您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Những sự kiện thiên văn đáng xem trong năm 2021
NEWS2025-01-24 09:50:18【Thể thao】5人已围观
简介Bước sang năm 2021,ữngsựkiệnthiênvănđángxemtrongnăty gia hom nay mưa sao băng Quadrantids sẽ là sự kty gia hom nayty gia hom nay、、
Bước sang năm 2021,ữngsựkiệnthiênvănđángxemtrongnăty gia hom nay mưa sao băng Quadrantids sẽ là sự kiện thiên văn đầu tiên diễn ra. Theo Earthsky, ánh sáng từ Mặt Trăng có thể khiến người xem khó quan sát các thiên thạch, trừ khi bạn ở khu vực Bắc bán cầu. Theo tổ chức Sao băng Quốc tế, so với các trận mưa sao băng khác, cực điểm của Quadrantids rất ngắn, chỉ kéo dài vài giờ vào lúc 21h30 (giờ Việt Nam) ngày 3/1/2021. Ảnh: Brian Emfinger. |
Vào ngày 10/6, bạn sẽ có dịp chiêm ngưỡng nhật thực hình khuyên, hay còn gọi là vòng lửa. Sự kiện này xảy ra khi Mặt Trăng di chuyển đến giữa Mặt Trời và Trái Đất nhưng không che hết hoàn toàn Mặt Trời, tạo ra một vòng phát sáng. Theo NASA, nhật thực hình khuyên tháng 6/2021 chỉ được nhìn thấy ở phía bắc Canada, Greenland và Nga. Ảnh: ScienceAlert. |
Mưa sao băng Lyrids là một trong những trận mưa sao băng lâu đời nhất từng được biết đến. Theo NASA, loài người đã có cơ hội quan sát sự kiện này từ năm 687 trước Công nguyên. Năm 2021, mưa sao băng Lyrids sẽ xuất hiện từ ngày 16/4-25/4. Hiện tượng đạt cực đại vào ngày 22/4 sau khi Mặt Trăng lặn. Lyrids có thể mang đến 100 thiên thạch mỗi giờ. Tuy nhiên, trung bình chỉ có 10-15 ngôi sao băng xuất hiện trong thời gian đạt cực đại. Theo NASA, mưa sao băng Lyrids có nguồn gốc từ sao chổi C/1861 G1 Thatcher. Ảnh: Jason Weingard. |
Mưa sao băng Eta Aquarids sẽ mang đến màn trình diễn tuyệt vời nhất cho những ai ở Nam bán cầu. Earthsky cho biết đỉnh điểm của sự kiện sẽ diễn ra vào ngày 5/5. Những thiên thạch này có nguồn gốc từ sao chổi 1P/Halley. Theo NASA, vì di chuyển với tốc độ quá nhanh, khoảng 238.183 km/giờ, mưa sao băng Eta Aquarids sẽ để lại những dải ánh sáng trên bầu trời trong vài giây đến vài phút. Ảnh: @justin_ng. |
Theo NASA, nếu mưa sao băng Perseid đạt đỉnh, người xem sẽ có cơ hội quan sát hơn 100 mảnh vỡ bắt nguồn từ sao chổi 109P/Swift-Tuttle. Sự kiện sẽ đạt đỉnh vào đêm ngày 11/8-12/8 (giờ địa phương). Theo Earthsky, mưa sao băng Perseid được nhìn rõ nhất tại khu vực Bắc bán cầu vào những giờ trước bình minh, nhưng cũng có thể được nhìn thấy sớm nhất vào khoảng 10 giờ tối. Ảnh: Irish News. |
Nguyệt thực toàn phần, hay còn gọi là “trăng máu” sẽ xuất hiện vào ngày 26/5. Sự kiện này có thể được quan sát từ phía đông châu Á, Australia, các khu vực trên Thái Bình Dương và hầu hết châu Mỹ. Nguyệt thực xảy ra khi bóng của Trái Đất chặn ánh sáng Mặt Trời phản chiếu lên Mặt Trăng, sự kiện này chỉ diễn ra khi có trăng tròn. Bên cạnh đó, nguyệt thực toàn phần có thể khiến Mặt Trăng chuyển sang màu đồng hoặc đỏ. Theo Space.com, ánh sáng từ Mặt Trời đi qua bầu khí quyển của Trái Đất bị bẻ cong về phía Mặt Trăng chính là nguyên nhân. Ảnh: Petros. |
Mưa sao băng Orionids nổi tiếng với ánh sáng và tốc độ đặc trưng. NASA cho biết Orionids là một trong những trận mưa sao băng đẹp nhất trong năm. Giống với mưa sao băng Eta Aquarids, Orionids có nguồn gốc từ sao chổi 1P/Halley và di chuyển với vận tốc 238.183 km/giờ. Sự kiện này có thể được nhìn thấy từ cả 2 bán cầu sau nửa đêm. Theo Đài quan sát Griffith, ánh sáng từ Mặt Trăng có thể khiến người xem khó quan sát. Orionids sẽ đạt đỉnh vào đêm 20/10-21/10 theo giờ địa phương. Ảnh: Metro. |
Nguyệt thực một phần năm nay sẽ được quan sát từ châu Mỹ, Australia, một số khu vực của châu Âu và châu Á. Sự kiện sẽ diễn ra vào tháng 11, đây là sự kiện nguyệt thực thứ 2 và cũng là cuối cùng của năm. Theo Timeanddate, nguyệt thực sẽ bắt đầu vào ngày 19/11 lúc 14 giờ 18 phút (giờ Việt Nam) và kết thúc lúc 17 giờ 47 phút. Ảnh: NASA. |
Theo Tổ chức Sao băng Quốc tế, mưa sao băng Geminid sẽ diễn ra từ ngày 4/12-20/12. Sự kiện dự kiến đạt đỉnh vào đêm ngày 13/12. Các thiên thạch Geminid có xu hướng sáng, di chuyển nhanh và ánh vàng. Trên thực tế, chúng có thể di chuyển với tốc độ khoảng 127.000 km/giờ. Trong điều kiện tốt, người xem sẽ có cơ hội quan sát khoảng 120 thiên thạch bay qua mỗi giờ. Ảnh: Giannakuris. |
Theo Zing
Phát hiện tín hiệu lạ từ ngôi sao gần Hệ Mặt Trời
Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra tín hiệu radio từ hướng của sao lùn đỏ Cận Tinh - ngôi sao gần Hệ Mặt Trời nhất.
很赞哦!(68)
相关文章
- Soi kèo góc Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1
- 4 lý do làm Richard Clayderman nổi tiếng nhất
- 8 sự thật đáng sợ tồn tại trong showbiz Việt
- Đêm guitar phá cách tại Hà Nội
- Soi kèo góc Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
- Những bản nhạc nổi tiếng nhất của Richard Clayderman
- Bùi Anh Tuấn, Cát Tường ngọt ngào, đắm say
- Tấn Minh, Giáng Son làm giám khảo
- Nhận định, soi kèo Ninh Bình vs Hòa Bình, 18h00 ngày 23/1: Nhọc nhằn sân nhà
- Nữ ca sỹ 4 lần ra Trường Sa
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1
Thu Phương chia sẻ kỷ niệm kinh hoàng
Nhận định, soi kèo Wellington Olympic vs Wellington Phoenix Reserve, 8h00 ngày 18/11
Nhận định, soi kèo U19 Italia vs U19 Thụy Sĩ, 19h00 ngày 18/11
Soi kèo góc Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1
'Cô gái xấu xí' của Hà Hồ sa sút khó hiểu
Thanh Lam 'say' nam ca sĩ trẻ đẹp trai
Hà Linh lại gây sốc với trang phục nóng bỏng