您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Lê Thu Uyên nửa đêm có người gõ cửa để trả cát
NEWS2025-01-16 21:38:33【Thể thao】1人已围观
简介Lê Thu Uyên kể ngày trước nhà cô cũng là gia đình c&oa kqua bóng đákqua bóng đá、、
Lê Thu Uyên kể ngày trước nhà cô cũng là gia đình có điều kiện ở quê,êThuUyênnửađêmcóngườigõcửađểtrảcákqua bóng đá nhưng vì vỡ nợ nên ba mẹ dắt cả ba anh em cô vào Sài Gòn để lập nghiệp.
Kinh tế sa sút, kéo theo tình cảm gia đình ngày càng rạn nứt.
Ca sỹ Lê Thu Uyên |
Khi cô vừa vào đại học thì ba mẹ ly hôn. Để gánh vác kinh tế gia đình, nuôi ba con ăn học, mẹ cô phải đi sang Lào bán cơm cho công nhân.
Sống một mình, không có mẹ ở bên cạnh để chăm lo, Lê Thu Uyên bán mỹ phẩm online và đi dạy hát tại nhà cho những học viên có nhu cầu để có tiền trang trải.
Đi dạy một thời gian, Thu Uyên vào Đoàn ca văn nghệ thanh niên xung phong, dòng nhạc dân ca cách mạng xứ Nghệ. Bên cạnh đó, cô cũng đi hát đám cưới, hát sự kiện để kiếm sống.
Năm 2019, Thu Uyên được vào tới chung kết giải Sao Mai, tiếp theo cô giành được giải nhất cuộc thi Sàn chiến giọng hát.
Năm 2022, Thu Uyên tham gia Hãy nghe tôi hát - Nhạc sỹ chủ đề và đoạt giải Quán quân.
Lê Thu Uyên giành giải Quán quân Hãy nghe tôi hát- Nhạc sỹ chủ đề 2022 |
Chia sẻ cảm xúc khi đoạt giải quán quân "Hãy nghe tôi hát - Nhạc sỹ chủ đề 2022", Lê Thu Uyên bày tỏ: “Tôi cảm thấy tự hào vì những gì mình đã trải qua, như một giấc mơ vậy. Ngày xưa tôi mơ được gặp các anh chị nghệ sĩ, giờ tôi đã gặp được hết, được tiếp xúc với họ, được họ cho lời khuyên, chỉ dạy. Khi đến với cuộc thi này, tôi hồi hộp, căng thẳng, sợ mình hát không tốt. Nhiều đêm tôi mất ngủ, tắt tiếng. Tôi còn tự ti về ngoại hình, cách ăn mặc của mình. Tôi ăn nói không được lưu loát...”.
Bước chân vào giải trí, Lê Thu Uyên tiết lộ có rất nhiều cám dỗ đối với ca sĩ trẻ. Cô kể từng gặp chuyện nửa đêm có người gõ cửa phòng để trả cát-xê, hoặc đã có người nói thẳng là nếu nhận lời làm người tình của họ sẽ được cho 10 tỷ đồng.
Chứng kiến hôn nhân tan vỡ của ba mẹ, Lê Thu Uyên cho biết cô mất niềm tin vào tình yêu. Cô từng yêu một vài người và cảm thấy không thể nương tựa được gì ở người kia, cả vật chất lẫn tinh thần. Người mà cô yêu quý nhất là mẹ.
Cách đây hai năm, khi kinh tế ổn định, Lê Thu Uyên đã sang Lào đón mẹ về sống chung.
“Tôi đã đi hát được vài năm, cũng đã để dành được một ít vốn, chỉ dám mua vài thứ nhỏ nhặt vì để tiền lo bệnh cho mẹ. Mẹ bị ung thư, phần còn lại phải chia nhỏ ra để trả nợ của gia đình. Tôi rất sợ mất mẹ. Nếu không còn mẹ, tôi không biết sẽ sống như thế nào. Từ ngày phát hiện mẹ bệnh, ngày nào tôi cũng vào chùa phóng sanh để cầu bình an cho mẹ”- Lê Thu Uyên xúc động.
(Theo Tiền Phong)
很赞哦!(41)
相关文章
- Nhận định, soi kèo U21 Sheffield Wed vs U21 Hull City, 19h00 ngày 13/1: Kịch bản quen thuộc
- Vương Lệ Khôn bị hàng chục người đòi tiền trước cửa công ty
- Hai vệt màu giá hơn 252 triệu HKD
- Chúng ta hiểu 'sang chấn tâm lý' được bao nhiêu để có thể 'chữa lành'?
- Nhận định, soi kèo AC Milan vs Cagliari, 2h45 ngày 12/1: Phong độ lên cao
- Choáng với trào lưu xăm bịt kín cơ thể của giới trẻ
- Nam sinh phố núi 'tái sinh' động vật qua hình hài khác
- Lương giáo viên: bao nhiêu là đủ?
- Nhận định, soi kèo Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1: Ám ảnh chia điểm
- Chỉ dùng ô tô để về quê, tôi có nên tậu xe cho bằng bạn bằng bè?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Norwich City vs Brighton, 22h00 ngày 11/1: Không dễ dàng
Sau khi tốt nghiệp, Phương Thanh (23 tuổi, quận 12, TP.HCM) làm quản trị website cho một công ty với mức lương 10 triệu đồng. Dù sống cùng cha mẹ, lương không cần lo cuộc sống, nhưng hơn 2 năm đi làm, cô không có tiền tích lũy.
Cô nàng 23 tuổi thừa nhận không biết cách tiết kiệm. Là con một, cô đã quen với việc mọi chi tiêu trong gia đình đều có phụ huynh lo liệu.
Lương hàng tháng của cô chủ yếu đổ vào quần áo, trà sữa, mỹ phẩm, du lịch, có những lần chi tiền quá tay, chưa hết tháng cô đã hết tiền.
“Mới đi làm nên mình cũng muốn dùng số tiền kiếm được để tận hưởng cuộc sống, sắm sửa nhiều hơn cho bản thân”, cô nói với Zing.
Vì không có tích lũy, những việc cần khoản tiền lớn như đổi xe máy, đổi điện thoại hay mua laptop mới, cô đều phải cần ba mẹ hỗ trợ.
“Mẹ vẫn nhắc nhở mình nên học cách kiểm soát chi tiêu, tự lập với mức thu nhập riêng, không thể cứ dựa vào người nhà mãi được. Đến bây giờ, mỗi lần đi du lịch cùng bạn bè còn phải xin thêm tiền từ gia đình, mình cũng thấy ngại. Nhưng thú thực, mình chưa thể thay đổi thói quen lập tức được”, Phương Thanh nói.
Không chỉ riêng Phương Thanh, nhiều người trẻ cũng rơi vào cảnh đi làm nhiều năm vẫn không có tiền dư. Mức lương thấp, nhu cầu chi tiêu cao và không có kế hoạch tài chính, cộng thêm bão giá khiến nhiều người trẻ rơi vào vòng lặp "kiếm ít tiêu nhiều".
Đi làm 3 năm, không tiền tiết kiệm
Theo CNBC, hai năm đại dịch liên tiếp, cộng thêm bão giá toàn cầu đang khiến người trẻ lâm vào khủng hoảng chi tiêu.
Trong cuộc khảo sát với 14.808 gen Z trên 46 nước của công ty kiểm toán Deloitte, 46% cho biết tiền lương của họ chỉ đủ sống qua ngày, chi trả sinh hoạt phí, không dành dụm được đồng nào. Chỉ 25% báo cáo rằng họ có thể thoải mái chi tiêu hàng tháng.
Tuy nhiên, theo Gen Z Insight, bất chấp những khó khăn trên, nhu cầu chi tiêu của người trẻ tuổi đang ngày càng lớn. Khảo sát của UNiDAYS cho thấy người trẻ đã mua sắm nhiều hơn kể từ khi đại dịch xảy ra như một cách "trả thù" trước áp lực cuộc sống quá lớn.
Bùi Hằng (23 tuổi) đang làm cùng lúc hai công việc. Có thu nhập 15 triệu đồng/tháng nhưng suốt 2 năm nay, gần như tháng nào cô cũng cần bố mẹ hỗ trợ thêm.
Cô nàng sinh năm 1999 quê ở Ba Vì, hiện thuê trọ một mình tại Hà Nội. Mỗi tháng, ngoài tiền thuê nhà 2,5 triệu đồng, Hằng chi phần lớn thu nhập của mình cho việc ăn uống, mua sắm, đi cà phê với bạn bè và các sở thích cá nhân khác.
Hằng cho biết sẵn sàng chi nhiều tiền để mua nước hoa vì rất yêu thích các mùi hương. Cô còn nuôi mèo nên hàng tháng tốn thêm một khoản lớn để mua hạt, đồ ăn và cát cho mèo.
Hằng đang làm chạy quảng cáo và trực fanpage ở hai văn phòng khác nhau. Một công việc làm từ 9h đến 17h30, cô làm ở công ty còn lại từ 18h đến 23h.
Công việc quá bận rộn nên cô chỉ ăn uống ở ngoài. Thời gian này, khi giá cả tăng cao, giá đồ ăn và phí ship càng khiến Hằng tốn kém hơn.
"Hầu như tháng nào bố mẹ cũng gửi rất nhiều đồ ăn xuống Hà Nội để mình không cần đi chợ. Thỉnh thoảng, cần khoản đột xuất nào đó, mình sẽ xin thêm gia đình", Hằng kể với mức thu nhập hiện tại, cô không nghĩ đến chuyện tiết kiệm.
"Công việc rất áp lực và bận rộn, mình còn chẳng có thời gian để yêu đương. Nhiều ngày liền chạy deadline đến 1-2h sáng là chuyện thường. Vì làm hết sức nên mình cũng chơi hết mình, muốn dành số tiền kiếm được để thỏa mãn những sở thích của bản thân", Hằng bày tỏ.
Với mức lương 8 triệu đồng/tháng, Thảo Nguyên (sinh năm 1997) phải chật vật để cân đối chi tiêu hàng tháng. Sau khi ra trường, cô xin vào làm cho một công ty nhỏ tại Hà Nội và chưa từng đổi chỗ.
Sau 3 năm, lương của cô chỉ tăng thêm 1 triệu đồng.
“Với mức lương ấy, giờ mình phải tính toán chi ly từng chút. Riêng tiền nhà trọ và điện nước hàng tháng đã là 3 triệu", Thảo Nguyên kể.
Cứ hai tuần một lần, mẹ của Thảo Nguyên lại đóng một thùng thịt cá, gà, rau củ, đồ khô từ quê gửi lên Hà Nội cho con. Nhờ số thực phẩm đó, cô bớt đi một khoản cần phải tiêu.
Thảo Nguyên đã muốn đổi xe máy mới từ năm ngoái. Nhưng sau một năm lên kế hoạch, số tiền cô tiết kiệm được chỉ vỏn vẹn 5 triệu đồng.
“Bố mẹ bảo mình cứ mua để đi làm cho thuận tiện. Cần bao nhiêu, bố mẹ cho thêm”, cô nói.
Vấn đề tiền bạc ngày càng khiến Thảo Nguyên áp lực. Nhìn bạn bè xung quanh đã thay đổi công việc và có mức thu nhập cao gấp nhiều lần trước đây, cô càng thấy bản thân kém cỏi.
“Làm ở một chỗ suốt 3 năm càng khiến mình ù lì đi. Công việc không vất vả nhưng không nâng cao được kỹ năng gì. Nhiều lần mình nói phải nghỉ việc, lại cứ sợ bỏ chỗ này sẽ không tìm được chỗ mới và ở lại. Cuối cùng, đi làm vài năm, bố mẹ vẫn phải chu cấp”, Thảo Nguyên giải thích.
Áy náy khi phải nhờ gia đình chu cấp
Gần 2 năm nay, Huy Bảo (23 tuổi, quê Khánh Hòa) làm công việc sản xuất nội dung với mức lương 9,5 triệu đồng. Để tăng thu nhập, Bảo còn nhận kèm tiếng Anh cho học sinh tiểu học vào buổi tối.
“Thu nhập 12 triệu thật sự không đủ để mình chi tiêu ở thành phố. Trả hết sinh hoạt phí, cả điện nước, ăn uống, mình khó dư được đồng nào, dù đi làm khá vất vả”, Bảo cho biết.
Bảo còn gặp áp lực vì liên tục đi ăn nhậu cùng đồng nghiệp.
“Mình thuộc nhóm nhỏ tuổi nhất trong công ty, lại biết uống bia nên đồng nghiệp thích ‘ép’ đi nhậu. Lâu lâu đi thì vui, đằng này các anh lại tổ chức đều đặn mỗi tuần. Chầu nào cũng 300.000-400.000 đồng, mình không dám bày tỏ sự khó chịu nên toàn bấm bụng theo ý mọi người”, Bảo nói.
Từ đầu năm 2022, gia đình Huy Bảo bắt đầu gửi thêm tiền vì xót con, sợ anh phải nhịn ăn nhịn tiêu trong bão giá.
“Ba mẹ lớn tuổi mà vẫn còn buôn bán hải sản ở quê để có đồng ra đồng vào. Mình áy náy vì là con lớn, đi làm trên thành phố nhưng chưa phụ giúp được gì, còn khiến gia đình lo lắng", Bảo chia sẻ.
Huy bảo cho biết 2 tháng nữa anh sẽ nhận công việc mới với mức lương khoảng 14 triệu đồng. "Hy vọng mọi thứ sẽ ổn thỏa để mình đỡ đau đầu với bài toán tiền bạc”, anh nói thêm.
Tương tự Huy Bảo, Ngọc Thúy (25 tuổi, quê Vĩnh Long) cũng chật vật để cân đối chi tiêu khi sống ở TP.HCM.
Thúy đang làm việc tại bộ phận chăm sóc khách hàng của một công ty nội thất. Có mức lương 14 triệu đồng/tháng, song mức chi tiêu cao ở thành phố khiến cô rơi vào cảnh thu không đủ chi.
Lúc mới đi làm, với mức lương khá, Thúy vẫn thoải mái đi cà phê, xem phim với bạn bè.
Nhưng từ khi dịch bệnh, cô bắt đầu căng thẳng với bài toán kinh tế. Cô nhận ra số tiền kiếm được không đủ để vừa thỏa mãn sở thích cá nhân, vừa trả phí ăn ở, đi lại.
“Trước đây, mình trọ ở quận 5 cho gần công ty, tốn khoảng 6 triệu đồng/tháng tính luôn điện, nước. 2 triệu đồng cho các món chăm sóc tóc, dưỡng da, son phấn. 6 triệu đồng còn lại chia đều cho ăn uống, xăng xe và gửi về phụ giúp ba mẹ. Tính lại chẳng còn đồng nào để phòng khi khẩn cấp”, Ngọc Thúy nói.
Để giảm mức tiêu, Thúy đã quyết định thuê nhà trọ với bạn ở quận Bình Tân, dù cách chỗ làm gần 30 phút chạy xe.
Ngoài ra, cô cũng chuyển sang dùng các dòng mỹ phẩm bình dân, hạn chế tụ tập ăn uống cùng đồng nghiệp, tập nấu cơm trưa mang đến chỗ làm, không đặt trà sữa trong giờ giải lao, tiền chợ cũng siết chặt hơn. Thế nhưng, số tiền cô tiết kiệm được không đáng là bao.
Với chi phí ngày càng đắt đỏ, Ngọc Thúy dự định về quê làm việc nếu không tìm được cơ hội tốt hơn ở TP.HCM trước tháng 12 năm nay.
“Ba mẹ khuyên cứ giữ tiền phòng thân, còn gửi thực phẩm ‘cứu trợ’ mỗi 3 tháng. Mình áy náy lắm nhưng chưa có cách chi tiêu hợp lý hơn”, cô nói thêm.
Dù chưa tới mức trở thành "Kangaroo tribe" hay "thế hệ chuột túi" (cụm từ dùng để chỉ những đứa con sống phụ thuộc vào cha mẹ về mặt tài chính lẫn tình cảm ngay cả khi đã đủ lớn để tự lập), song nhiều người trẻ vẫn chưa thể tự chủ hoàn toàn.
Trên khắp thế giới, ảnh hưởng của đại dịch, cộng thêm bão giá đang tạo áp lực tài chính lớn, khiến ngày càng nhiều người trẻ khắp thế giới phải dựa vào sự hỗ trợ từ cha mẹ, người thân.
Tại Hàn Quốc, nhiều người đến 30 tuổi vẫn phụ thuộc vào cha mẹ, không nghĩ đến việc hẹn hò hay kết hôn. Theo Cục Thống kê Hàn Quốc, hơn một nửa số người độc thân ở độ tuổi này còn sống chung với phụ huynh. Báo cáo cũng cho thấy hơn 60% người Hàn chưa kết hôn trong độ tuổi 20-44 đang phụ thuộc vào người thân.
"Thế hệ Boomerang" cũng là cụm từ phổ biến để chỉ những người đã đến tuổi trưởng thành nhưng phải quay lại sống dưới sự bảo bọc, hỗ trợ tài chính từ cha mẹ. Cụm từ này được biết tới nhiều nhất ở Mỹ.
Theo số liệu báo cáo của công ty cơ sở dữ liệu bất động sản Zillow, khủng hoảng kinh tế buộc khoảng 26,6 triệu người Mỹ ở tuổi 18-29 trở về ở với phụ huynh vì không đủ tiền mua nhà riêng. Tính đến tháng 7/2020, có 52% thanh niên Mỹ từ 18-29 tuổi, tương đương 26,6 triệu người, đang sống với cha mẹ.
Theo Zing
">Những người trẻ đi làm vài năm vẫn xin tiền cha mẹ
Hộp cơm thịt bò 2.800 USD ở Nhật
Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp (1950-2021) Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp sinh năm 1950 tại Hà Nội. Ông qua đời lúc 16h45 ngày 20/3 tại nhà riêng ở Hà Nội, thọ 71 tuổi sau một thời gian lâm bệnh. Sự ra đi của ông được ví như nền văn học Việt Nam đã mất đi một cây đại thụ, một trong những cây bút lớn, quan trọng bậc nhất từ năm 1975 đến nay. Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp ra đi chỉ sau vài ngày tên ông được đưa vào danh sách 50 tác giả được đề nghị xét tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học, Nghệ thuật với hai truyện ngắn Tướng về hưu và Những ngọn gió Hua Tát.
">Đám tang nhà văn Nguyễn Huy Thiệp
Soi kèo phạt góc Perth Glory vs Western Sydney, 17h45 ngày 14/1: Đội khách áp đảo
- Ngày 11/7/2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố điểm thi THPT quốc gia. Chưa đầy một ngày sau, thông tin về những bất thường trong điểm thi ở Hà Giang gây xôn xao dư luận.
Là vùng trũng giáo dục, điểm trung bình chín môn thi THPT quốc gia thuộc hàng thấp nhất cả nước, nhưng Hà Giang có hàng trăm thí sinh đạt từ 9 điểm trở lên ở các môn khoa học tự nhiên. 36/76 thí sinh cả nước có tổng điểm khối A1 trên 27 đến từ Hà Giang. Với khối A, tỉnh biên giới cũng chiếm tới 1/3 số thí sinh được trên 27 điểm.
Những con số bất thường khiến Bộ Giáo dục và Đào tạo lập đoàn công tác, với sự tham gia của Bộ Công an, lên Hà Giang để làm rõ. Kết quả, 114 thí sinh bị phát hiện có sai lệch, cá biệt có em tổng điểm các môn tăng tới 29,95.
Căn cứ quy chế thi THPT quốc gia, kết quả chấm thẩm định được sử dụng thay thế cho điểm thi đã công bố. 114 thí sinh được nâng điểm bị trả về điểm thực.
">
Chín tháng vạch trần mánh gian lận thi THPT quốc gia 2018
- Sáng 7/8, Nguyễn Thị Hương bắt xe từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến Đại học Sư phạm TP HCM để xin rút lại hồ sơ xét tuyển. Hương cho biết trước đó thi THPT tổ hợp Văn - Sử - Địa được 19,5 điểm, thấy mức điểm khá cao nên đã nộp đơn vào ngành Sư phạm ngữ văn của Đại học Sư phạm. Tuy nhiên, sau khi thấy lượng hồ sơ nộp vào ngành này khá đông, cảm thấy không còn an toàn nên Hương đã quyết định rút hồ sơ để nộp vào trường Văn Hiến.
Tương tự, Hồ Văn Phong cũng phải bắt xe từ Bình Thuận lên Đại học Sài Gòn để rút hồ sơ. Tổ hợp xét tuyển của Phong được 18 điểm, trước đó thấy Đại học Sài Gòn có mức nhận hồ sơ là 15 điểm nên Phong đã nộp xét tuyển vào ngành Quản trị kinh doanh. Tuy nhiên, hiện tại mức hồ sơ nộp vào ngành này đã khá cao, vị trí của Phong tụt xuống thấp. Thấy có nguy cơ rớt nên thí sinh này vội từ quê vào rút hồ sơ để nộp sang Đại học Công nghiệp thực phẩm.
“Nộp xong em tiếp tục theo dõi tình hình, nếu thấy không an toàn sẽ bắt xe vào xin rút hồ sơ lần nữa, nộp sang trường khác. Chịu cực một chút nhưng trúng tuyển nguyện vọng một còn hơn phải xét nguyện vọng bổ sung”, Phong cho biết.
Thực chất những gì chúng ta biết về xe điện, có thể nói, rất sơ khai. Dựa trên nền tảng là kiến thức của người quan tâm, thì những thông tin chi tiết mang nặng tính khoa học có vẻ khó hiểu. Và quả thực các nhà sản xuất xe điện đến nay chưa đưa ra nhiều thông tin kỹ thuật, có lẽ họ sợ chả ai hiểu.
Để trả lời câu hỏi "Có phải xe điện chạy tốc độ cao thì nhanh hết pin hơn chạy chậm?", hãy cùng nhìn một đồ thị minh họa dưới đây.
Trong hình trên là đồ thị thể hiện sự hiệu quả của động cơ điện lắp trên ô tô. Hiệu quả (Efficiency) của việc chuyển điện năng thành động năng cho xe có thể dao động từ 50-94%. Những vùng màu sậm là khi việc chuyển đổi điện thành chuyển động hiệu quả nhất, các vùng màu nhạt thể hiện sự kém hiệu quả hơn trong việc này.
Theo như kết quả đồ thị, xe điện nói chung sẽ mất nhiều năng lượng nhất khi cần mô-men xoắn lớn. Đó là khi tăng tốc đột ngột, tăng tốc thời gian dài. Và việc này thường xảy ra khi chạy xe ở tốc độ cao, cần mô-men xoắn lớn để duy trì tốc độ này.
Tất nhiên là càng ngày các động cơ điện (mô-tơ) càng được cải thiện hiệu quả, nghĩa là công nghệ càng tiến lên và các động cơ đời sau có vùng làm việc hiệu quả theo mô-men và tốc độ lớn hơn. Hãy xem hình đồ họa miêu tả hoạt động của động cơ giữa Tesla Model S và Honda Accord 2005 dưới đây.
Chiếc Tesla ở vùng tốc độ cao, mô-men vừa phải thì sự chuyển đổi năng lượng vẫn ở mức tối ưu. Ví dụ là 140km/h. Nhưng với tốc độ cao và mô-men lớn (ví dụ 180km/h) thì ta thấy trên đồ thị thể hiện sự phung phí điện năng. So sánh với hình của Honda ở bên cạnh, thì thấy chỉ trong vài năm, thế giới đã tạo ra những động cơ điện làm việc hiệu quả hơn rất nhiều, nhưng có những điểm yếu không thể xóa bỏ.
Nếu chúng ta nhìn vào vùng hoạt động hiệu quả của động cơ điện, và hiểu rằng mỗi loại động cơ có vùng này khác nhau, thì sẽ thấy một chiếc xe có thể chạy quãng đường 300km ở tốc độ mà động cơ làm việc trong vùng tối ưu, nhưng chỉ còn chưa đến 200km nếu cách chạy, tốc độ không nằm trong khu vực tối ưu này.
Đến đây ta hiểu đôi lúc số km đi được theo công bố của nhà sản xuất sẽ không đúng với mọi điều kiện vận hành (xem lại vùng tối ưu của Tesla vs Honda Accord 2005 sẽ thấy rõ về việc này). Chúng ta thường không có thông tin hay thậm chí khái niệm về việc này, mặc dù nó khá quan trọng.
Nhưng giả sử một động cơ điện tốt nhất vẫn sở hữu những yếu điểm khi hoạt động ở vùng moment xoắn cao, hoặc đi kèm tốc độ cao, thì giải pháp nào đã được các nhà sản xuất áp dụng hiện nay? Có 3 phương án thống kê dưới đây.
Thứ nhất là sử dụng động cơ to và mạnh hơn. To mạnh hơn cung cấp vùng làm việc hiệu quả lớn hơn, và vì thế điện năng sẽ bớt thất thoát. Có thể hiểu là sẽ không hay khi làm xe điện yếu (khoảng 80 mã lực), vì lúc đó nó sẽ đi được rất ít.
Thứ hai, khắc phục yếu điểm mô-men cao bằng cách giảm mô-men của động cơ. Trong cùng một hoàn cảnh, ví dụ lúc tăng tốc, khi 1 chiếc động cơ cần cung cấp 300Nm sẽ làm thất thoát điện năng nhiều, thì ta có thể dùng 2 động cơ, với mỗi cái cung cấp 150Nm để thay thế. Vì vậy các xe có 2 động cơ điện hoàn toàn có khả năng sử dụng điện hiệu quả hơn loại chỉ có 1 và tất nhiên nó sẽ đi xa hơn, với cùng 1 cục pin.
Thứ ba, nhà sản xuất sử dụng thiết bị rất quen thuộc, vốn dùng để quản lý cả moment và tốc độ, đó là hộp số.
Trong thế giới xe điện, những chiếc xe đắt tiền không chỉ hơn hẳn về hiệu suất, thương hiệu, hay thiết kế mà thực sự nó còn chạy xa hơn bằng cách tối ưu hóa lượng điện năng mang theo. Vì thế 1 chiếc xe 2 cầu có thể tiết kiệm nhiên liệu hơn chiếc xe 1 cầu, 1 chiếc xe 200 mã lực có khả năng đi xa hơn chiếc 150 mã lực với cùng dung lượng pin, hoặc những chiếc xe mạnh hơn cuối cùng lại xanh hơn….., khác hẳn những gì chúng ta biết với xe động cơ đốt trong.
Nguyễn Hồng Vinh (Chủ tịch CLB đua xe Redline Racing)
Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Các bài viết trao đổi sâu xin gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
">Ô tô điện chạy tốc độ cao thì nhanh hết pin hơn chạy chậm?