您现在的位置是:NEWS > Thể thao
VNPT sẽ hỗ trợ Bình Dương xây dựng chính quyền điện tử và đô thị thông minh
NEWS2025-02-11 17:14:16【Thể thao】3人已围观
简介VNPT sẽ hỗ trợ Bình Dương xây dựng chính quyền điện tử và đô thị thông minh.Sau 7 năm triển khai thỏlịch thi đấu inter miamilịch thi đấu inter miami、、
![]() |
VNPT sẽ hỗ trợ Bình Dương xây dựng chính quyền điện tử và đô thị thông minh. |
Sau 7 năm triển khai thỏa thuận hợp tác giai đoạn 2014-2020 và 3 năm hợp tác triển khai đề án thành phố thông minh Bình Dương,ẽhỗtrợBìnhDươngxâydựngchínhquyềnđiệntửvàđôthịthôlịch thi đấu inter miami UBND tỉnh Bình Dương cùng Tập đoàn VNPT đã hợp tác đẩy mạnh ứng dụng Viễn thông - CNTT và đạt những thành tựu đáng tự hào về phát triển hạ tầng Viễn thông - CNTT, đặc biệt là trong công tác ứng dụng CNTT xây dựng chính quyền điện tử. Đây cũng là nền tảng vững chắc để UBND tỉnh Bình Dương và Tập đoàn VNPT tiếp tục hợp tác chuyển đổi số giai đoạn 2021 - 2026.
VNPT triển khai chính quyền điện tử của Bình Dương
Từ năm 2014 đến nay, VNPT đã khảo sát và triển khai kết nối mạng truyền số liệu chuyên dùng (TSLCD) từ tỉnh đến cơ sở tại tất cả các sở, ban, ngành và 91 xã, phường, thị trấn để phục vụ cho việc triển khai phần mềm một cửa điện tử, Cổng thông tin điện tử tỉnh, hộp thư công vụ và liên thông quản lý văn bản 04 cấp; triển khai Đề án tối ưu mạng TSLCD tại Tòa nhà Trung tâm hành chính công tỉnh; mở rộng mạng MAN TSLCD cung cấp giao diện kết nối 1Gbps đáp ứng yêu cầu băng thông rộng nhằm phục vụ Đề án thành phố thông minh và kết nối liên thông văn bản, truyền hình trực tuyến đến tận cấp xã.
VNPT đã tích cực đề xuất các giải pháp, ý tưởng triển khai thành chương trình hành động hàng năm trong kế hoạch triển khai thành phố thông minh của tỉnh; cử đại diện của VNPT tham gia Hội đồng cố vấn ba nhà và tích cực thực hiện các chương trình hội nghị, hội thảo thành phố thông minh Bình Dương. Đồng thời, VNPT là đơn vị đầu tiên thí điểm và đầu tư Wi-Fi phục vụ miễn phí cho người dân ở các khu vực công cộng ở thành phố Dĩ An, thị xã Tân Uyên; kể từ đầu năm 2021 triển khai Wi-Fi miễn phí cho các khu nhà trọ công nhân
Bên cạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh tại địa bàn, VNPT luôn đồng hành cùng các cấp ủy, chính quyền chăm lo, đảm bảo công tác an sinh, từ thiện xã hội và phục vụ các sự kiện chính trị quan trọng trên địa bàn, như bầu cử các cấp năm 2015 - 2020, 2020 - 2025, các hội nghị trực tuyến, hội thảo hàng năm về thành phố thông minh và tích cực phối hợp, hỗ trợ phòng chống dịch Covid-19 trên địa bàn Bình Dương
VNPT tiếp tục hợp tác chuyển đổi số tỉnh Bình Dương
Khẳng định và phát huy vai trò là Tập đoàn đi đầu về công nghệ số tại Việt Nam, VNPT đã phát triển đội ngũ hơn 5.000 kỹ sư công nghệ thông tin trên cả nước, trong đó có hàng trăm chuyên gia về công nghệ 4.0 như Trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, Internet vạn vật (IoT). Với hạ tầng, nền tảng công nghệ hiện đại, tiệm cận với công nghệ tiên tiến của thế giới, cùng đội ngũ cán bộ chuyên gia, kết hợp với kinh nghiệm thực hiện thành công các dự án lớn của Chính phủ, Bộ ngành, địa phương, VNPT có đầy đủ những điều kiện tốt nhất để đồng hành hiệu quả với Bình Dương về chuyển đổi số ở cả ba trụ cột (chính quyền số, kinh tế số và xã hội số) trong giai đoạn 2021 - 2026 và thời gian kế tiếp.
Kế thừa những kết quả đạt được trong giai đoạn 2014 - 2020, ngày 10/12/2021, UBND tỉnh Bình Dương và Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam tổ chức ký kết thỏa thuận hợp tác trong việc triển khai chiến lược Chuyển đổi số giai đoạn 2021 - 2026 với nhiều nội dung cụ thể, phù hợp với quan điểm, mục tiêu, định hướng chuyển đổi số, xây dựng đô thị thông minh của tỉnh trong thời gian tới.
Sự kiện này sẽ làm sâu sắc thêm mối quan hệ hợp tác truyền thống tốt đẹp, đồng thời xác lập nền tảng, tạo điều kiện để Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam cùng phối hợp với UBND tỉnh và các cơ quan, đơn vị liên quan triển khai các nội dung chuyển đổi số cụ thể trong từng ngành, lĩnh vực, xây dựng chính quyền điện tử, phát triển hạ tầng số, xây dựng và triển khai khung kiến trúc tổng thể, các giải pháp đô thị thông minh, phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số chất lượng cao, nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo, hình thành hệ sinh thái số, góp phần xây dựng chính quyền số, nền kinh tế và xã hội số trên địa bàn tỉnh.
Nguyễn Thái
![VNPT Bình Phước hỗ trợ đô thị thông minh Đồng Phú đến năm 2025](https://ict-imgs.vgcloud.vn/2021/11/27/22/binh-phuoc-thanh-pho-thong-minh.jpg?w=145&h=101)
VNPT Bình Phước hỗ trợ đô thị thông minh Đồng Phú đến năm 2025
VNPT Bình Phước sẽ triển khai các dịch vụ CNTT cho UBND huyện Đồng Phú phù hợp với nhu cầu của huyện, hướng tới mô hình địa phương thông minh.
很赞哦!(59)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2
- Hậu quả khôn lường từ vụ ám sát nhà khoa học hạt nhân Iran
- Học vấn 'cực khủng' của con gái Vua sòng bài Macau
- Hoàng tử Brunei có học vấn 'khủng', sở hữu khối tài sản 28 tỷ USD
- Soi kèo góc Nice vs Lens, 23h00 ngày 8/2
- Đi xe xuyên đêm, đến Hà Nội rạng sáng để tranh suất vào đại học
- Kết quả bóng đá Olympic Tây Ban Nha 2
- Bầu cử Tổng thống Mỹ: Nhiều thùng phiếu bị đốt cháy
- Nhân định, soi kèo Cagliari vs Parma, 21h00 ngày 9/2: Bổn cũ soạn lại
- Thách thức của Joe Biden khi chuyển giao quyền lực
热门文章
- Nhận định, soi kèo Deportivo Alaves vs Getafe, 20h00 ngày 9/2: Chưa thể thoát khỏi nhóm cầm đèn đỏ
- Đề xuất quan trọng của Liên Xô thay đổi cục diện chống phát xít
- Nữ sinh thi vào lớp 10 năm 2022 đạt điểm 10 môn Tiếng Anh chia sẻ bí quyết
- Tuổi thơ từng bị trêu chọc vì cái tên của thủ khoa trường Nhân văn Hà Nội
站长推荐
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Pachuca, 10h05 ngày 9/2: Sân nhà phản chủ
Tất nhiên, chơi một trận bán kết Grand Slam, tôi lo lắng rất nhiều, thậm chí nó còn nhiều hơn thế, khi trước mắt là Novak. Đó là sự thật. Năm sau, nếu tôi được đối đầu với Novak, tôi hy vọng mọi chuyện sẽ khác, nhưng áp lực vẫn còn đó."
Djokovic vs Casper Ruud Ở trận bán kết thứ 2, hạt giống số 4 của giải Casper Ruud cũng đã giành chiến thắng thuyết phục 6-3, 6-4, 6-0 trước Alexander Zverev. Tay vợt người Na Uy bước vào trận tranh chức vô địch thứ ba trong năm sự kiện Grand Slam gần nhất của mình. Trước đó, Ruud từng lọt vào chung kết ở Paris một năm trước và tại US Open 2022.
Trong năm nay, tay vợt 24 tuổi giành danh hiệu ATP Tour thứ 10 tại Estoril vào tháng 4 và lọt vào bán kết ATP Masters 1000 ở Rome vào tháng 5 và bây giờ, anh đang tiếp tục hành trình ở trận chung kết Grand Slam thứ ba trong sự nghiệp.
Trận đấu giữa hai thế hệ Novak Djokovic và Casper Ruud hứa hẹn sẽ vô cùng hấp dẫn và kịch tính khi Djokovic rõ ràng rất muốn đòi lại vị trí số một thế giới từ tay Alcaraz, và trở thành tay vợt đầu tiên trong Kỷ nguyên Mở vô địch ít nhất ba lần ở mỗi Grand Slam; còn Casper Ruud, việc đánh bại một huyền thoại như Djokovic sẽ là một trải nghiệm không thể nào tuyệt vời hơn với tay vợt trẻ này.
Trận chung kết đơn nam sẽ diễn ra vào 19h45 ngày 11/6. Trận chung kết đơn nữ giữa Swiatek đấu Muchova sẽ diễn ra vào 19h45 hôm nay ngày 10/6.
Đón xem các trận chung kết Roland Garros 2023 phát sóng duy nhất trên ON Sports News.
">Xem chung kết Roland Garros Djokovic vs Casper Ruud ở đâu?
Trong bài viết của mình trên Foreign Affairs, Tổng thống mới đắc cử Joe Biden từng khẳng định, Trung Quốc thể hiện "một thách thức đặc biệt" và sẽ là một thử thách lớn cho nhiệm kỳ sắp tới của ông.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Phó tổng thống Mỹ Joe Biden bên trong Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh hồi tháng 12/2013. Ảnh: Reuters. Trong bài viết trên báo Washington Post ngày 3/12, tác giả Gregory Mitrovich chỉ ra rằng cách đây 2 thập niên, các nhà hoạch định chính sách Mỹ bày tỏ sự lạc quan rằng Trung Quốc sẽ tham gia cùng nước này, châu Âu và Nhật Bản để trở thành một "bên liên quan có trách nhiệm" trong cộng đồng thế giới.
Thế nhưng, theo ông, Bắc Kinh càng ngày càng tỏ ra quyết đoán, đơn phương đưa ra những tuyên bố chủ quyền bất hợp pháp và có nhiều động thái khiến các nước láng giềng bất bình. Họ không còn "chờ thời" mà đang khẳng định sức mạnh của mình trên toàn cầu.
Tăng trưởng kinh tế nhanh chóng đã khuyến khích Bắc Kinh thách thức quyền bá chủ của Mỹ và tạo dựng một trật tự toàn cầu mới. Giới chức Trung Quốc tin rằng, nước này đang lớn mạnh còn Mỹ đang suy giảm, và dốc sức theo đuổi "giấc mơ Trung Hoa".
Trước tình hình này, theo Gregory Mitrovich, một Washington vốn chia rẽ sâu sắc đã bất ngờ tạo được sự đồng thuận lưỡng đảng, đưa cạnh tranh kinh tế và địa chính trị của Mỹ với Trung Quốc leo thang thành một cuộc Chiến tranh Lạnh mới.
Theo Mitrovich, chính sách của Mỹ giờ đây tinh vi hơn nhiều, và các biện pháp của nước này không chỉ nhằm ngăn Trung Quốc mở rộng quyền lực mà còn muốn làm suy yếu phạm vi ảnh hưởng ngày càng lớn của đất nước châu Á.
Các chính sách của Mỹ thời Chiến tranh Lạnh đã hứng chịu nhiều chỉ trích gay gắt ngay từ khởi đầu. Mỹ đã phải trả giá đắt bằng nhiều cuộc chiến tranh và một cuộc chạy đua vũ trang khốc liệt khiến không ít người lo ngại nổ ra chiến tranh hạt nhân. Mỹ thường xuyên phải dùng đến các chiến dịch của CIA và sự can thiệp quân sự mà kết quả nhận về không như mong muốn.
Gregory Mitrovich cho rằng, căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc ngày nay khác biệt đáng kể so với Chiến tranh Lạnh giữa Mỹ và Liên Xô.
Trung Quốc có thế mạnh về kinh tế, vị thế thương mại vượt trội và mạng lưới tài chính mở rộng tới nhiều nước. Với sự tiến bộ của quốc gia tỷ dân trong công nghệ di động 5G và trí tuệ nhân tạo, cuộc chiến bá chủ thực sự sẽ diễn ra ở các lĩnh vực thương mại, tài chính, phát triển và công nghệ quốc tế.
Tuy nhiên, "vở kịch" Chiến tranh Lạnh vẫn có khả năng giúp Mỹ chống lại Trung Quốc ngày nay.
Theo Mitrovich, Mỹ có thể hành động để thuyết phục thế giới về hệ thống thị trường phương Tây, phơi bày những điểm yếu của sáng kiến Vành đai và Con đường, làm mất uy tín "giấc mơ Trung Hoa" và thuyết phục người Trung Quốc rằng, trở thành một “bên liên quan có trách nhiệm” trong cộng đồng quốc tế sẽ tạo điều kiện tốt nhất cho sự trỗi dậy hòa bình liên tục.
Chiến tranh Lạnh giờ đang xoay quanh việc ông Joe Biden thuyết phục thế giới rằng, Mỹ sẽ phục hồi chủ nghĩa quốc tế và sửa chữa những thiệt hại lớn về hình ảnh toàn cầu của nước này do Tổng thống Trump gây ra do không xử lý được đại dịch Covid-19. Nó cũng đòi hỏi phải củng cố các liên minh trên khắp châu Á, xây dựng lại quan hệ với NATO, và giải quyết thách thức về thông tin sai lệch và chiến tranh mạng.
Bằng cách đối đầu với tham vọng của Trung Quốc trong khi trấn an Bắc Kinh rằng Mỹ coi quốc gia tỷ dân là một đối tác toàn cầu giống như Nhật Bản và Liên minh châu Âu, Washington và Bắc Kinh có thể là một trong số rất ít các cường quốc trong lịch sử giải quyết sự cạnh tranh lẫn nhau một cách hòa bình.
Thanh Hảo
Ông Trump trừng phạt công ty sở hữu giàn khoan HD981
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 3/12 đã đưa Tổng công ty Dầu khí hải dương Trung Quốc (CNOOC), đơn vị sở hữu giàn khoan HD981, vào danh sách đen.
">Trung Quốc thách thức vị thế bá chủ Mỹ
Hôm 8/12, Tổng chưởng lý Ken Paxton đã đại diện bang Texas gửi đơn kiện lên Tòa án tối cao Mỹ để yêu cầu vô hiệu hóa tổng cộng 62 phiếu đại cử tri của Pennsylvania, Georgia, Wisconsin và Michigan.
Tổng thống Trump ca ngợi vụ kiện của Texas là "sự kiện lớn của nước Mỹ". Ảnh: Reuters Theo báo RT, căn cứ vào lượng lớn phiếu bầu qua thư được kiểm đếm sau ngày tổng tuyển cử quốc gia 3/11, cả 4 bang chiến địa trên đã công bố ông Biden là người thắng cử, đồng nghĩa chính khách Dân chủ giành được toàn bộ phiếu đại cử tri của những bang này.
Song, ông Paxton cáo buộc động thái là "bất hợp pháp", viện dẫn lí do 4 bang chiến địa đã để xảy ra "các bất thường về bỏ phiếu", "sửa đổi các luật bầu cử" một cách không phù hợp và có khả năng đã bỏ qua các lá phiếu của cử tri Cộng hòa bất kể chúng hợp lệ hay không.
Đơn kiện của Tổng chưởng lý Texas cũng yêu cầu Tòa án tối cao hoãn buổi họp và bỏ phiếu của Cử tri đoàn toàn quốc vào ngày 14/12, sự kiện dự kiến chính thức xác nhận ông Trump thắng hay thua trong cuộc bầu cử tổng thống năm nay.
Nỗ lực lội ngược dòng
Các tổng chưởng lý của 17 bang gồm Alabama, Arkansas, Florida, Indiana, Kansas, Louisiana, Mississippi, Missouri, Montana, Nebraska, Bắc Dakota, Oklahoma, Nam Carolina, Nam Dakota, Tennessee, Utah và Tây Virginia hôm 9/12 đã cùng ký tên vào một đơn kiến nghị gửi Tòa án tối cao thể hiện sự ủng hộ đối với đơn kiện của ông Paxton.
Đương kim Tổng thống Trump đã giành chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử vừa qua ở tất cả các bang "ngả đỏ" (ủng hộ phe Cộng hòa) này.
Một số nhà quan sát bày tỏ trên báo The Hill rằng, diễn biến phản ánh nỗ lực mới nhất và cũng có thể là cuối cùng của các đồng minh và những người trung thành muốn trợ giúp ông Trump trong cuộc chiến pháp lý dai dẳng nhằm đảo ngược kết quả bầu cử.
Theo tính toán không chính thức của truyền thông Mỹ, đối thủ Biden hơn ông Trump khoảng 7 triệu phiếu phổ thông cũng như đang có trong tay tổng cộng 306 phiếu đại cử tri, bỏ xa 232 phiếu của ông Trump và vượt ngưỡng tối thiểu 270 phiếu để trở thành lãnh đạo tiếp theo của Nhà Trắng.
Tuy nhiên, cho tới hiện tại, ông Trump vẫn nhất quyết không nhận thua và tiếp tục cáo buộc tổng tuyển cử có gian lận diện rộng, dù không đưa ra bằng chứng.
Chiến dịch tranh cử và các đồng minh của ông Trump đã tiến hành khởi kiện kết quả bầu cử trên khắp toàn quốc. Song, AP thống kê, phe ủng hộ vị Tổng thống Cộng hòa này đã thua hơn 35 vụ trong tổng số gần 50 vụ kiện như vậy. Các vụ còn lại vẫn đang trong quá trình xem xét nhưng được dự đoán khó có thể mang về kết quả có lợi cho ông Trump.
Triển vọng chiến thắng
Đối với vụ kiện mới nhất của bang Texas, đa số các chuyên gia pháp lý đều tỏ ra hoài nghi khả năng chiến thắng.
Trang Marketwatch dẫn lời Rick Hasen, chuyên gia luật bầu cử thuộc Đại học California nhấn mạnh, Texas không có tư cách khởi kiện một vụ việc liên quan đến cách một bang khác quyết định các phiếu đại cử tri như thế nào. Và ngay cả khi Texas có quyền làm việc đó, đáng lẽ bang phải lên tiếng phản đối các thay đổi bầu cử của 4 bang chiến địa trước ngày bỏ phiếu quốc gia, chứ không phải sau thời điểm này.
Lisa Marshall Manheim, giáo sư thuộc trường Luật, Đại học Washington viết trên tờ Washington Post rằng, vụ kiện do Tổng chưởng lý Texas khởi xướng "không mạch lạc về mặt pháp lý, không căn cứ vào thực tế và dựa trên các lý thuyết về biện pháp khắc phục cơ bản hiểu sai quy trình bầu cử". Bà Manheim dự đoán vụ kiện chắc chắn sẽ thất bại.
Trong khi đó, giới chức tại 4 bang chiến địa chỉ trích vụ kiện của ông Paxton là sự tấn công liều lĩnh nhằm phá hoại tính toàn vẹn của bầu cử và làm xói mòn niềm tin vào hệ thống dân chủ Mỹ. Dana Nessel, Tổng chưởng lý bang Michigan cáo buộc đây là "chiêu trò thu hút sự chú ý của công chúng, thay vì một khẩn cầu pháp lý nghiêm túc".
Thượng nghị sĩ John Cornyn, chính khách Cộng hòa từng giữ chức Tổng chưởng lý Texas mô tả vụ kiện là "khác thường" và "chưa từng có tiền lệ". Vì vậy, ông không biết Tòa tối cao sẽ hành xử ra sao trong trường hợp này.
Nếu Tòa tối cao đồng ý can thiệp và xử Texas thắng kiện, ông Biden sẽ bị trừ 62 phiếu đại cử tri và còn lại 244 phiếu, vẫn hơn số phiếu giành được của ông Trump nhưng chưa đủ mức tối thiểu 270 phiếu để được tuyên bố thắng cử.
Trong trường hợp này, Hạ viện Mỹ sẽ tổ chức bầu chọn tổng thống. Mỗi bang có một phiếu bầu và ứng viên nào nhận được 26 phiếu sẽ thắng cử. Nhóm nghị sĩ Hạ viện từ mỗi bang sẽ gặp nhau để quyết định cách bỏ lá phiếu duy nhất của họ. Đây là kịch bản phe ủng hộ ông Trump khao khát nhất, nhưng cũng được đánh giá là ít khả năng xảy ra nhất.
Cho đến hiện tại, Tòa tối cao vẫn chưa thông báo có tổ chức xét xử vụ kiện hay không. Song, tòa ra hạn chót đến 15h chiều 10/12 theo giờ địa phương (3h sáng 11/12 giờ Việt Nam) cho chính quyền 4 bang chiến địa đệ trình phản hồi đơn kiện của Texas.
Quyết chiến
Tổng thống Trump hôm 9/12 đăng đàn Twitter cho biết đã nộp đơn lên Tòa án tối cao, yêu cầu 9 thẩm phán cho phép ông tham gia vào vụ kiện của Texas với tư cách bên thứ ba liên quan. Ông mô tả đây là "sự kiện lớn của đất nước".
Một nguồn thạo tin tiết lộ trên báo New York Times rằng, cuối ngày 9/12, đương kim tổng thống đã yêu cầu Thượng nghị sĩ Cộng hòa Ted Cruz ở Texas tham gia vụ kiện và nhận được câu trả lời đồng ý.
Theo giới phân tích, việc nhiều chính khách Cộng hòa như Tổng chưởng lý Paxton, người đang cân nhắc chạy đua giành ghế Thống đốc bang Texas hay ông Cruz, một gương mặt triển vọng đại diện đảng tranh cử tổng thống năm 2024 và Thượng nghị sĩ Josh Hawley thuộc bang Missouri, người cũng ôm mộng chạy đua vào Nhà Trắng sau 4 năm nữa, công khai ủng hộ cuộc chiến pháp lý của đương kim tổng thống cho thấy, ông Trump dường như vẫn duy trì được vai trò thống trị trong đảng.
Ông Trump được tin đang lôi kéo và gây sức ép buộc các đồng minh phải đứng về phía mình, từ chối công nhận ông Biden thắng cử. Nếu thông tin là chính xác, ông Trump có thể sẽ dồn sức thổi bùng vụ kiện của bang Texas, khiến nó trở nên kịch tính trước khi mọi chuyện ngã ngũ.
Xem thêm: Bầu cử tổng thống Mỹ 2020
Tuấn Anh
Hàng loạt bang ủng hộ Texas đòi hủy kết quả bầu cử ở 4 bang chiến địa
Theo RT, tới sáng nay (10/12) đã có 17 bang của Mỹ chính thức ủng hộ đơn kiện của Texas, đòi hủy kết quả bầu cử ở 4 bang mà ông Joe Biden giành chiến thắng.
">Bang kiện bang, bước ngoặt pháp lý giúp ông Trump lật ngược thế cờ?
Soi kèo góc Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2
Ảnh: PRI Gốc rễ phân hóa và xung đột
Trung Đông là nơi cư trú của nhiều cộng đồng văn hóa và sắc tộc khác nhau. Mặc dù nơi đây có nhiều tôn giáo khác nhau, song Hồi giáo chiếm ưu thế và là yếu tố quyết định từ sự hình thành và cấu kết của các tộc người, cho đến việc xây dựng các nhà nước Hồi giáo tại Trung Đông.
Sau khi Nhà tiên tri Mohammed qua đời, do ông không để lại di chúc về người kế vị mình, các tranh cãi, mâu thuẫn về quyền thừa kế đã khiến Hồi giáo tách ra thành hai dòng lớn là Sunni và Shiite với rất nhiều đối kháng về giáo thuyết và xung đột.
Dòng Hồi giáo Sunni do những người thuộc dòng họ Omeijad của Nhà tiên tri Mohammed đứng đầu. Cụm từ Sunni xuất phát từ cụm “Allah-Sunna” có nghĩa là “Con người của truyền thống”, ngụ ý thừa kế Nhà tiên tri Mohammed phải là người thuộc nòi giống của ông.
Dòng Shiite do Ali, con rể Nhà tiên tri đứng đầu. Cụm từ Shiite bắt nguồn từ “Shi’atu Ali”, có nghĩa là “tin theo Ali”, ngụ ý Ali mới là người thừa kế chính thức của Mohammed.
Từ tranh chấp trên đã dẫn đến sự khác biệt về việc chấp nhận các cuốn sách Hadith – thực chất là những bản ghi chép những lời dạy của Mohammed, dần dần là sự khác biệt, xung đột về các quan điểm chính trị, lý luận cũng như cách thực hiện các lễ nghi Hồi giáo.
Sự phân chia Hồi giáo thành hai dòng như trên là biến cố quan trọng nhất, gây xung đột nhiều nhất trong lịch sử tôn giáo này.
Ngày nay, sự phân hóa ngày càng sâu sắc, và làm nảy sinh nhiều trào lưu Hồi giáo, trong đó có các trào lưu Hồi giáo cấp tiến, Hồi giáo cực đoan, gốc rễ của các nhóm Hồi giáo khủng bố hiện nay, chống lại các nhóm Hồi giáo khác và chống lại cả Mỹ và phương Tây.
Nơi đối đầu của các giá trị
Là điểm giáp nối của các nền văn minh lớn như Hi Lạp-La Mã, Lưỡng Hà và Trung Hoa, Trung Đông luôn xảy ra những cuộc đụng độ gay gắt nhất về giá trị giữa Kitô giáo và Hồi giáo, giữa nền văn minh phương Tây và văn minh Ảrập.
Về thể chế, phương Tây mà đại diện là Mỹ chủ trương tách tôn giáo khỏi chính trị, trong khi phía Hồi giáo lại tuân thủ việc xây dựng nhà nước dựa trên luật Hồi giáo Sharia, thế quyền không tách khỏi thần quyền.
Năm 1948, Liên Hợp Quốc thông qua Tuyên ngôn quốc tế về quyền con người, trong đó quyền con người được đề cao theo tinh thần Kitô giáo. Tuy nhiên, người Hồi giáo cho rằng tuyên ngôn là cách hiểu thế tục truyền thống Do Thái giáo và Kitô giáo, người Hồi giáo không thể tuân theo vì nó vi phạm Luật Sharia và Kinh Koran.
Do vậy, các nước Hồi giáo đã ra Tuyên bố riêng (Tuyên bố Cairo năm 1990) về quyền con người trong Hồi giáo. Dù đã có sự điều chỉnh, song quan điểm về quyền con người giữa các văn kiện của hai phía vẫn cách xa nhau.
Ngoài ra, phương Tây còn liên tục quảng bá các giá trị của mình vốn đi ngược các giá trị của Hồi giáo vào khu vực Trung Đông. Họ đã tiến hành một số cuộc chiến tranh khiến nhiều người Hồi giáo thiệt mạng; tiến hành các hoạt động lật đổ chính quyền nhằm xây dựng các thể chế Hồi giáo dân chủ theo kiểu phương Tây.
Những hành động này đã kích động tinh thần chống đối và hận thù trong những người Hồi giáo theo quan điểm cực đoan và làm nảy sinh các nhóm Hồi giáo khủng bố chống lại phương Tây và cả các nhà nước Hồi giáo thân phương Tây.
Như vậy, nguyên nhân cơ bản làm xuất hiện các nhóm Hồi giáo cực đoan là mâu thuẫn nội tại của Hồi giáo và mâu thuẫn giá trị giữa Kitô giáo và Hồi giáo. Ngoài ra, đó còn là sự can thiệp từ bên ngoài vào khu vực Trung Đông vốn đã đầy rẫy những mâu thuẫn và bất ổn.
Chính vì vậy, sự xuất hiện các nhóm Hồi giáo cực đoan dường như sẽ không bao giờ kết thúc. Nhóm này tàn lụi, nhóm khác sẽ ra đời, bởi các yếu tố thúc đẩy tiến trình này không thể xóa bỏ.
Nguyên Phong
Mỹ chính thức coi Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran là khủng bố
Chính quyền Tổng thống Donald Trump, hôm nay (8/4), chính thức coi Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) là một tổ chức khủng bố.
">Vì sao gốc rễ của Hồi giáo cực đoan khó xóa bỏ
Sau khi học sinh, phụ huynh biết tỷ lệ chọi sẽ có 1 tuần để điều chỉnh nguyện vọng.
Ông Võ Thiện Cang, Trưởng phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay Sở GD-ĐT làm như vậy vì muốn các em nhiều cơ hội.
Trong lần đăng ký đầu tiên, học sinh đăng ký nguyện vọng 1 nhưng chưa biết tỷ lệ chọi vào trường ấy là bao nhiêu. Cụ thể, một trường có chỉ tiêu tuyển sinh 500 học sinh nhưng Sở thống kê có tới 1.000 nguyện vọng 1 cho thấy tỷ lệ chọi khá cao. Nếu để như vậy chắc chắn có khoảng 500 học sinh sẽ bị trượt nguyện vọng 1.
Như vậy Sở GD-ĐT cho học sinh điều chỉnh, học sinh có thể thay đổi nguyện vọng 1 vào một trường khác có tỷ lệ chọi thấp hơn, khả năng trúng tuyển sẽ cao hơn.
“Chúng tôi muốn cho học sinh cơ hội, suy nghĩ kỹ lưỡng, cân nhắc kỹ càng nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho học sinh dự tuyển vào lớp 10”- ông Cang nói. Trưởng phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Sở GD-ĐT TP.HCM cũng khẳng định: "Điều này không ảnh hưởng tới chất lượng tuyển sinh vào lớp 10 hằng năm của thành phố".
Kỳ thi vào lớp 10 ở TP.HCM năm nay diễn ra trong hai ngày 6-7/6.
Khoảng 100.000 học sinh TP.HCM đăng ký dự thi. Thành phố có 114 trường THPT công lập tuyển 70% số học sinh tốt nghiệp THCS. Cùng với đó, hơn 100 trường ngoài công lập, trung tâm giáo dục thường xuyên, trường trung cấp, cao đẳng tuyển học sinh tốt nghiệp THCS, trường quốc tế... đảm bảo chỗ học cho học sinh.
Học sinh thi vào lớp 10 với 3 môn gồm: Toán, Văn, Ngoại ngữ. Học sinh đăng ký vào trường chuyên, lớp chuyên, lớp tích hợp thi thêm môn chuyên, tích hợp. Điểm xét tuyển lớp 10 THPT công lập là tổng điểm môn Toán, Văn, Ngoại ngữ không nhân hệ số. Đối với trường chuyên, lớp chuyên, lớp tích hợp môn chuyên, tích hợp nhân hệ số 2.
Thời gian thi môn Văn, Toán là 120 phút/môn, môn Ngoại ngữ 90 phút, môn chuyên và tích hợp 150 phút. Mỗi học sinh TP.HCM sẽ được đăng ký 3 nguyện vọng vào lớp 10 công lập. Học sinh đăng ký dự thi vào lớp 10 trường chuyên, lớp chuyên được đăng ký 4 nguyện vọng. TP.HCM khuyến khích học sinh đăng ký chỗ học cấp 3 gần nhà.
>>> Phụ huynh và học sinh xem lịch thi tuyển sinh lớp 10 năm 2023chi tiết các môn<<<
Đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10 tại TP.HCM năm 2023
Sau 120 phút làm bài, hơn 96.000 học sinh TP.HCM đã hoàn thành bài thi Ngữ văn - môn thi đầu tiên trong kỳ thi vào lớp 10 năm 2023. Dưới đây là đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn tại TP.HCM năm 2023.">Tỷ lệ chọi thi vào lớp 10 của 114 trường công lập TP.HCM năm 2023
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump. Ảnh: Sputnik Theo báo Guardian, trong cuộc trò chuyện với người dẫn chương trình phát thanh Hugh Hewitt hôm 24/10, khi hỏi liệu ông sẽ tự ân xá hay cách chức Cố vấn đặc biệt Mỹ Smith, ông Trump đáp: “Ồ, dễ quá. Dễ quá... Tôi sẽ sa thải ông ta trong vòng 2 giây”. Ông Trump cũng nói bản thân đã được Tòa án tối cao Mỹ miễn trừ truy tố, ám chỉ đến việc tòa án này hồi đầu năm nay đã ra phán quyết trao quyền miễn tố đối với các hành vi công vụ của lãnh đạo Nhà Trắng.
Chiến dịch tranh cử của Phó tổng thống Kamala Harris cáo buộc những phát biểu mới nhất của ông Trump cho thấy cựu tổng thống nghĩ mình “đứng trên luật pháp”.
Theo luật, quyền sa thải công tố viên đặc biệt thuộc về Bộ trưởng Tư pháp Mỹ. Tuy nhiên, ông Trump không che giấu ý định bổ nhiệm một người trung thành làm lãnh đạo Bộ Tư pháp, người sẽ đồng ý rút bộ này khỏi 2 vụ án hình sự đang chờ xử lý.
Trước đây, cựu tổng thống từng tìm cách sa thải các công tố viên đã đích thân điều tra ông. Trong nhiệm kỳ đầu tiên ở Nhà Trắng, ông Trump đã nhiều lần cố gắng cách chức Cố vấn đặc biệt Robert Mueller, người phụ trách điều tra cáo buộc ông Trump có quan hệ với Nga cũng như nghi vấn Nga can thiệp vào cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2020. Tuy nhiên, ông Trump rốt cuộc đã lùi bước sau khi Cố vấn Nhà Trắng Don McGahn không tán thành điều này và đe dọa sẽ từ chức.
Hiện tượng ‘ảo ảnh đỏ’ sẽ tái diễn ở bầu cử tổng thống Mỹ?
Gần đến ngày bầu cử quốc gia Mỹ 5/11, trong dư luận càng có nhiều ý kiến đề cập đến khả năng xảy ra hiện tượng “ảo ảnh đỏ” trong cuộc bỏ phiếu bầu tổng thống năm nay.">Donald Trump dọa sa thải công tố viên đặc biệt Mỹ nếu tái đắc cử