您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Tâm thư người giới thiệu là nhà ngoại cảm
NEWS2025-02-01 13:12:18【Thể thao】4人已围观
简介- Thời gian qua,âmthưngườigiớithiệulànhàngoạicảlich thi đấu ngoai hang anh nhiều người tự xưng là “lich thi đấu ngoai hang anhlich thi đấu ngoai hang anh、、
- Thời gian qua,âmthưngườigiớithiệulànhàngoạicảlich thi đấu ngoai hang anh nhiều người tự xưng là “Nhà ngoại cảm” và đã có những hành vi mang tính chất lừa đảo: Lợi dụng sự cả tin của một số người để trục lợi. Có thể kể đến trường hợp Nguyễn Thanh Thúy (tức cậu Thủy) ở Bắc Ninh mà báo chí đã nêu trong thời gian qua, gây bức xúc cho xã hội.
TIN BÀI KHÁC
很赞哦!(37)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tigres UANL, 08h05 ngày 26/1: Duy trì mạch thắng và dẫn đầu
- Thanh tra việc quản lý, sử dụng đất tại các công ty thuộc Tổng công ty Giấy
- Hầu hết các trường vẫn xét tuyển đại học từ kết quả thi THPT quốc gia
- Tổng cục Thi hành án dân sự giữ an toàn thông tin khi làm việc trực tuyến
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Getafe, 22h15 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
- Bắc Giang thanh tra toàn diện Dự án sân golf và nghỉ dưỡng tại huyện Lục Nam
- Xây dựng ngân hàng câu hỏi thi THPT quốc gia còn nóng vội
- Ô tô gom rác lao xuống sông Hương: Hai nạn nhân không có trong cabin xe
- Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al Bukayriyah, 21h55 ngày 27/1: Chủ nhà thất thế
- Đề thi tham khảo môn Ngữ văn THPT quốc gia năm 2019
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1: Đả bại tân binh
- - Giáo viên thẳng thắn “mổ xẻ” về giáo trình chữ viết của Bộ GD-DT để tìm ra câu trả lời vì sao nhiều thế hệ học sinh viết chữ quá xấu.
Vì sao nhiều người lúc nhỏ viết chữ đẹp nhưng lớn lên chữ lại xấu?
Vì sao nhiều người khi nắn nót thì chữ đẹp còn khi cần ghi chép thì chữ lại biến dạng nhìn không ra?
">Một mẫu chữ đẹp Giáo trình của Bộ chậm hơn chữ 'rùa bò'?
Theo ghi nhận của PV VietNamNet, trưa ngày 29/1 (tức mùng 8 Tết), nhiều gia đình đổ về khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám thăm quan và xin chữ thư pháp. ">Người dân Thủ đô xếp hàng xin chữ đầu năm tại Văn Miếu
Tuy được giới thiệu là nền tảng mạng lưới giáo dục toàn cầu, trên website của Edunetwork chỉ hỗ trợ 2 ngôn ngữ là tiếng Anh và tiếng Việt. Hoạt động kinh doanh chính của Edunetwork là bán các khóa học online với nhiều mức giá khác nhau, từ 50 USD, 200 USD, 500 USD, 1.000 USD cho tới 2.000 USD.
Theo ghi nhận của Pv. VietNamNet, chỉ sau một thời gian ngắn có mặt tại Việt Nam, Edunetwork đã sở hữu một cộng đồng đông đảo với hơn 24.000 thành viên đang hoạt động. Sở dĩ Edunetwork phát triển nhanh đến vậy là bởi cách làm marketing khiến nhiều người không thể tin nổi.
Thay vì phát triển bộ phận marketing, website giáo dục này hướng dẫn người học của mình chào mời người mới tham gia. Với mỗi thành viên tham gia, người bảo trợ sẽ được hưởng chiết khấu tới 80% giá trị khóa học.
Điều kiện duy nhất mà Edunetwork đưa ra là người bảo trợ phải từng là học sinh trong mạng lưới. Họ chỉ được hưởng hoa hồng khi môi giới các khóa học có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng khóa mà mình đã theo học.
Mức chiết khấu cao đến vô lý mà người bán khóa học Edunetwork có thể nhận được. Theo cách giải thích của những người được giới thiệu là “thủ lĩnh Edunetwork”, sở dĩ website này có thể duy trì mức chiết khấu cao đến vậy bởi thay vì tự sản xuất, họ chỉ cần mua bản quyền video khóa học.
Do được triển khai trên môi trường online, một video của Edunetwork có thể bán được cho hàng nghìn người khác nhau. Chính vì vậy, dù chỉ thu về 20% tiền bán khóa học, công ty này vẫn làm ăn có lãi.
Với hình thức học online, các khóa học do Edunetwork cung cấp có giá không hề rẻ. Tuy nhiên, bất chấp khủng hoảng kinh tế do đại dịch Covid-19, quy mô của dự án này lại đang ngày càng mở rộng. Nguyên nhân là bởi, thay vì bỏ tiền mua kiến thức, các học sinh của Edunetwork mua khóa học với mục đích chủ yếu nhằm đủ điều kiện “ăn” chiết khấu.
Dấu hiệu đa cấp trong phương thức kinh doanh của Edunetwork
Để tìm kiếm học viên, Edunetwork ra chính sách trả hoa hồng 80% cho các học viên giới thiệu người mới tham gia khóa học. Sức hấp dẫn của mô hình kinh doanh này còn nằm ở chỗ, người giới thiệu sẽ nhận được hoa hồng gián tiếp từ cả những người ở hệ thống tuyến dưới.
Chính sách này được biết đến với tên gọi “hoa hồng trả ơn”. Theo đó, người giới thiệu (hay người bảo trợ theo cách gọi của Edunetwork) sẽ nhận được hoa hồng từ một nhánh của các thành viên F1.
Số tiền khổng lồ từ việc bán khóa học luôn được các "thủ lĩnh Edunetwork" trưng ra để tìm kiếm thêm thành viên mới. Theo quy định của Edunetwork, người bán khóa học phải nhường một phần hoa hồng của mình cho thành viên tuyến trên. Đó là hoa hồng từ vị khách hàng thứ 2, người sở hữu giá trị khóa học đồng cấp với người bán.
Chính sách này được quảng cáo là nhân văn bởi nó như một món quà mà những người tham gia sau dành tặng cho những người đã giới thiệu họ. Theo các “thủ lĩnh Edunetwork", cùng với việc cho đi khách hàng thứ 2, người bán khóa học sẽ nhận lại vô số khách hàng từ các thành viên tuyến dưới.
Dù được giới thiệu dưới cái tên mỹ miều là hình thức tiếp thị liên kết hay Affiliate, về bản chất, mô hình này hoạt động tương tự như hình thức kinh doanh đa cấp.
Các diễn giải về hoạt động kinh doanh đa cấp đã được quy định rõ tại Điều 3, Nghị định 40/2018/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ.
Theo đó, các hoạt động kinh doanh sử dụng mạng lưới người tham gia gồm nhiều cấp, nhiều nhánh. Trong trường hợp người tham gia được hưởng hoa hồng, tiền thưởng và lợi ích kinh tế khác từ kết quả kinh doanh của mình và của những người khác trong mạng lưới, hoạt động này được liệt vào kinh doanh đa cấp.
Là một sản phẩm giáo dục, thế nhưng Edunetwork lại được quảng cáo như một dự án kiếm tiền hot nhất 2020? Tuy vậy, khi kiểm tra danh sách 21 doanh nghiệp bán hàng đa cấp được Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công thương) cấp giấy phép hoạt động, không hề có thông tin nào liên quan đến Edunetwork hay Edunetwork Việt Nam.
Chiểu theo các quy định của pháp luật, hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp chỉ được thực hiện đối với hàng hóa. Mọi hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp với đối tượng không phải là hàng hóa đều bị cấm.
Sản phẩm Edunetwork cung cấp là những khóa học được thể hiện dưới hình thức đoạn phim video. Các khóa học này rõ ràng không phải hàng hóa mà chỉ là một loại hình dịch vụ.
Với các quy định trên, có thể thấy Edunetwork đang có những dấu hiệu của hoạt động kinh doanh đa cấp trái phép. Đó cũng là lý do xuất hiện không ít nghi ngại về việc dự án giáo dục trực tuyến Edunetwork thực chất chỉ là hoạt động bán hàng đa cấp trá hình. Thực tế này đòi hỏi sự vào cuộc của các cơ quan chức năng để sớm điều tra, làm rõ.
Trọng Đạt
Chiêu “hút máu" bằng lãi khủng của ứng dụng thanh toán đa cấp My Aladdinz
Chỉ bằng những lời hô hào lãi khủng, ứng dụng huy động vốn đa cấp My Aladdinz đang làm mưa làm gió tại Việt Nam dù chẳng hề tạo ra giá trị hay có tư cách pháp nhân chính thức.
">Edunetwork có phải đa cấp trái phép đội lốt khoá học online?c
Nhận định, soi kèo U20 Sassuolo vs U20 Cesena, 20h00 ngày 27/1: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- - Trường ĐH Nông lâm TP. HCM vừa ban hành hàng chục quyết định khác nhau về việc kỷ luật sinh viên vi phạm nội quy, quy chế học đường năm học 2018 - 2019.
Cấm sinh viên nói xấu nhà trường, giảng viên trên mạng xã hội
"Hơn chục năm nay chưa có sinh viên nào bị đuổi học vì mại dâm"
Trường đại học cấm sinh viên mặc áo thun không cổ, cạo đầu đến trường
Sinh viên nói gì về giải quyết hậu quả khi "yêu"?
Cụ thể có 19 sinh viên bị đình chỉ học 1 năm do nhờ người thi hộ. 1 sinh viên bị buộc thôi học vĩnh viên do nhờ người thi hộ nhưng không chấp nhận sự triệu tập của khoa.
Quyết định đình chỉ học được thông báo rộng rãi trong toàn trường để làm gương giáo dục các sinh viên khác về ý thức chấp hành nội quy, quy chế nhà trường. Đồng thời, quyết định cũng được gửi về cho gia đình, địa phương để phối hợp với nhà trường quản lý người học.
Hàng chục sinh viên Trường ĐH Nông lâm bị đình chỉ vì gian lận thi cử Sau thời gian bị kỷ luật một năm, nếu sinh viên không tái phạm và phấn đấu rèn luyện tốt, được địa phương và khoa xác nhận, nhà trường sẽ xem xét và chấm dứt hình thức kỷ luật.
Ngoài ra, trường này cũng hạ điểm rèn luyện xuống bậc trung bình đối với 27 sinh viên trong học kỳ 2 năm 2017-2018 do vi phạm quy chế thi cử.
Hai năm trước, Trường ĐH Nông lâm TP.HCM cũng buộc thôi học gần 1000 sinh viên do vi phạm học vụ. Vụ việc gây chấn động tuy nhiên nhà trường cho biết sẽ "siết" để nâng cao chất lượng đào tạo.
Tình trạng sinh viên bị buộc thôi học, kỷ luật diễn ra ngày càng phổ biến ở các trường đại học hiện nay bởi nhiều lý do khác nhau. Vừa qua, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cũng buộc thôi học hơn 400 sinh viên vì không nộp bằng tốt nghiệp, Trường ĐH Luật TP.HCM cảnh cáo hơn 70 sinh viên vì vi phạm học vụ …
">Hàng chục sinh viên nông lâm bị đình chỉ, hạ điểm vì gian lận thi cử
- Huyện Thường Tín phát triển sản phẩm OCOP nhằm khơi dậy tiềm năng, lợi thế khu vực nông thôn nhằm nâng cao thu nhập cho người dân; góp phần tiếp tục cơ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề, dịch vụ và du lịch nông thôn; thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển bền vững, trên cơ sở tăng cường ứng dụng chuyển đổi số và kinh tế tuần hoàn, bảo tồn các giá trị văn hóa, quản lý tài nguyên, bảo tồn đa dạng sinh học, cảnh quan và môi trường nông thôn, góp phần xây dựng NTM đi vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững.
Qua 6 năm triển khai thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay huyện Thường Tín đã có tổng 179 sản phẩm OCOP được công nhận, trong đó: 152 sản phẩm 4 sao và 27 sản phẩm 3 sao; trên địa bàn huyện hình thành 02 điểm trưng bày, giới thiệu và bán sản phẩm OCOP tại xã Hồng Vân và xã Hà Hồi.
Năm 2024, huyện có 48 sản phẩm tham gia đánh giá, chấm điểm, phân hạng sản phẩm OCOP đến từ các chủ thể, ở các ngành hàng đỗ gỗ mỹ nghệ, thêu, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, các mặt hàng thực phẩm.. các sản phẩm rất đa dạng và phong phú, đặc sắc, có mẫu mã đẹp, chất lượng tốt.
Thông qua việc đánh giá phân loại sản phẩm OCOP để huyện Thường Tín lựa chọn được các sản phẩm mang đặc trưng, lợi thế của huyện, góp phần nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong và ngoài nước, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân, đồng thời sẽ tạo điều kiện mở rộng và phát triển kinh doanh cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh.
Phát biểu và chủ trì hội nghị, ông Bùi Công Thản, Phó Chủ tịch UBND huyện Thường Tín, cho biết: Để cụ thể hóa chỉ đạo của Thủ tướng và TP Hà Nội, UBND huyện Thường Tín tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện Chương trình OCOP, bổ sung thêm nhiệm vụ chỉ đạo, quản lý thực hiện Chương trình OCOP giai đoạn 2021 - 2025; mục tiêu có từ 150 sản phẩm tiềm năng được đánh giá, phân hạng;
Mỗi xã có ít nhất từ 02 sản phẩm tiềm năng tham gia Chương trình OCOP đạt 3 sao trở lên, tập trung ở nhóm thực phẩm, sản phẩm làng nghề… là những sản phẩm thế mạnh ở địa phương, đã có thương hiệu và đang tích cực xây dựng thương hiệu.
Các cơ sở sản xuất hưởng nhiều lợi ích khi tham gia Chương trình OCOP, như: Được cấp sao cho các sản phẩm, tham gia hội chợ xúc tiến thương mại; kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP tại các kênh phân phối hiện đại, tạo chuỗi liên kết bền vững, nâng cao giá trị cho người sản xuất, sản phẩm có chất lượng an toàn đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, nâng cao thu nhập cho đơn vị, doanh nghiệp.
Chương trình OCOP góp phần thúc đẩy sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân, đồng thời tạo điều kiện mở rộng và phát triển kinh doanh cho doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất làng nghề, thúc đẩy khởi nghiệp doanh nghiệp ở khu vực nông thôn.
Kết quả tại buổi đánh giá, phân hạng có 48/48 sản phẩm được đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP đạt 3 sao. Sau khi huyện đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP, các sản phẩm sẽ hoàn thiện hồ sơ, để Hội đồng đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP Thành phố để làm căn cứ xét duyệt, quyết định cấp sao cho các sản phẩm.
Đỗ Tươi – Tô Quý">Huyện Thường Tín: 48 sản phẩm được đánh giá OCOP 3 sao
Post Malone đã nhiều lần uống bia bằng giày ở các đêm diễn tại Úc. Tiết lộ với người hâm mộ đang cố lập nên một kỷ lục ‘shoey’ mới, Post Malone liên tục uống bia bằng giày mỗi lần chuyển đổi set nhạc trong suốt đêm diễn.
Ngôi sao nhạc Pop thậm chí còn đưa một số khán giả lên sân khấu để cùng nhau ‘nâng ly’ theo truyền thống của người Australia bằng nhiều loại giày khác nhau trước đám đông.
Post Malone uống bia bằng giày trước hàng chục nghìn khán giả:
‘Shoey’ là thuật ngữ lóng của người Australia chỉ hành động uống rượu, bia từ một chiếc giày.
Uống rượu, bia bằng giày từ lâu đã trở thành một tập tục truyền thống, đặc biệt trong một số nền văn hóa, lễ hội thể thao và âm nhạc, mang ý nghĩa ăn mừng chiến thắng và tương lai may mắn của người Australia.
Trước đó, vào đầu năm 2023, Harry Styles cũng gây tranh cãi khi đổ đầy rượu vào giày và uống cạn ngay trên sân khấu trong khuôn khổ tour diễn Love On Tour tại Perth, Australia. "Đây là một trong những truyền thống kinh dị nhất mà tôi từng biết”, Harry Styles đùa khi xỏ lại đôi giày vừa mới cho rượu vào uống.
Ngoài Post Malone hay Harry Styles, nhiều nghệ sĩ tên tuổi như Stormzy, Machine Gun Kelly, Aminé, Luke Bryan, Kacey Musgraves... đã thử "tập tục" có phần kỳ quặc này tại các buổi diễn ở Australia.
Dù nhiều người quan ngại về mặt vệ sinh và hình ảnh nhưng việc các nghệ sĩ quốc tế không ngại thử "truyền thống" này thể hiện sự tôn trọng, nhập gia tùy tục và tình yêu với người hâm mộ Australia.
Hoàng Ngô
Quá sợ hãi, Bảo Thanh phải uống bia cho say mới dám đóng cảnh nóngNữ diễn viên 'Sống chung với mẹ chồng' sợ hãi khi đóng cảnh nóng và thậm chí phải uống bia cho say mới quay nổi.
">Post Malone đổ bia vào giày, điên cuồng uống trước hàng chục nghìn khán giả