您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Các nhà khoa học đang thử nghiệm một viên thuốc chống cô đơn
NEWS2025-01-24 09:29:13【Nhận định】6人已围观
简介Cô đơn là một trong những trạng thái cảm xúc tiêu cực có thể ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất của chúthoi tiet hà nộithoi tiet hà nội、、
Cô đơn là một trong những trạng thái cảm xúc tiêu cực có thể ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất của chúng ta. Nó có thể làm tăng nguy cơ phát triển bệnh tim mạch,ácnhàkhoahọcđangthửnghiệmmộtviênthuốcchốngcôđơthoi tiet hà nội lão hóa thần kinh, suy giảm chức năng nhận thức và khiến những bệnh nhân ung thư dễ bước sang giai đoạn di căn hơn.
Cô đơn cũng làm suy yếu hệ thống miễn dịch, khiến chúng ta dễ mắc các bệnh truyền nhiễm. Stephanie Cacioppo, giám đốc phòng thí nghiệm Brain Dynamics thuộc Đại học Chicago, Hoa Kỳ cho biết, trạng thái cô đơn trong thời gian dài thậm chí có thể làm thay đổi cấu trúc và các phản ứng trong não bộ.
Chính cô đang phải trải nghiệm điều đó, sau khi người chồng của mình qua đời.
很赞哦!(7168)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng
- Vén màn bí ẩn vụ đeo bụng bầu giả che mắt chồng ở Trà Vinh
- Dàn cựu lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa biết sai vẫn làm, gây thiệt hại hơn 55 tỷ đồng
- Top xe sedan giá 1 tỷ bán chạy tháng 9/2023: Toyota Camry bỏ xa KIA K5
- Nhận định, soi kèo Nữ San Luis vs Nữ Club Tijuana, 06h00 ngày 21/01: Chặn đà tiến chủ nhà
- Ô tô sản xuất lắp ráp trong nước: Tiếp đà tăng trưởng “giật lùi”
- Nhận định, soi kèo Santos Guapiles vs San Carlos, 9h ngày 9/9
- Nhận định, soi kèo Esteghlal Tehran vs Al Hilal Riyadh, 0h00 ngày 14/9
- Soi kèo góc Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1
- 27 thửa đất quận Hà Đông sắp 'lên sàn' đấu, màn trả giá xuyên đêm có lặp lại?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Svay Rieng, 18h00 ngày 22/1: Hướng tới ngôi đầu
Bằng sáng chế máy thổi khí Roots được cấp vào năm 1860. Ảnh: Motor1 Cơ chế quay của hai roto làm tăng áp suất trong hệ thống, đảm bảo rằng không có luồng khí nào thoát ra theo hướng khác. Khi đó, máy thổi này được sử dụng trong lò cao và các ứng dụng công nghiệp khác.
Đến năm 1878, nhà phát minh người Đức Heinrich Krigar cũng đã thiết kế một máy nén khí hai roto của riêng mình. Thay vì sử dụng hai cánh quạt dạng thùy kiểu Roots, Krigar đã sử dụng hai trục dạng vít. Máy nén khí kiểu trục vít nén không khí bên trong vỏ bộ siêu nạp thay vì ở cổng nạp.
Tuy nhiên, cả hai thiết bị kể trên đều không phải là thiết kế dành cho ô tô, hay là các loại phương tiện sử dụng động cơ đốt trong.
Công nghệ siêu nạp ứng dụng lên xe hơi
Dù những thiết kế sơ khai của bộ siêu nạp không phải dành cho ô tô nhưng các kỹ sư đã nhận ra tiềm năng của chúng. Gottlieb Daimler đã nhận được bằng sáng chế của Đức về động cơ đốt trong có hệ thống siêu nạp đầu tiên vào năm 1885.
Tiếp đó là Rudolf Diesel đã sử dụng bộ siêu nạp kiểu Roots trên động cơ nén-nổ mang tên ông (động cơ Diesel) vào cuối những năm 1890.
Vào đầu thế kỷ 20, các kỹ sư ô tô tiếp tục thử nghiệm bộ siêu nạp. Trong đó, Louis Renault đã được cấp bằng sáng chế cho bộ siêu nạp ly tâm ở Pháp vào năm 1902.
Những chiếc ô tô có bộ siêu nạp đầu tiên được sản xuất hàng loạt đầu tiên trên thế giới là Mercedes 6/25/40hp và Mercedes 10/40/65hp. Cả hai mẫu đều sử dụng bộ siêu nạp kiểu Roots và được giới thiệu vào năm 1921.
Thật không may, công nghệ thời đó khiến cho việc sản xuất động cơ siêu nạp trở nên đắt đỏ. Điều này giải thích tại sao những chiếc xe sử dụng động cơ siêu nạp đầu những năm của thế kỷ 20 chủ yếu là những chiếc xe thể thao, xe đua và xe du lịch cao cấp.
Ở châu Âu, có Bugatti Type 35C, Alfa Romeo P2, Auburn 851, Cord 821..., nhưng nổi tiếng nhất là Bentley với mẫu Blower được giới thiệu vào năm 1929 được trang bị bộ siêu nạp kiểu Roots và đặt ở phía trước lưới tản nhiệt.
Gần nửa thế kỷ sau, sự phát triển của bộ siêu nạp đã đạt được một cột mốc quan trọng khi kỹ sư người Thụy Điển Alf Lysholm đã phát triển máy nén khí trục vít đôi của Henrich Kragar thành một bộ siêu nạp vào năm 1935.
Mặc dù lợi ích của động cơ tăng áp siêu nạp là rất rõ ràng nhưng do được dẫn động bằng dây đai, xích hoặc bánh răng từ động cơ, nên nhược điểm của bộ siêu nạp là luôn tạo ra lực cản cho động cơ ô tô.
Ngoài ra, việc nén khí nạp sẽ làm tăng nhiệt độ của nó. Đối với động cơ đốt trong, nhiệt độ của khí nạp trở thành yếu tố giới hạn hiệu suất của động cơ. Nhiệt độ quá cao có thể gây ra hiện tượng đánh lửa trước, làm giảm hiệu suất và có thể gây hư hỏng động cơ.
Ở thời điểm đó, công nghệ tăng áp (Turbocharger) có thể giải quyết được vấn đề này. Nhưng khoa học kỹ thuật và vật liệu thời đó chưa đáp ứng được yêu cầu. Vì vậy, công nghệ siêu nạp vẫn được xem là thiết bị tăng công suất được ưa chuộng nhất trong giai đoạn đầu thế kỷ 20.
Cuộc đua về sức mạnh động cơ
Sau Thế chiến 2, công nghệ siêu nạp gần như biến mất khỏi những chiếc xe sản xuất đại trà, đặc biệt ở châu Âu và nhường lại chỗ cho những động cơ hút khí tự nhiên truyền thống có độ tin cậy hơn. Song các nhà sản xuất ô tô vẫn luôn làm mọi cách để đưa công nghệ này trở nên phổ biến.
Trong giai đoạn những năm 1980-1990, sự xuất hiện của những mẫu xe sử dụng động cơ siêu nạp ngày một nhiều hơn, từ những thương hiệu phổ thông như Lancia, Ford, Toyota cho đến những thương hiệu hạng sang như Jaguar, Aston Martin hay Mercedes-Benz.
Bác sĩ Mai chia sẻ về sa sút trí tuệ ở người cao tuổi. Tỷ lệ người bệnh gặp các triệu chứng suy giảm nhận thức của sa sút trí tuệ (chưa đủ để chẩn đoán) khá cao, chiếm từ 14-46% người trên 60 tuổi.
Theo bác sĩ Mai, sa sút trí tuệ không phải là một phần bình thường của quá trình lão hóa. Có nhiều yếu tố gây ra bệnh lý này như:
Tuổi tác: Tuổi càng cao nguy cơ càng lớn.
Vận động: Người thiếu hoạt động thể chất có nguy cơ phát triển sa sút trí tuệ cũng như các bệnh lý mạn tính khác.
Hút thuốc lá: Nghiên cứu cho thấy những người hút thuốc có nguy cơ mắc chứng này cao hơn 30%.
Tăng huyết áp: Những người có huyết áp cao liên tục ở tuổi trung niên (40-65 tuổi) có nhiều khả năng sa sút trí tuệ cao hơn.
Đái tháo đường: Người có bệnh đái tháo đường type 2 tăng nguy cơ phát triển sa sút trí tuệ, đặc biệt là bệnh Alzheimer và sa sút trí tuệ trong bệnh mạch máu và các bệnh lý tim mạch khác (nhồi máu cơ tim, đột quỵ…)
Tăng cholesterol toàn phần: Cholesterol có liên quan trực tiếp đến bệnh sinh của Alzheimer. Điều trị rối loạn lipid máu có vai trò làm giảm nguy cơ tiến triển sa sút trí tuệ.
Ngoài ra, bác sĩ Mai cho biết người cao tuổi bị căng thẳng, mất ngủ hay những người cô đơn/cô lập xã hội không tham gia vào các hoạt động, ít tương tác giữa các cá nhân có thể tăng nguy cơ phát triển sa sút trí tuệ rất lớn.
Vì vậy, để phòng sa sút trí tuệ, bác sĩ Mai khuyến cáo người cao tuổi tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội, duy trì mối quan hệ với người thân, bạn bè, tăng sự tương tác giữa các cá nhân trong gia đình và ngoài xã hội giúp giảm nguy cơ phát triển bệnh.
Ngoài ra, người bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu, giảm thính lực… cần kiểm soát tốt bệnh.
Mỗi người cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý, ít chất béo bão hòa (nội tạng động vật), giàu chất xơ, rau xanh, trái cây tươi, hạn chế đường, muối và tránh sử dụng nhiều rượu, bia.
Lạng Sơn đẩy mạnh công tác chăm sóc người cao tuổiTrong những năm qua, các cấp hội người cao tuổi tại Lạng Sơn đã có nhiều hoạt động phát huy vai trò trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.">Tăng hoạt động xã hội để phòng sa sút trí tuệ
Ông Emmanuel Pillai - Giám đốc Đào tạo và Chứng chỉ AWS ASEAN. Ảnh: AWS Theo đó, AWS cam kết sẽ đào tạo hơn 29 triệu người trên toàn thế giới về điện toán đám mây và AI trước năm 2025. Riêng tại Việt Nam, AWS đã đào tạo hơn 50.000 người lao động có kỹ năng về điện toán đám mây và AI, giúp nâng cao năng lực cho hàng nghìn cá nhân và tổ chức.
Ông Pillai nhấn mạnh: "Chúng tôi nhận thấy rằng có một khoảng trống lớn trong việc đào tạo kỹ năng AI. Nghiên cứu của AWS cho thấy 72% nhà tuyển dụng không thể tìm được nhân tài phù hợp với nhu cầu về kỹ năng AI và điện toán đám mây. Chúng tôi đã đầu tư hàng trăm triệu USD để trang bị cho lực lượng lao động những kỹ năng này”.
Với hơn 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điện toán đám mây, ông Dương Ngọc Toàn - Trưởng phòng đám mây tại FinX và HDBank đã chứng kiến nhiều sự thay đổi tích cực kể từ khi ngân hàng này ứng dụng công nghệ điện toán đám mây vào quy trình làm việc.
Ông Toàn cho biết: "Điện toán đám mây không chỉ là một công nghệ mà còn là một công cụ cực kỳ hiệu quả để đẩy nhanh quá trình đổi mới và cải thiện quy trình nội bộ. Tại HDBank, nhờ có AWS, thời gian phát triển sản phẩm đã nhanh hơn từ 40-60%, cho phép chúng tôi cung cấp dịch vụ tốt hơn và nhanh chóng đáp ứng nhu cầu của khách hàng".
Nhờ các giải pháp của AWS, HDBank đã phát triển những hệ thống có khả năng mở rộng linh hoạt, đặc biệt quan trọng trong những dịp cao điểm như kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, khi lượng giao dịch tài chính tăng vọt. Độ tin cậy của hệ thống được AWS hỗ trợ đã giúp HDBank cung cấp các dịch vụ tài chính liền mạch, an toàn cho khách hàng của mình.
Tuy nhiên, vấn đề ngân hàng này phải đối mặt là làm sao tìm kiếm và đào tạo nhân lực có kỹ năng chuyên sâu về điện toán đám mây và AI. "Việc tuyển dụng nhân tài phù hợp trong lĩnh vực này là một thách thức lớn. Chính vì vậy, chúng tôi hợp tác với AWS và tham gia các chương trình đào tạo như AWS First Cloud Journey. Qua đó, các kỹ sư không chỉ có được trình độ kỹ thuật vững chắc mà còn phát triển tư duy cởi mở, sáng tạo, đóng góp tích cực cho quá trình đổi mới”, ông Toàn chia sẻ.
Khóa học chắp cánh ước mơ của nhiều kỹ sư trẻ
Một trong những câu chuyện thành công từ chương trình đào tạo của AWS là trường hợp của hai kỹ sư Nguyễn Trần Quang Nguyên và Nguyễn Huy Đình. Cả hai đều là học viên của khóa học AWS First Cloud Journey và hiện đang làm việc tại HDBank.
Trong hành trình từ một sinh viên ngành Kỹ thuật Hàng không trở thành kỹ sư đám mây, Nguyễn Trần Quang Nguyên, kỹ sư Đám mây và DevOps tại HDBank đã gặp phải không ít thách thức.
Với sự hỗ trợ từ cộng đồng AWS, Nguyên đã vượt qua kỳ thi chứng chỉ AWS Certified Solutions Architect - Associate và từ đó có cơ hội làm việc tại HDBank. “Tôi đã may mắn khi được cộng đồng AWS First Cloud Journey hỗ trợ, không chỉ về mặt kỹ thuật mà còn trong việc xây dựng tinh thần đồng đội và kỹ năng xã hội”, Nguyên chia sẻ.
Cũng giống như Nguyên, kỹ sư Nguyễn Huy Đình cũng có một hành trình đáng chú ý. Sinh ra và lớn lên tại Bến Tre, Huy Đình ban đầu theo học ngành Kỹ thuật Cơ khí và từng làm việc trong lĩnh vực này tại một công ty Nhật Bản. Tuy nhiên, với niềm đam mê khám phá công nghệ mới, anh quyết định chuyển hướng sang lĩnh vực điện toán đám mây và tham gia chương trình AWS First Cloud Journey để hiện thực hóa giấc mơ này.
Huy cho biết, khóa học AWS First Cloud Journey đã mang lại cho anh những kiến thức cần thiết để áp dụng vào công việc thực tế tại HDBank, nơi anh hiện là kỹ sư dữ liệu đám mây.
"Nhờ khóa học này, giờ đây tôi có thể dễ dàng xây dựng và quản lý hệ thống dữ liệu lớn, xử lý hàng triệu dòng dữ liệu chỉ với vài thao tác đơn giản trên nền tảng đám mây," Huy Đình nói. Đối với anh, điện toán đám mây không chỉ giúp giảm thiểu chi phí vận hành mà còn tăng tính linh hoạt và khả năng mở rộng của hệ thống dữ liệu ngân hàng.
Thông qua các chương trình đào tạo như AWS First Cloud Journey, hàng nghìn lao động đã được trang bị những kỹ năng quan trọng để tiếp cận và làm chủ công nghệ điện toán đám mây và AI. Câu chuyện của Nguyễn Trần Quang Nguyên và Nguyễn Huy Đình là minh chứng sống động cho sự thành công của các chương trình này, đồng thời khẳng định tầm nhìn và cam kết của AWS trong việc phát triển nhân tài công nghệ cho tương lai của Việt Nam.
"Chúng tôi cam kết xây dựng một danh mục đa dạng các chương trình đào tạo, từ những người chưa có việc làm đến các sinh viên và các chuyên gia đang làm việc. Đối với thị trường Việt Nam, chúng tôi có những chương trình tùy chỉnh để đáp ứng nhu cầu cụ thể của các doanh nghiệp và người lao động”, Giám đốc Đào tạo và Chứng chỉ AWS ASEAN nhấn mạnh.
Với mục tiêu đào tạo hơn 2 triệu người trên toàn cầu về kỹ năng AI và điện toán đám mây trong 2 năm tới, AWS đang góp phần xây dựng thế hệ lao động sẵn sàng đáp ứng những thách thức của kỷ nguyên số.
Doãn Phong
">50.000 người Việt được Amazon Web Services đào tạo về AI, điện toán đám mây
Nhận định, soi kèo Panserraikos vs PAS Lamia, 22h59 ngày 20/1: Cải thiện phong độ
LỜI TÒA SOẠN
Có những người bệnh khi biết mình bị suy tim, suy thận, suy gan..., cả thế giới như sụp đổ. Dẫu luôn khao khát mãnh liệt được sống tiếp nhưng không phải ai cũng có đủ điều kiện để chữa trị.
Và khi một bệnh nhân được chẩn đoán không còn cơ hội đi tiếp nhưng có khả năng hồi sinh tính mạng của những người đang ở bên bờ vực chết, thì vẫn có thể sống theo một cách khác.
Báo VietNamNet giới thiệu đến bạn đọc tuyến bài "Hiến tạng: Nước mắt và tiếng cười của những người cho - nhận".
Câu chuyện của Trân trở thành niềm ao ước của nhiều bệnh nhân suy thận khác, trong đó có em trai ruột là Lê Triệu.
Đau xót khi 2 người con đều mắc bệnh thận
Chúng tôi gặp 3 mẹ con chị Trần Hoàng Bích Cẩm (SN 1969) vào một ngày tháng 11, sau khi chị vừa đi họp phụ huynh cho con gái đầu Phạm Trần Lê Trân (SN 2007).
Chị Cẩm có con gái đầu lòng ở tuổi 38. Một năm sau, chị có thêm con trai Phạm Trần Lê Triệu. Chồng có tiền sử bệnh ung thư dạ dày và viêm màng não nên giảm sức lao động, chị trở thành trụ cột kinh tế của gia đình. Dù vậy, chị luôn hạnh phúc vì các con lớn lên ngoan ngoãn, biết thương cha mẹ.
Thế nhưng vào một ngày tháng 8/2018, sau thời gian dài bị mệt, Lê Trân bất ngờ được phát hiện bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối. Cùng năm ấy, chị Cẩm bàng hoàng khi con trai cũng bị suy thận mạn.
Trong 3 năm đầu, Lê Trân phải thẩm phân phúc mạc, tái khám và mua dịch lọc hằng tháng. Dần dần, em chuyển sang chạy thận nhân tạo. Còn Lê Triệu vẫn điều trị bằng thuốc.
Năm 2021, Lê Trân phải nhập viện vì sức khỏe suy giảm. Cô bé nhỏ xíu, gầy gò và yếu ớt. Ngoài chia sẻ về bệnh tình đau đớn, Trân cũng trải lòng về mong muốn lớn nhất là khỏe lại để tiếp tục đi học.
Thế nhưng ở thời điểm ấy, cơ hội để em có một cuộc sống khỏe mạnh rất mong manh.
Chị Cẩm tâm sự con gái từng vài lần được đưa vào danh sách ghép tạng từ người hiến chết não, nhưng chưa có duyên. Đối với những bệnh nhân chạy thận thì sức khỏe thay đổi thất thường, có thể đang khỏe mạnh nhưng rồi bỗng chốc thiếu máu, tăng huyết áp… Vì vậy, chị chỉ biết khẩn cầu trong tâm, ước mong cho con có cơ hội sống.
Vỡ òa khi nghe tin con gái được người chết não hiến thận
Tháng 1/2023, Lê Trân tròn 16 tuổi, hết tuổi nhi đồng. Chị Cẩm đăng ký cho con chạy thận nhân tạo tại Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM). Và từ đây, một cơ duyên khác của cô bé lại mở ra.
“Con được ghép tạng sau khi chuyển qua Bệnh viện Chợ Rẫy được hơn 1 tháng. Từ giấc mơ trở thành sự thực, tôi khóc òa hạnh phúc” - chị Cẩm cười.
Chị còn nhớ chiều ngày 25/2/2023, khi vừa nhận cọc vé số để chuẩn bị đi bán thì nhận được cuộc gọi từ Đơn vị Điều phối ghép các bộ phận cơ thể người Bệnh viện Chợ Rẫy. Họ báo có thận thích hợp cho Trân từ một người hiến chết não.
Bất ngờ và vội vã, chị Cẩm đánh rơi cọc vé số lúc nào không hay, quay ngay về nhà trọ đưa con gái nhập viện. Lê Trân khi ấy cũng đang mơ màng bởi buổi sáng vừa chạy thận xong.
Nghe mẹ kể lại câu chuyện hôm đó, Trân cũng bật cười: “Sau khi mẹ nói nhập viện để ghép thận, em không còn biết gì nữa. Lúc tỉnh dậy đã là 2 ngày sau ca ghép”.
Cô bé Lê Trân yếu ớt vì bệnh tật hồi tháng 4 năm 2021 và thời điểm hiện tại. Clip: KH
Ngay khi tỉnh lại, Trân đã cảm nhận được sức sống mới trong cơ thể mình. Thật khó diễn tả sự thay đổi ấy đối với cô bé mới học hết lớp 5, nhưng qua gương mặt rạng rỡ của em cũng có thể hiểu được niềm hạnh phúc ấy lớn ngần nào.
Đến nay, em đã thực hiện được mong ước đi học trở lại. Ở tuổi 17, em trở thành học sinh lớp 6. Cơ hội khó gặp của em trở thành niềm ao ước của nhiều bệnh nhân bị suy thận khác, trong đó có cả Lê Triệu.
“Tôi tham lam, lại muốn mơ thêm một lần nữa…”
So với chị gái, Lê Triệu có phần may mắn hơn khi phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm. Em cầm cự bằng thuốc nhiều năm trước khi phải chạy thận.
Sau khi sức khỏe của con gái dần ổn định, chị Cẩm có ý định mùa hè năm 2024 đưa 2 con về quê thăm cha mẹ và người thân. Đáng tiếc, mong muốn này còn chưa kịp thực hiện thì tháng 12 năm ngoái, bệnh của Lê Triệu trở nặng.
“Con bị ngất khi đang thi học kỳ, khi đưa vào viện thì phải chạy thận luôn rồi. Thế là 3 mẹ con lại tiếp tục tha hương” - người mẹ chua xót.
Trong khi Trân là cô gái vô tư thì Triệu lại là chàng trai tâm lý. Cậu bé thương mẹ làm lụng vất vả cả ngày đêm để lo kinh phí, cố bám trụ lại thành phố cho 2 chị em chữa bệnh. Em lại càng thương mẹ hơn nữa khi biết vì mình mà mẹ không thể về thăm bà ngoại. Vài lần, Triệu thủ thỉ khuyên mẹ cứ về thăm bà, em sẽ tự chăm lo cho bản thân, nhưng chị Cẩm chẳng thể bỏ lại các con.
“Khi phải chạy thận rồi thì con gần như sống nương vào bệnh viện. Đã nhiều năm nay, mẹ con tôi chỉ về vào dịp xin giấy chuyển tuyến, cũng chẳng dám ở lâu” - chị giãi bày.
Người mẹ ấy vẫn đang “cày ngày, cày đêm” để kiếm tiền. Mỗi tháng, chi phí cho các con chị chữa bệnh ít nhất là 8 triệu đồng, chưa kể tiền đóng trọ, ăn uống…
Khi được đề cập đến chuyện ghép thận của Triệu, chị bùi ngùi: “Đó cũng là ước mơ của tôi. Sau khi giấc mơ con gái được ghép thận rồi, tôi lại tham lam, muốn mơ giấc mơ ấy một lần nữa cho con trai”...
Bài 3: Những trang đời ý nghĩa sau ghép tạng: Chàng trai được hiến tim đã có người yêu
Sinh nhật tuổi 19, chàng trai Gia Lai vào viện tự tặng món quà 'không giống ai'Ngày 18/3/2021, trong sinh nhật lần thứ 19, Lê Văn Phúc đến Bệnh viện Chợ Rẫy (TPHCM) để tặng cho bản thân một món quà đặc biệt.">Thiếu nữ 17 tuổi học lớp 6 và hành trình hồi sinh nhờ phần cơ thể của người khác
- Ngày 6/7, theo thông tin từ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, các bác sĩ vừa nối bàn chân bị đứt lìa cho anh H.V.T (37 tuổi, quê huyện Kế Sách, Sóc Trăng).
Bệnh nhân gặp nạn khi đi xe máy không may va chạm với xe ba gác chở sắt. Vụ tai nạn khiến 1/3 bàn chân của anh T. bị đứt lìa. Người đàn ông này được đưa đến bệnh viện địa phương sơ cứu, băng ép, truyền dịch, giảm đau, bảo quản chi đứt lìa. Sau đó, anh được đưa đến Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ cấp cứu.
Bệnh nhân nhanh chóng được chuyển đến phòng mổ phẫu thuật cắt lọc xử trí vết thương, khâu nối vi phẫu động mạch, tĩnh mạch, cố định xương. Sau 4 giờ, bác sĩ đã phẫu thuật khâu nối phục hồi lại bàn chân bị đứt lìa cho bệnh nhân.
Hiện, bàn chân bệnh nhân hồng hào, mạch mu chân rõ, chi ấm. Bác sĩ sẽ đánh giá và tiếp tục phẫu thuật nối gân cơ cho bệnh nhân trong thời gian sắp tới.
Bác sĩ Dương Khải cho biết quá trình phẫu thuật cho bệnh nhân rất khó khăn do tình trạng vết thương phức tạp, các mô cơ giập nát nhiều, mạch máu, gân cơ khó xử lý.
“Tuy nhiên, các bác sĩ đã nhanh chóng xử trí chi đứt lìa bằng cắt lọc các mô giập nát và khâu nối vi phẫu mạch máu với mục tiêu nhanh chóng tái thông mạch máu bàn chân cho bệnh nhân”, bác sĩ Dương Khải nói.
Truy đuổi trộm, người đàn ông bị chém đứt lìa bàn tay tráiTrong lúc truy đuổi trộm, người đàn ông 40 tuổi ở huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, bị chém đứt lìa bàn tay trái.">Người đàn ông bị đứt lìa bàn chân ở miền Tây
Đối tượng Cao Thùy Chinh tại cơ quan công an. Ảnh: CACC Từ tháng 10/2021 đến tháng 7/2022, Chinh đã thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt hơn 74 tỷ đồng của 17 cá nhân dưới hình thức nhận tiền đặt cọc để đấu giá quyền sử dụng đất tại nhiều dự án trên địa bàn tỉnh.
Với những tài liệu chứng cứ thu thập được, ngày 4/5/2023, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Thanh Hóa đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Cao Thùy Chinh về tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản".
Do đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi nên Cơ quan CSĐT đã áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh đối với Cao Thuỳ Chinh.
Quá trình điều tra, Cao Thuỳ Chinh liên tục vi phạm nghĩa vụ của người bị áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh.
Xét tính chất mức độ phạm tội của bị can là đặc biệt nghiêm trọng, ngày 25/6/2024, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Thanh Hóa đã ra lệnh bắt bị can để tạm giam, điều tra, xử lý nghiêm trước pháp luật.
">Người phụ nữ ở Thanh Hóa lừa mua bán đất, chiếm đoạt 74 tỷ đồng