chung với mục đích cập nhật, chia sẻ đến những hệ thống máy chủ thư điện tử của các nhà cung cấp dịch vụ Internet nhằm hạn chế việc bị lạm dụng để phát tán thư điện tử rác. Danh sách đó sẽ giúp các hệ thống máy chủ tăng cường khả năng chặn lọc email rác, hạn chế được rủi ro từ thư điện tử rác gây ra.

Ông Lịch cho hay, trong Nghị định này cũng quy định chặt chẽ trách nhiệm của người quảng cáo, nhà mạng. “Nghị định sẽ được áp dụng từ ngày 1/10/2020. Riêng đối với một số trường hợp thì cần có thời gian chuyển tiếp như việc chuyển tiếp hồ sơ tên định danh đã được khai báo tại các nhà mạng cần 90 ngày để nhà mạng hoàn thiện hồ sơ chuyển về Bộ TT&TT. Sau 180 ngày, Bộ TT&TT sẽ công bố danh sách tên định danh hợp pháp. Hiện nay, người dân phản ánh tin nhắn rác thông qua việc nhắn tin đến đầu số 456 thì sau 90 ngày kể từ ngày 1/10/2020, việc tiếp nhận phản ánh tin nhắn rác sẽ được thực hiện trên đầu số 5656. Các hình thức xử phạt liên quan đến tên định danh được áp dụng từ 1/3/2021”, ông Lịch nhấn mạnh.

Thái Khang 

Thanh tra mua bán SIM toàn quốc: Nhà mạng mắc nhiều sai phạm

Thanh tra mua bán SIM toàn quốc: Nhà mạng mắc nhiều sai phạm

 Ngoài xử phạt vi phạm hành chính đối với các nhà mạng Viettel, VNPT và MobiFone, Bộ TT&TT đã tịch thu 6.900 SIM được đăng ký thông tin thuê bao và kích hoạt sẵn dịch vụ.