您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh

Mất hàng trăm triệu đồng vì cài app điện lực giả

NEWS2025-01-24 09:25:52【Kinh doanh】5人已围观

简介Nhiều người dân trở thành nạn nhân của kẻ xấu giả danh nhân viên điện lực. Ảnh minh họa: Lê Hiếu.Thelich vạn niênlich vạn niên、、

Nhiều người dân trở thành nạn nhân của kẻ xấu giả danh nhân viên điện lực. Ảnh minh họa: Lê Hiếu.

Theấthàngtrămtriệuđồngvìcàiappđiệnlựcgiảlich vạn niêno ghi nhận từ Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC), chỉ trong nửa tháng qua, đã có 4 trường hợp khách hàng khu vực miền Trung - Tây Nguyên bị kẻ xấu giả mạo nhân viên điện lực lừa đảo.

Cụ thể, các đối tượng đã gọi điện yêu cầu khách hàng kết bạn qua mạng xã hội và hướng dẫn cài đặt ứng dụng điện lực giả để thanh toán tiền điện. Đối tượng đồng thời yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin tài khoản ngân hàng qua các đường link.

Ngày 24/11, anh T.S. (trú tại quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng) tá hỏa phát hiện toàn bộ số tiền trên 230 triệu đồng trong tài khoản ngân hàng bị mất sạch chỉ sau vài thao tác khai báo đơn giản.

Trước đó, anh S. nhận được cuộc gọi từ người tự xưng là nhân viên điện lực, yêu cầu thanh toán tiền điện tháng 10. Đối tượng này đã gợi ý nạn nhân kết bạn qua mạng xã hội và gửi đường dẫn cài ứng dụng điện lực giả để thanh toán.

Tin lời, anh S. cài ứng dụng và nhập thông tin tài khoản ngân hàng của mình. Ngay sau khi hoàn tất khai báo, toàn bộ số tiền trong tài khoản lập tức "bốc hơi".

Sau đó vài ngày, chị M.T. (trú tại TP Tam Kỳ, Quảng Nam) cũng nhận được cuộc gọi từ kẻ giả danh nhân viên điện lực với thủ đoạn tương tự. Sau khi đáp ứng yêu cầu của kẻ gian, chị phát hiện tiền trong tài khoản mất sạch.

Khi gọi đến tổng đài Chăm sóc khách hàng Điện lực miền Trung để đề nghị hỗ trợ thông tin, nhân viên tổng đài cảnh báo đây là cuộc gọi giả mạo và tình trạng lừa đảo đang diễn ra phổ biến.

Vào ngày 10 và 13/11, khu vực Đắk Lắk cũng xảy ra 2 trường hợp tương tự. Trong đó, một khách hàng mất 341 triệu đồng, một trường hợp khác mất hơn 23 triệu đồng do thủ đoạn lừa đảo này.

Ông Lê Văn Tường, Giám đốc Trung tâm Chăm sóc khách hàng của EVNCPC cho biết chỉ trong tháng 11 đã có tới 254 cuộc gọi từ khách hàng ở các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên gọi đến tổng đài phản ánh về tình trạng giả danh nhân viên điện lực.

Các đối tượng này thường yêu cầu khách hàng làm theo các bước như tải ứng dụng giả mạo, cung cấp thông tin tài khoản ngân hàng hoặc chuyển tiền vào tài khoản cá nhân của chúng...

Ông Tường khuyến cáo khách hàng sử dụng điện tại miền Trung - Tây Nguyên chỉ tải app EVNCPC CSKH từ Google Play (hệ điều hành Android) hoặc App Store (hệ điều hành iOS).

EVNCPC cũng khuyến nghị khách hàng cảnh giác tuyệt đối và không đăng nhập vào các đường dẫn và ứng dụng giả mạo qua điện thoại hay các nền tảng mạng xã hội.

Đặc biệt, khách hàng tuyệt đối không thanh toán tiền điện qua tài khoản ngân hàng cá nhân hoặc tài khoản của doanh nghiệp khi chưa được xác minh. Nếu nhận được cuộc gọi nghi ngờ mạo danh nhân viên điện lực, khách hàng gọi ngay tới Tổng đài Chăm sóc khách hàng để được hỗ trợ kịp thời.

Thủ tướng: Ngành điện phải có những công trình thế kỷ

Thủ tướng đánh giá sự thành công của dự án đường dây tải điện 500 kV mạch 3 cho thấy không có gì là không thể.

很赞哦!(439)

站长推荐

Van hoa anh 1

Dòng chảy văn hóa truyền thống tiếp tục được giới trẻ phát huy. Trong ảnh là một tiết mục trình diễn tại concert Anh trai vượt ngàn chông gai. Ảnh: Phương Lâm.

Chia sẻ với Tri thức - ZNews, Đại biểu Quốc hội, Ủy viên thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, PGS.TS Bùi Hoài Sơn nhận định trong kỷ nguyên mới, văn hóa sẽ là sức mạnh mềm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đồng thời là cầu nối đưa Việt Nam ra thế giới, khẳng định vị trí và bản sắc của dân tộc trên trường quốc tế.

- Bước vào kỷ nguyên mới, vai trò của văn hóa - nghệ thuật sẽ khác biệt ra sao với những giai đoạn, thời kỳ trước đây?

- So với những giai đoạn trước đây, vai trò của văn hóa - nghệ thuật trong kỷ nguyên mới không chỉ giới hạn ở việc bảo tồn, duy trì bản sắc dân tộc mà còn mở rộng sang những lĩnh vực quan trọng khác như kinh tế sáng tạo, giao lưu quốc tế và xây dựng hình ảnh quốc gia.

Trong quá khứ, đặc biệt là trong các giai đoạn chiến tranh vô vàn khó khăn, văn hóa - nghệ thuật đã làm tốt vai trò của mình trong việc nuôi dưỡng tinh thần dân tộc, tạo ra sức mạnh đoàn kết.

Tuy nhiên, ở kỷ nguyên hiện tại, khi Việt Nam bước vào quá trình hội nhập và phát triển nhanh chóng, văn hóa - nghệ thuật đã và đang trở thành một phần của "sức mạnh mềm" quốc gia, đóng vai trò khẳng định vị thế của đất nước trên trường quốc tế.

Ở kỷ nguyên mới, khi Việt Nam bước vào quá trình hội nhập và phát triển nhanh chóng, văn hóa - nghệ thuật đã và đang trở thành một phần của "sức mạnh mềm" quốc gia.

PGS.TS Bùi Hoài Sơn

Trong các giai đoạn trước đây, văn hóa thường được coi là lĩnh vực phi lợi nhuận, chủ yếu dựa vào sự bảo trợ của nhà nước. Tuy nhiên, trong thời đại mới, văn hóa - nghệ thuật không chỉ là di sản tinh thần mà còn là nguồn lực kinh tế quan trọng.

Ngành công nghiệp văn hóa đang phát triển mạnh mẽ với sự đóng góp từ các lĩnh vực như điện ảnh, âm nhạc, thời trang, truyền thông và quảng cáo. Những sản phẩm nghệ thuật không chỉ mang lại giá trị thẩm mỹ mà còn có giá trị kinh tế rõ rệt. Các tác phẩm âm nhạc hay điện ảnh có thể mang lại doanh thu lớn, tạo ra việc làm và thúc đẩy du lịch.

Hơn nữa, các ngành sáng tạo này còn tạo điều kiện cho các nghệ sĩ, doanh nhân trẻ có cơ hội thể hiện tài năng và mang đến những sản phẩm sáng tạo đặc sắc, không chỉ phục vụ cho thị trường nội địa mà còn hướng đến thị trường quốc tế.

Một vai trò khác không thể bỏ qua của văn hóa - nghệ thuật trong kỷ nguyên mới là tạo ra môi trường phát triển bền vững. Văn hóa là chất keo kết nối con người với con người, tạo ra sự đoàn kết và đồng thuận xã hội, giúp xã hội ổn định và phát triển.

Các giá trị văn hóa, từ truyền thống đến hiện đại, chính là những nguyên tắc và chuẩn mực định hướng cho sự phát triển của đất nước, giúp hình thành một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Đầu tư, phát triển và định hướng đúng đắn cho văn hóa - nghệ thuật sẽ là yếu tố quyết định đến sự phát triển bền vững của Việt Nam trong những thập kỷ tới.

Phát triển văn hóa cần sự chung tay của nhà nước và tư nhân

- Để tạo điều kiện cho văn hóa-nghệ thuật phát triển, theo ông cần những yếu tố nào?

- Tôi cho rằng, để tạo điều kiện cho văn hóa - nghệ thuật phát triển mạnh mẽ trong kỷ nguyên mới, nhà nước, xã hội và khối tư nhân cần có một cách tiếp cận toàn diện và đồng bộ.

Theo đó, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến văn hóa - nghệ thuật, từ bản quyền, sở hữu trí tuệ đến các chính sách ưu đãi, đầu tư cho các nghệ sĩ, tổ chức văn hóa. Một khung chính sách thông thoáng, rõ ràng và bảo vệ quyền lợi cho các cá nhân và tổ chức hoạt động trong lĩnh vực này là điều kiện tiên quyết, gồm các chính sách hỗ trợ tài chính, thuế ưu đãi cho các doanh nghiệp văn hóa, cũng như các quỹ hỗ trợ sáng tạo nghệ thuật.

Mặc dù văn hóa - nghệ thuật ngày càng trở thành lĩnh vực mà khu vực tư nhân có thể tham gia, nhưng vai trò của nhà nước trong việc đầu tư công vẫn không thể thay thế.

Nhà nước cần tập trung nguồn lực vào việc bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng cơ sở hạ tầng văn hóa (bảo tàng, thư viện, nhà hát) cũng như hỗ trợ các chương trình giáo dục nghệ thuật trong trường học. Đầu tư vào các dự án văn hóa lớn cũng góp phần nâng cao đời sống văn hóa của cộng đồng và thúc đẩy sự sáng tạo.

Nhà nước cũng cần đẩy mạnh các hoạt động giao lưu văn hóa quốc tế, từ việc tổ chức các sự kiện văn hóa lớn, đưa nghệ sĩ ra thế giới cho đến việc tham gia các diễn đàn, liên hoan nghệ thuật quốc tế. Điều này không chỉ giúp Việt Nam quảng bá hình ảnh văn hóa của mình mà còn mở ra cơ hội học hỏi, giao lưu và hợp tác với các nghệ sĩ, tổ chức văn hóa từ các quốc gia khác.

Nhà nước cũng nên tạo điều kiện để các tác phẩm nghệ thuật Việt Nam có thể dễ dàng tiếp cận thị trường quốc tế.

Tuy nhiên, văn hóa - nghệ thuật không chỉ là sân chơi của các nghệ sĩ chuyên nghiệp mà còn cần sự tham gia của mọi tầng lớp xã hội. Cần thúc đẩy việc phát triển các phong trào văn hóa cộng đồng, tạo ra nhiều sân chơi để người dân thể hiện tài năng và sự sáng tạo. Các hoạt động như hội diễn, cuộc thi nghệ thuật, triển lãm cộng đồng giúp nâng cao tinh thần văn hóa, kết nối con người và làm giàu thêm đời sống tinh thần.

Vai trò của giáo dục cũng không thể thiếu trong việc xây dựng nền tảng văn hóa bền vững. Cần đưa nghệ thuật và văn hóa vào chương trình giáo dục từ sớm để học sinh, sinh viên hiểu được giá trị của văn hóa dân tộc cũng như có cơ hội tiếp cận và phát triển năng lực sáng tạo nghệ thuật.

Ngoài ra, các trường nghệ thuật cần được đầu tư để có thể đào tạo những nghệ sĩ tài năng, có trình độ cao, đồng thời tạo điều kiện cho họ sáng tạo và phát triển.

Một nền văn hóa phát triển bền vững cần một cộng đồng tiêu thụ văn hóa - nghệ thuật lành mạnh và có trách nhiệm. Xã hội cần phải giáo dục, tuyên truyền để người dân có thói quen thưởng thức, tôn trọng và đầu tư cho nghệ thuật, không chỉ thúc đẩy nghệ sĩ sáng tạo mà còn tạo động lực cho sự phát triển của ngành công nghiệp văn hóa.

Khối tư nhân có vai trò quan trọng trong việc phát triển công nghiệp văn hóa thông qua việc đầu tư vào các dự án điện ảnh, âm nhạc, truyền thông, thời trang, thiết kế và nghệ thuật số.

Các công ty, tập đoàn lớn có thể đầu tư vào các lĩnh vực này dưới hình thức đối tác công - tư (PPP - public private partnership) hoặc tài trợ các dự án sáng tạo. Sự tham gia của khu vực tư nhân không chỉ mang lại nguồn vốn mà còn giúp cho các dự án văn hóa - nghệ thuật tiếp cận với công nghệ hiện đại, từ đó thúc đẩy hiệu quả sản xuất và tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Van hoa anh 2

PGS.TS Bùi Hoài Sơn. Ảnh: NVCC.

Ngoài việc đầu tư lớn từ các tập đoàn, khối tư nhân cần tạo điều kiện cho các cá nhân khởi nghiệp trong lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật. Các quỹ đầu tư mạo hiểm hoặc các chương trình ươm mầm sáng tạo có thể hỗ trợ các dự án nhỏ, những ý tưởng nghệ thuật mới mẻ, đột phá. Các hình thức khởi nghiệp này không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn góp phần làm giàu cho đời sống văn hóa của đất nước.

Các doanh nghiệp tư nhân có thể góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam thông qua việc hợp tác với các nghệ sĩ, tạo ra những sản phẩm có yếu tố văn hóa - nghệ thuật Việt Nam. Ví dụ, các thương hiệu thời trang, thiết kế, hoặc sản phẩm tiêu dùng có thể tích hợp những giá trị văn hóa độc đáo của Việt Nam để tạo nên bản sắc riêng biệt, đồng thời góp phần giới thiệu văn hóa Việt Nam ra thế giới.

Học tập từ chính sách khuyến khích văn hóa của Hàn, Nhật, Singapore

- Theo ông, chúng ta có thể học hỏi, áp dụng những chính sách khuyến khích sáng tạo, quảng bá văn hóa-nghệ thuật nào trên thế giới?

- Việt Nam có thể học hỏi nhiều chính sách khuyến khích sáng tạo và quảng bá văn hóa - nghệ thuật từ các quốc gia Đông Á và Đông Nam Á đã có những bước tiến đáng kể trong việc thúc đẩy nền công nghiệp văn hóa, bảo tồn di sản và khuyến khích sự sáng tạo nghệ thuật.

Hàn Quốc là một ví dụ điển hình cho thành công trong phát triển công nghiệp văn hóa. Hàn Quốc vừa qua đã có giải Nobel Văn học, trước đó đã có giải Oscar cho điện ảnh. Để làm được điều đó chính phủ Hàn Quốc đã thực hiện nhiều chính sách mạnh mẽ để thúc đẩy sự phát triển của văn hóa - nghệ thuật, từ điện ảnh, âm nhạc, đến thời trang và ẩm thực.

Thành công của K-pop, phim truyền hình và điện ảnh Hàn Quốc trên toàn cầu là kết quả của việc đầu tư không chỉ từ nhà nước mà còn từ khu vực tư nhân và các tập đoàn lớn. Những chương trình hỗ trợ nghệ sĩ và công ty sáng tạo đã đưa văn hóa Hàn Quốc trở thành một hiện tượng toàn cầu.

Hàn Quốc cung cấp các khoản trợ cấp và ưu đãi thuế cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực sáng tạo văn hóa, nhằm khuyến khích các cá nhân và tổ chức tư nhân tham gia vào quá trình sáng tạo. Cơ quan Sáng tạo Nội dung Hàn Quốc (KOCCA) đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý và tài trợ cho các dự án liên quan đến phim ảnh, âm nhạc, hoạt hình và trò chơi điện tử.

Van hoa anh 3

Đoàn phim Ký sinh trùngnhận giải Oscar.

Chính phủ Hàn Quốc đưa văn hóa và nghệ thuật vào chương trình giáo dục từ rất sớm, tạo điều kiện cho sự phát triển của tài năng sáng tạo trong tương lai. Các trường học và trường đại học chuyên về nghệ thuật và công nghệ sáng tạo được hỗ trợ tài chính từ chính phủ, giúp nuôi dưỡng một thế hệ nghệ sĩ trẻ có đủ trình độ và sự tự tin để bước vào thị trường quốc tế.

Còn Nhật Bản cũng có những chính sách khuyến khích phát triển văn hóa - nghệ thuật rất độc đáo, đặc biệt là trong lĩnh vực bảo tồn di sản và phát triển các ngành công nghiệp sáng tạo.

Nhật Bản đã thành công trong việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống như trà đạo, nghệ thuật ikebana (cắm hoa) và các lễ hội truyền thống thông qua việc hỗ trợ tài chính và tạo điều kiện thuận lợi cho các nghệ nhân.

Chính phủ Nhật Bản đã thiết lập các chương trình bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể để duy trì và phát huy các giá trị văn hóa độc đáo của đất nước, đồng thời thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng trong việc bảo tồn văn hóa.

Nhật Bản không chỉ nổi tiếng với các giá trị truyền thống, mà còn là một trong những nước đi đầu trong lĩnh vực văn hóa đại chúng (pop culture), đặc biệt là anime, manga và game. Chính phủ Nhật Bản đã đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ để giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực sáng tạo, từ việc cấp vốn cho các dự án nhỏ đến các chương trình xúc tiến thương mại quốc tế để quảng bá sản phẩm văn hóa của Nhật Bản ra thế giới.

Nhật Bản đã đầu tư vào các sự kiện văn hóa quốc tế để quảng bá hình ảnh của mình ra thế giới. Chính phủ cũng tài trợ cho các hoạt động nghệ thuật và triển lãm tại các nước khác, tạo cơ hội để giới thiệu các tác phẩm nghệ thuật Nhật Bản ra toàn cầu, đồng thời thúc đẩy giao lưu văn hóa.

Trong khi đó, Singapore là một ví dụ xuất sắc về việc phát triển một nền văn hóa - nghệ thuật hiện đại, phù hợp với mục tiêu toàn cầu hóa và sự phát triển kinh tế xã hội của quốc gia.

Chính phủ Singapore đã đặt văn hóa là một phần cốt lõi trong chiến lược phát triển quốc gia, với mục tiêu biến Singapore trở thành một "Thành phố văn hóa toàn cầu".

Các chương trình như “Renaissance City Plan” đã được triển khai để thúc đẩy phát triển văn hóa - nghệ thuật, bao gồm việc đầu tư mạnh mẽ vào cơ sở hạ tầng văn hóa như nhà hát, bảo tàng và thư viện, đồng thời tạo điều kiện cho các nghệ sĩ quốc tế và trong nước phát triển sự nghiệp.

Singapore đã thành lập Quỹ Phát triển Nghệ thuật (National Arts Council) để hỗ trợ tài chính cho các dự án sáng tạo và nghệ thuật. Quỹ này cung cấp các khoản tài trợ để thúc đẩy sự phát triển của nghệ sĩ và các tổ chức văn hóa trong các lĩnh vực như âm nhạc, văn học, phim ảnh và nghệ thuật thị giác.

Singapore khuyến khích sự tham gia của khu vực tư nhân trong các dự án văn hóa, thông qua các chính sách ưu đãi thuế và hỗ trợ hợp tác công - tư. Các tập đoàn lớn và doanh nghiệp nhỏ đều được khuyến khích tham gia đầu tư vào các sự kiện nghệ thuật và văn hóa, góp phần xây dựng thương hiệu văn hóa của quốc gia.

Tôi nghĩ Việt Nam có thể học hỏi từ những quốc gia này bài học về đầu tư, bảo tồn và khuyến khích sáng tạo, quảng bá văn hóa quốc tế để xây dựng một nền văn hóa vừa đậm đà bản sắc dân tộc, vừa hội nhập quốc tế, tạo nên động lực cho sự phát triển bền vững trong kỷ nguyên mới.

Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews

Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.

Trân trọng.

">

Văn hóa là sức mạnh mềm trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

  • Bộ Nhà ở và Phát triển Thành thị-Nông thôn Trung Quốc đánh giá hai chiếc cổng vào nằm gần một đường cao tốc ở huyện Yuzhong, tỉnh Cam Túc là dự án không phù hợp với thực trạng kinh tế địa phương.

    Tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (Hong Kong, Trung Quốc) cho biết hai chiếc cổng chào cách nhau khoảng 500m, được xây theo kiến trúc nhà Thanh và nhà Hán. Hai công trình đều cao 28m và rộng 145m. 

    {keywords}
    Chiếc cổng chào đắt đỏ gây tranh cãi. Ảnh: SCMP

    Yuzhong là một trong 600 huyện nằm trong danh sách nghèo nhất Trung Quốc. Thu nhập khả dụng của người dân Yuzhong trong năm 2017 là 17.000 Nhân dân tệ, trong khi trung bình quốc gia là 25.974 Nhân dân tệ.

    Bộ Nhà ở và Phát triển Thành thị-Nông thôn Trung Quốc đánh giá: “Chính quyền Yuzhong đã không sử dụng ngân sách để cải thiện đời sống người dân mà thay vào đó đi vay thêm để xây dựng những dự án mang tính phô trương”.

    Hai cổng vào này được hoàn thành từ năm 2017 và Bộ Nhà ở và Phát triển Thành thị-Nông thôn Trung Quốc chỉ phát hiện chúng trong cuộc thanh tra năm 2018.

    Tờ The Beijing News ngày 20/1 đưa tin: “Để dừng hiện tượng này, cần có hình phạt nặng hơn và nghiên cứu kỹ lưỡng những dự án lớn. Giới chức trên khắp quốc gia nên điều chỉnh chi tiêu dựa trên thu nhập và giảm bớt những dự án mang tính tượng trưng”.

    Trên mạng xã hội Weibo, nhiều người đã lên tiếng yêu cầu chính phủ có động thái mạnh tay với những trường hợp tương tự. Một tài khoản Weibo đăng: “Cơ quan chức năng không chỉ chỉ trích chính quyền địa phương mà nên tìm ra quan chức chính phủ nào chịu trách nhiệm cho những dự án này”.

    Theo TTXVN/ Baotintuc

    ">

    Huyện nghèo nhất TQ chi hơn 200 tỷ xây cổng chào

  • {keywords}

    Bảo Anh gây chú ý người nhìn với thiết kế đầm dài rập ly bay bổng. Chất liệu xuyên thấu tựa làn khói tím mờ ảo giúp người mặc trở nên gợi cảm bởi những khoảng hở thấp thoáng. Mái tóc nâu cùng tông trang điểm sậm màu giúp cô có một diện mạo ma mị cuốn hút.

    {keywords}

    Hương Giang nổi bật trong thiết kế váy nơ cách điệu màu tím rực rỡ trễ vai. Hương Giang khéo chọn sandal cao gót dây mảnh và búi tóc cao sang trọng tạo cái nhìn thanh thoát cho vóc dáng.

    {keywords}
    Lệ Quyên quý phái trong thiết kế đầm trắng xuyên thấu. Kỹ thuật thêu đính 3D được sử dụng triệt để. Loạt chi tiết chiết eo và cổ cao tôn lên tối đa vóc dáng. Lệ Quyên lựa chọn mái tóc mang hơi hướng cổ điển và gài trâm đá sang trọng.
    {keywords}
    Hồng Nhung trẻ trung trong thiết kế đầm cocktail cuốn hút. Kiểu dáng trễ vai với tùng váy xếp nếp tạo cái nhìn cuốn hút trên nền vải màu đen trơn. Nữ ca sĩ kết hợp cùng sandals độc đáo tiệp màu. Nụ cười rạng rỡ luôn hiện hữu khiến nàng Bống luôn cuốn hút ngay cả khi cô diện những bộ cánh đơn giản nhất.
    {keywords}

    Tăng Thanh Hà đón đầu xu hướng diện vest xuyên thấu đang được nhiều tín đồ thời trang thế giới ưa chuộng. Màu trắng tinh khôi cùng chất liệu xuyên thấu vừa mang vẻ bay bổng lại không kém phần quyền lực khi kết hợp cùng mái tóc nâu ép thẳng.

    {keywords}
    Chi Pu quyến rũ trong thiết kế đầm voan xẻ tà màu vàng hoàng yến. Thiết kế với loạt đường cắt xẻ phóng khoáng giúp nữ ca sĩ thêm gợi cảm. Chi Pu trang điểm nhẹ nhàng nhưng mái tóc nâu kết hợp cùng khuyên tai đá vừa đủ nổi bật mà hài hoà.
    {keywords}
    Minh Tú gợi cảm trong thiết kế đầm quây xẻ tà màu trắng. Gam màu trơn vẫn giúp nữ siêu mẫu toát lên vẻ lôi cuốn bởi thần thái rạng rỡ cùng cặp chân dài để lộ sau đường xẻ tà. Minh Tú búi tóc cao và lựa chọn khuyên tai dây đính đá sang trọng.
    {keywords}
    Á hậu Lệ Hằng dịu dàng trong thiết kế kế đầm nhún bèo màu tím thanh lịch. Chi tiết cổ V cùng đường nâng eo giúp vóc dáng thêm thanh thoát và đôi chân trông thêm dài. Điểm nhấn nhún bèo dọc thiết kế mang tinh thần nữ tính đặc trưng.
    {keywords}
    Tiểu Vy cuốn hút với phong cách thời trang menswear. Nàng Hậu lựa chọn áo vest chiết eo với tay phồng lót trắng tương phản ấn tượng. Tiểu Vy kết hợp cùng quần ống suông thanh lịch và trang điểm cam nổi bật.
    {keywords}
    Á  hậu Phương Nga rực rỡ trong thiết kế váy trễ vai màu xanh emerald. Chất liệu đính sequins càng khiến người đẹp thêm lộng lẫy cuốn hút. Chi tiết nhún bèo bất đối xứng một bên hông tạo cái nhìn độc đáo ấn tượng.

    Huy Vũ

    MC Thanh Trúc gợi cảm bên bể bơi

    MC Thanh Trúc gợi cảm bên bể bơi

    Nữ MC 9X diện bikini màu tím đang mốt khoe đường cong nóng bỏng bên bể bơi. 

    ">

    Sao đẹp tuần qua: Bảo Anh, Chi Pu đẹp ma mị, gợi cảm