您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Vasco da Gama vs Bragantino, 7h30 ngày 7/12
NEWS2025-01-24 09:54:03【Giải trí】3人已围观
简介ậnđịnhsoikèoVascodaGamavsBragantinohngàtrận đấu al-nassr Hoàng Ngọc - 06/trận đấu al-nassrtrận đấu al-nassr、、
很赞哦!(14)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
- Việt Nam Thái Lan, thầy Park đi tìm gián điệp của Thái Lan
- Cú bắt tay ‘chuẩn Đức’ của VinFast
- Hà Nội chỉ đạo kiểm tra vấn đề VietNamNet nêu về núi Hàm Rồng
- Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al Jubail, 21h50 ngày 22/1: Bắt nạt đối thủ
- Tuyển Việt Nam: Không Công Phượng, HLV Park Hang Seo cậy vào ai
- Crossover cỡ nhỏ Omoda C5 nhận ưu đãi tương đương 15 triệu đồng
- Đạt Tín đăng quang giải bóng đá 7 người toàn quốc 2022
- Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al Jubail, 21h50 ngày 22/1: Bắt nạt đối thủ
- U22 Việt Nam và thầy Park: Tính kỹ nếu mơ Vàng SEA Games
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Najma, 19h50 ngày 21/1: Khách thất thế
Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 32
Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh 2021-2022 - Cập nhật lịch thi đấu và trực tiếp trên K+ vòng 32 Ngoại hạng Anh, đầy đủ và chính xác.
Lịch thi đấu của HAGL ở AFC Champions League 2022
Lịch thi đấu HAGL tại AFC Champions League 2022. Xem lịch thi đấu của HAGL tại AFC Champions League 2022 mới nhất.
">Kết quả bóng đá hôm nay ngày 6/4
- Hiện tại, chỉ còn 2 học sinh đang nằm điều trị. Trong đó, em N.L.H.M. (nam, 12 tuổi) bị gãy xương cẳng tay phải, chấn thương cột sống, chấn thương bụng kín và em T. K. H. (nam, 12 tuổi) bị gãy xương đùi, gãy xương cẳng chân trái, chấn thương bụng kín, đã được phẫu thuật kết hợp xương bằng phương pháp đóng đinh nội tủy.
Trong khi đó, những học sinh được điều trị tại Bệnh viện chấn thương chỉnh hình Sài Gòn đã được xuất viện.
Cây đổ đè 18 học sinh ở Trường THCS Bạch Đằng Như vậy, tính tới thời điểm này, ngoài 1 học sinh tử vong, còn 2/17 học sinh bị thương trong vụ cây đổ ở Trường THCS Bạch Đằng còn nằm viện. Những học sinh khác đã xuất viện về nhà nhưng vẫn được theo dõi sức khỏe và tâm lý.
Sau sự việc, cây phượng còn lại cũng được đốn hạ Trước đó, vào 6h22 ngày 26/5, tại sân Trường THCS Bạch Đằng, quận 3, TP.HCM, một cây phượng cổ thụ trong sân trường đã bất ngờ bật gốc, đè 18 học sinh lớp 6, khiến 1 em tử vong.
Sau sự việc này, Trường THCS Bạch Đằng đã cho đốn hạ một cây phượng khác trong khuôn viên nhà trường. Cây này cũng bị mục rễ và thân, nếu không đốn bỏ có thể đổ bất cứ lúc nào.
Sở GD-ĐT TP.HCM ngay sau đó ban hành văn bản yêu cầu các trường phải cắt tỉa cành cây, đảm bảo an toàn cho học sinh trước mùa mưa.
Lê Huyền
Để không còn cây đổ đè học sinh tử vong như Trường THCS Bạch Đằng
- Từ sự việc cây phượng đổ trong sân Trường THCS Bạch Đằng đè 18 học sinh, trong đó có em tử vong, vấn đề quản lý cây xanh trong trường như thế nào để an toàn đã được đặt ra.
">Vụ cây phượng đổ, đè 18 học sinh: Còn 2 học sinh đang nằm viện
- "Cảm ơn Mano Polking vì đã thực hiện lời hứa", tờ Siam Sport viết sau khi Thái Lanvượt qua Trinidad & Tobago với tỷ số 2-1.
Đúng như những tuyên bố trước khi vào trận, Mano Polking thực hiện nhiều sự thay đổi với việc sử dụng một số cầu thủ dự bị. Thậm chí cho ra mắt các cầu thủ mới.
Siam Sport viết: "Trước khi King's Cup 2022 khởi tranh, Mano Polking xác nhận dành cơ hội cho những cầu thủ mới, kể cả những những nhân tố có ít kinh nghiệm trong các trận đấu quốc tế.
Channarong Promsrikaew, Chatmongkol Rueangthanarot và Teerasak Poeiphimai là 3 cái tên chưa từng khoác áo Thái Lan vừa được thi đấu.
Ngoài ra, Kampol Pathomakkakul, Kittipong Phuthawchueak, Suphanan Bureerat, Chalermsak Aukkee, Picha Autra và cả Suphanat Mueanta đã có khoảng thời gian thi đấu cho 'Voi chiến'.
Đặc biệt, chiến thắng 2-1 trước Trinidad & Tobago là trận đấu có sự tham gia rất nhiều từ các gương mặt mới.
Cảm ơn Man Polkingvì đã giữ lời hứa. Mặc dù chỉ đứng hạng Ba, nhưng điều này cũng có nhiều ích lợi, khi biết rõ những gương mặt nào có thể tiếp tục thi đấu với đội tuyển".Trong 3 gương mặt mới, Rueangthanarot và Channarong được đá chính trước Trinidad & Tobago. Riêng người sau là tác giả bàn thắng mở tỷ số cho đội chủ nhà.
Supachok Sarachat, người ấn định chiến thắng 2-1 cho Thái Lan, cũng nhận sự khen ngợi.
"Mặc dù đá hỏng luân lưu trong trận đấu với Malaysia, khiến Thái Lan không thể vào chung kết King's Cup, nhưng dấu ấn trong hai trận đấu cho thấy Supachok đang phát triển nhanh chóng", Siam Sport khen ngợi.
"Những phẩm chất độc đáo của Supachok vẫn còn đó. Hơn thế nữa, anh phối hợp với đồng đội trông mượt mà hơn trước. Ngoài ra, anh thường xuyên lùi xuống để hỗ trợ phòng ngự.
Trong hai trận gặp Malaysia và Trinidad & Tobago, Supachokthực sự là một khác biệt của Thái Lan.
Có thể nói, đội tuyển Thái Lan sẽ được hưởng lợi nhiều từ Supachok trong những năm tới".
Thai Rath cũng đánh giá cao chiến thắng của Thái Lan trước Trinidad & Tobago, đặc biệt là sự điều chỉnh của Mano Polking trong cách dùng Theerathon Bunmathan.
"Thay đổi lớn mà chúng ta thấy so với trận đầu tiên là các cầu thủ Thái Lan phối hợp gắn kết hơn", Thai Rath viết.
"Khả năng phối hợp để đưa bóng lên trên là điều không có trong trận gặp Malaysia.
Thêm nữa, việc đẩy Theerathon lên đá tiền vệ giúp tuyến giữa mạch lạc và chắc chắn hơn. Nhồ vậy, các pha tấn công ổn định và sáng tạo hơn, tạo ra nhiều cơ hội ghi bàn".
HLV Mano Polking: Tuyển Thái Lan có ngôi sao mới thay Chanathip
HLV Mano Polking thể hiện sự thất vọng khi tuyển Thái Lan chỉ có thể giành vị trí hạng Ba King's Cup 2022 sau trận thắng 2-1 trước Trinidad & Tobago.">Thái Lan cảm ơn Mano Polking khi hạ Trinidad ở King's Cup
Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Shams Azar, 20h15 ngày 20/1: Đứng im trên BXH
- Tuy nhiên, sự thay đổi liên tục về thủ tục tuyển sinh thời gian qua gây cảm tưởng nhiều trường đại học bối rối như đang tuyển sinh năm đầu. Trong khi đó các trường, dù mong muốn, lại không có khả năng giữ một chính sách tuyển sinh ổn định.
Các đại học thuộc những nền giáo dục khác nhau có phong cách tuyển sinh riêng. Trong khi các trường ở châu Âu thường dùng điểm trung bình phổ thông và điểm thi tuyển sinh vào đại học để xét tuyển, thì các đại học Mỹ áp dụng đồng thời nhiều tiêu chí sàng lọc như điểm trung bình học bạ (GPA), điểm kỳ thi chuẩn hóa (ACT, SAT), điểm kỳ thi nâng cao (AP), bài luận cá nhân, thư giới thiệu, hồ sơ hoạt động ngoại khóa, phỏng vấn...
Đại học ở Việt Nam hiện áp dụng một số phương thức xét tuyển như điểm thi tốt nghiệp trung học phổ thông, thi đánh giá năng lực, điểm các kỳ thi quốc tế, học bạ, xét tuyển thẳng... Điều này làm dấy lên quan ngại về việc liệu một phương thức này có mức độ sàng lọc tương đương một phương thức khác không, và có công bằng giữa các thí sinh?
Khi tuyển sinh, các trường thường có những mục tiêu cụ thể. Thứ nhất là thu hút được càng nhiều thí sinh nộp đơn càng tốt vì nguồn vào rộng hơn sẽ làm tăng cơ hội có nhiều ứng viên chất lượng. Thứ hai là thu hút được những thí sinh giỏi nhất vì sinh viên giỏi làm tăng thành tích cho trường. Thứ ba là tuyển đủ chỉ tiêu để trường đạt hiệu quả vận hành tối đa.
Còn thí sinh sẽ có xu hướng cân bằng giữa các trường tốt nhất có thể vào được với mức học phí trong khả năng chi trả. Điểm "chạm" giữa những gì trường học và người học có khả năng cung cấp cũng như có nhu cầu chính là lựa chọn cuối cùng của người học. Cơ chế này vận hành như một lần "khớp lệnh" giữa hai bên mà cần rất ít sự can thiệp từ bên ngoài. Theo đúng quy luật cung cầu, sẽ có một "bàn tay vô hình" giúp "nồi nào úp vung nấy" trong các kỳ tuyển sinh: tức là các trường chất lượng tốt, học phí mềm sẽ thu hút các thí sinh ưu tú nhất, và ngược lại. Đây cũng là quy luật buộc các đại học phải liên tục nâng cao chất lượng mới mong thu hút sinh viên giỏi. Do vậy, trường sẽ phải tìm ra phương thức tuyển sinh phù hợp với mình nhất.
Sự thực thì lâu nay các đại học ở Việt Nam vẫn tập trung rất nhiều nỗ lực vào việc chắt lọc đầu vào, thay vì đầu ra. Tương tự, cơ quan quản lý cũng tập trung quản lý đầu vào, đặt ra nhiều giới hạn trong tuyển sinh nên đã tạo ra nhiều rào cản không cần thiết đối với quyền tự chủ của các trường. Những quy định như "hạn ngạch" tuyển sinh sớm, "hạn ngạch" với mỗi phương thức làm cho trường học mất đi tính linh hoạt và chủ động.
Điểm giống nhau của các nền giáo dục tiên tiến là việc tin tưởng rằng tuyển sinh là công việc của nhà trường, còn cơ quan quản lý giáo dục đại học sẽ chỉ cần đặt ra các tiêu chuẩn về kiểm định chất lượng, đặc biệt là kiểm soát đầu ra.
Hệ thống đại học công lập bang Florida (Mỹ) có 12 trường. Để quản lý các trường, chính quyền bang Florida thiết lập một hệ thống tiêu chuẩn như: tỷ lệ sinh viên học tiếp sau năm nhất, tỷ lệ sinh viên có việc làm sau một năm tốt nghiệp, mức lương trung bình sau một năm tốt nghiệp, chi phí trung bình cho một sinh viên, tỉ lệ tốt nghiệp của sinh viên lần đầu học đại học trong gia đình (first time in college), tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đúng hạn... Các chỉ số đo lường này tập trung nhiều vào kết quả đầu ra so với chi phí mà người học phải trang trải. Cách tiếp cận này cũng cho thấy bước chuyển biến mới trong đánh giá trường đại học: một đại học tốt không phản ánh qua "đầu vào" kén chọn, mà ở việc giúp sinh viên đạt kết quả cao nhất từ khởi đầu có thể khiêm tốn. Xu hướng đánh giá này cũng bắt đầu được phản ánh trong bước chuyển của các bảng xếp hạng.
Trở lại với tuyển sinh đầu vào. Mục đích quan trọng của tuyển sinh là khả năng so sánh các thí sinh để tiến hành lựa chọn.
Một số nền giáo dục dùng kỳ thi chuẩn hóa để so sánh thí sinh trên cùng một bài thi hoặc loại bài thi.
Môt số nền giáo dục dùng điểm trung bình học bạ. Nhưng điểm học bạ có độ lệch rất lớn giữa các trường. Để khắc phục, một cách giải quyết là quy ra điểm percentile xem thí sinh đứng trên bao nhiêu người và dưới bao nhiêu người trong cộng đồng của mình. Cộng đồng ở đây có thể là một trường (như ở Mỹ), một quận (ở Canada), hay một bang (ở Australia). Ví dụ, học sinh top 1% (percentile: 99) của bang Victoria ở Australia có thể so sánh với học sinh top 1% của bang New South Wales chẳng hạn.
Nếu dùng điểm học bạ mà không xét đến các yếu tố bối cảnh, việc đánh giá có thể sai lệch. Ví dụ, năm 2019, một trường (giáo dục thường xuyên) ở Quảng Ngãi từng không có học sinh nào đậu tốt nghiệp. Nếu chỉ nhìn vào học bạ, trường vẫn có học sinh giỏi, khá, trung bình. Vậy điểm học bạ có đáng tin cậy?
Một số nền giáo dục lại dùng các yếu có sự cảm tính như bài luận, thư giới thiệu, phỏng vấn, hồ sơ ngoại khóa... Nghe qua thì những cách này có phần may rủi, nhưng thực tế lại là cách thức tốt để xác nhận một thí sinh có phù hợp với trường hay không, bên cạnh những yếu tố "cứng" như điểm số. Khi các trường có quyền tự chủ và thực hiện ổn định, họ sẽ có kinh nghiệm chọn ra thí sinh phù hợp.
Có nhiều ví dụ cho thấy khi quản lý kết quả đầu ra, trường học sẽ bị ràng buộc vào trách nhiệm đào tạo và tuyển sinh, chứ không chỉ tuyển sinh. Để có đầu ra tốt, các trường đều phải tự mình chăm lo ngay từ khâu "lựa hạt giống". Nếu họ không làm được điều này, chất lượng đầu ra sẽ có vấn đề, và rất nhanh chóng họ sẽ nhận lại phản hồi tiêu cực của thị trường lao động. Hậu quả tiếp theo là sẽ ít sinh viên ghi danh vào trường.
Minh bạch thông tin về kết quả đầu ra là cách thức kiểm soát chất lượng giáo dục đại học hiệu quả, bên cạnh việc kiểm định chất lượng. Tuyển sinh đầu vào không cần quá nhiều sự chi phối, và quyền tự chủ đó nên được trả lại cho chính các trường.
Bùi Khánh Nguyên
">Đại học: nên siết đầu ra
- Chúng tôi gặp bố con anh Hồ Văn Đoàn ở ngoài hàng lang Bệnh viện Nhi Trung ương. Gương mặt mệt mỏi, anh bảo, hai bố con anh ở Nghệ An ra viện từ sáng sớm để kịp cho bé khám và nhập viện điều trị.
Hoàn cảnh của bé Hồ Văn Tú (7 tuổi, ngụ xóm 4, xã Quỳnh Thạch, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) con trai cả của vợ chồng anh Hồ Văn Đoàn (33 tuổi) và chị Hoàng Thị Dung (34 tuổi) bị giãn đài bể thận và niệu quản hai bên đang rất cần được bạn đọc giúp đỡ
Bé Hồ Văn Tú bị giãn đài bể thận và niệu quản hai bên đang rất cần được bạn đọc giúp đỡ Trò chuyện với chúng tôi, anh Đoàn tâm sự, vợ chồng anh đều làm nông, cha mẹ hai bên nghèo khó. Vợ chồng cưới nhau về lần lượt sinh hạ được 2 người con trai, bé Tú là con cả và con trai út 3 tuổi.
Ngày đó, kinh tế khó khăn, để có tiền trang trải cuộc sống trong gia đình và cho các con ăn học, anh Đoàn phải bươn chải khắp nơi với đủ các nghề: phụ hồ, bốc vác.. Tuy cuộc sống còn nhiều vất vả thiếu thốn nhưng vợ chồng anh Đoàn lại rất hạnh phúc khi nhìn các con ngày một khôn lớn, khỏe mạnh. Bởi thế anh chị quyết định không sinh thêm con mà tập chung làm ăn phát triển kinh tế. Nhưng ai ngờ tai ương bất ngờ ập đến với gia đình nhỏ.
Đầu hè vừa qua, cơ thể bé Tú bỗng nhiên thay đổi, bụng chướng phình, đi tiểu khó, vợ chồng anh Đoàn lo lắng, đưa con ra Bệnh viện Nhi Trung ương khám.
Tại đây, bác sĩ cho biết bé Tú bị bị giãn đài bể thận và niệu quản hai bên, căn bệnh nguy hiểm đến tính mạng. Nghe vậy, anh chị như rụng rời bởi trong nhà chẳng có lấy một đồng. Anh Đoàn phải về quê vay mượn khắp nơi, bán những gì có giá trị trong nhà lấy tiền lo cho con.
Mỗi lần thông tiểu bé Tú rất đau đớn "Bình quân mỗi ngày con tôi phải thông tiểu từ 7 đến 8 lần. Mỗi lần như vậy con lại gào khóc vì đau đớn. Cơ thể con tăng cân đột ngột vì ứ đọng nước, bụng lúc nào cũng căng cứng như chực nổ tung. Nhìn con đau đớn bố mẹ nào mà chẳng xót ", anh Đoàn thở dài chia sẻ.
Hiện mỗi tháng bé Tú phải ra bệnh viện khám và điều trị. Theo bác sĩ, bệnh của Tú phải điều trị lâu dài và sau này cần phải phẫu thuật thì mới có cơ hội sống
Tuyệt vọng trước tình cảnh mong manh của con, người mẹ nghèo gửi gắm: “Em biết bệnh con em vẫn có thể chữa trị được. Con em vẫn có cơ hội sống tiếp anh ạ. Mỗi lúc cháu ngủ, em nhìn cháu mà không tưởng tượng được cái ngày em phải rời xa cháu. Cứ nghĩ đến đó là tim em đau như cắt, không chịu được. Xin các anh, mọi người hãy cứu cháu, cho cháu có cơ hội được sống” Chị Dung xót xa.
Hiện vợ chồng anh Đoàn đang nuôi 2 con nhỏ và bố bị tàn tật Mỗi lần con nhập viện, anh Đoàn lại nghỉ công việc phụ hồ, cùng vợ xuống viện chăm con. Tiền lương của bố quá ít ỏi trong khi các khoản chi phí chữa bệnh cho con cứ ngày một nhiều lên khiến kinh tế trở nên kiệt quệ.
Trao đổi với báo VietNamNet, ông Hồ Hậu Thuyết trưởng xóm 4, xã Quỳnh Thạch, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An xác nhận, vợ chồng anh Đoàn thuộc vào diện rất khó khăn ở địa phương, vừa nuôi con bị hiểm nghèo còn phụng dưỡng người bố tàn tật, mù 2 mắt, cụt một tay do trúng bom đạn thời đánh Mỹ. Thu nhập chính của gia đình chỉ trông chờ vào 2 sào ruộng cùng đồng lương phụ hồ ngày làm ngày nghỉ của anh Đoàn. Mong sao qua báo đài nhiều tấm lòng nhân ái sẽ biết đến hoàn cảnh của gia đình, tiếp thêm sức mạnh cho Tú chống lại bệnh tật, giành lấy sự sống.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp Anh Hồ Văn Đoàn Ngụ xóm 4, xã Quỳnh Thạch, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.SDT 0967447156
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.193 Bé Hồ Văn Tú
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Con bị bệnh thận cần phẫu thuật, bố mẹ nghèo bất lực cấu cứu
- Cậu bé còn hỏi những câu hỏi ngây ngô nhưng mẹ lại không thể nào trả lời được. Những câu hỏi như bao giờ con khỏi bệnh, bao giờ được về nhà cứ được bé lặp đi lặp lại khiến người mẹ lúng túng.
Người mẹ ấy lại muốn con được sống những ngày yên ổn không phải lo lắng về bất cứ điều gì. Chị không dám nói thật về căn bệnh của con.
Hy vọng với sự chia sẻ của bạn đọc Nam Triều sẽ khỏe mạnh. Căn bệnh ung thư gan quái ác, có thể cướp đi tính mạng của con bất cứ lúc nào, bởi nếu như không có đủ tiền chạy chữa. Bé Phan Văn Nam Triều đã một lần chết đi sống lại. Sau khi con dần tỉnh lại, được điều trị những toa thuốc sức khỏe của bé có khá hơn, chị rất hy vọng. Chị đã phải vay mượn rất nhiều tiền để lo từng toa thuốc cho con. Tuy nhiên, giai đoạn điều trị vẫn chưa kết thúc nhưng chị Nhi không thể kiếm đâu ra tiền.
Một mình cha bé làm không đủ tiền vì ngoài tiền chữa bệnh cho con, còn một khoản nợ 100 triệu đồng nữa. Nếu như việc chữa bệnh bị dừng lại thì tính mạng của bé khó có thể được đảm bảo.
Khi bài báo Cậu bé quằn quại đau đớn vì ung thư được đăng tải có nhiều tấm lòng của bạn đọc Báo VietNamNet đồng cảm chia sẻ.
Số tiền 18.855.000 đồng được bạn đọc gửi thông qua Báo VietNamNet để giúp đỡ bé Triều không phải là lớn. Tuy nhiên, đây chính là động lực để gia đình cố gắng tiếp thêm sức mạnh cho con.
Hy vọng với sự chia sẻ này, bé Triều sẽ được tiếp thêm sức mạnh để chiến đấu với bệnh tật.
Đức Toàn
Nỗi đau đớn khôn cùng của bệnh nhi ung thư trải qua 5 lần mổ chỉ trong 9 tháng
- Chưa đầy 10 tuổi, khuôn mặt cháu bé bị biến dạng quá nhiều đến mức khó lòng đút vừa một cái kẹo mút sau hàng loạt những cuộc phẫu thuật.
">Trao hơn 18 triệu đồng cho cậu bé “chết đi sống lại”