您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Điểm chuẩn 2018: Trường giảm gần 9, trường tăng hơn 8
NEWS2025-02-06 13:03:41【Nhận định】5人已围观
简介- Nếu năm ngoái một thí sinh đạt 29,ĐiểmchuẩnTrườnggiảmgầntrườngtănghơtop ghi bàn ngoại hạng anh35 đtop ghi bàn ngoại hạng anhtop ghi bàn ngoại hạng anh、、
- Nếu năm ngoái một thí sinh đạt 29,ĐiểmchuẩnTrườnggiảmgầntrườngtănghơtop ghi bàn ngoại hạng anh35 điểm vẫn trượt ngành Y Đa khoa của Trường ĐH Y Dược TP.HCM thì năm nay thủ khoa của trường này là 29,1 điểm. Điểm chuẩn vào các trường đại học năm nay giảm thường là vài điểm, cá biệt có trường giảm tận 9 điểm.
Nữ sinh Sơn La trở thành thủ khoa Học viện Cảnh sát năm 2018很赞哦!(855)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sociedad, 0h30 ngày 3/2: Chủ nhà tự tin
- Erik ten Hag nói điều cay đắng sau khi MU bị Man City nhấn chìm
- Tìm kiếm giải pháp chuyển đổi số quốc gia tập trung vào 10 lĩnh vực 'nóng'
- Tổ phó chốt kiểm soát ở Bình Dương 'làm luật' shipper 2 triệu bị khởi tố
- Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
- Mobile Money mở đường để áp dụng Sandbox cho các dịch vụ mới
- Cách 'hợp thức hóa' sai phạm vụ thất thoát nghìn tỷ của cựu Bí thư Bình Dương
- Top 10 xe ô tô bị trộm nhiều nhất tại Mỹ
- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
- Y tế 'kêu cứu' vì không được thanh toán hơn 1.000 tỷ, Bảo hiểm TP.HCM nói gì?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà
Huyện Văn Lâm - thị trường bất động sản tiềm năng Cơ hội đón sóng đầu tư
Tại Văn Lâm, các sản phẩm bất động sản trong khu đô thị được quy hoạch bài bản, hiện đại và đồng bộ có nhiều cơ hội được săn đón. Bởi theo các chuyên gia, sản phẩm nhóm này hội tụ đủ các yếu tố quan trọng nhất tạo nên xu hướng: dự án quy mô, tiện ích đa dạng, quy hoạch bài bản, dự án được phát triển ở khu vực lõi đô thị có trình độ dân trí cao.
Với nhà đầu tư ngoại tỉnh, nhất là nhóm nhà đầu tư Hà Nội, đây là điểm cộng lớn, còn với nhà đầu tư, người dân bản địa, đây là cơ hội sở hữu bất động sản hiện đại, đẳng cấp, kiến tạo và định hình phong cách sống mới. Nhất là khi bất động sản có thể tạo nên giá trị lâu bền (vị trí tốt, pháp lý đầy đủ, quy hoạch đồng bộ, tiện ích phong phú) được xem là xu hướng đầu tư tốt trong mọi giai đoạn của thị trường. Đặc biệt là bất động sản có khả năng khai thác cho thuê, mang lại dòng tiền cho chủ sở hữu.
Nằm ở cửa ngõ phía đông của Hà Nội, kết nối thuận tiện với Thủ đô, Văn Lâm đáp ứng nhu cầu sáng đi, tối về của các chủ nhân bất động sản đang làm việc tại Hà Nội. Nếu so sánh thời gian di chuyển từ thị trấn Như Quỳnh (trung tâm Văn Lâm) về tới trung tâm Hà Nội chỉ khoảng 20 phút, thời gian còn nhanh hơn việc di chuyển từ khu vực Hoàng Mai, Hà Đông.
Gần Thủ đô Hà Nội, Văn Lâm sở hữu nhiều tiềm năng lớn để bứt phá về kinh tế: sở hữu nhiều khu, cụm công nghiệp, hàng chục làng nghề… Trong đó thị trấn Như Quỳnh đang trên đà phát triển là đô thị hiện đại, trung tâm kinh tế, văn hoá, dịch vụ của địa phương.
Nhiều nhà đầu tư đánh giá, việc sở hữu một bất động sản ở Văn Lâm mang lại nhiều lợi thế - một nơi ở với đầy đủ tiện ích, dịch vụ, như một ngôi nhà ngoại thành; mặt khác, đáp ứng tốt tiêu chí đi lại, làm việc tại Hà Nội mà không mất quá nhiều chi phí.
Lệ Thanh
">Tiềm năng bất động sản Văn Lâm
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Anh Tuấn chủ trì cuộc họp trực tuyến về triển khai kế hoạch bảo đảm vận chuyển, cung cấp hàng hóa thiết yếu theo nhiệm vụ được Chính phủ giao tại Nghị quyết 78. Tại Nghị quyết 78 về phiên họp chuyên đề phòng chống dịch Covid-19 ban hành ngày 20/7, Chính phủ đã giao Bộ trưởng Bộ TT&TT “chỉ đạo các doanh nghiệp bưu chính lớn tập trung tham gia vận chuyển, cung cấp hàng hóa thiết yếu tại các điểm phục vụ bưu chính hoặc qua hình thức lưu động cho người dân ở các địa phương đang giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16”.
Ngay sau đó, theo chỉ đạo của Bộ trưởng, Vụ Bưu chính và Vụ Quản lý doanh nghiệp đã khẩn trương xây dựng và ngày 21/7 Bộ đã ban hành 2 kế hoạch: “Bảo đảm cung cấp hàng hóa thiết yếu của doanh nghiệp bưu chính lớn tại các tỉnh, thành phố đang thực hiện giãn cách xã hội” và “Hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông dân lên sàn thương mại điện tử, thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn”.
Thứ trưởng Phạm Anh Tuấn cho biết, hai kế hoạch trên bổ trợ cho nhau song nhiệm vụ cấp bách, ưu tiên số 1 hiện nay là việc triển khai kế hoạch bảo đảm cung cấp hàng hóa thiết yếu của doanh nghiệp bưu chính lớn tại các tỉnh, thành phố đang thực hiện giãn cách xã hội, theo đúng tinh thần chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết 78 cũng như yêu cầu, chỉ đạo của Bộ trưởng. “Tinh thần chỉ đạo của Bộ trưởng xác định rõ hiện nay là thời chiến và Bộ TT&TT là tuyến đầu chống dịch”, Thứ trưởng Phạm Anh Tuấn lưu ý.
Theo Vụ trưởng Vụ Bưu chính Nguyễn Vũ Hồng Thanh, kế hoạch “Bảo đảm cung cấp hàng hóa thiết yếu của doanh nghiệp bưu chính lớn tại các tỉnh, thành phố đang thực hiện giãn cách xã hội” có một số điểm mấu chốt Vietnam Post và Viettel Post phải thực hiện, đó là: Tham gia vận chuyển hàng hóa cho các địa phương, triển khai các điểm cung ứng hàng hóa thiết yếu và cung cấp hàng hóa đến người dân, với những nội dung công việc cụ thể.
Đơn cử, tham gia vận chuyển hàng hóa cho các địa phương, 2 doanh nghiệp bưu chính chủ động bố trí phương tiện vận chuyển, kho bãi để cung cấp hàng hóa thiết yếu và bảo đảm vận chuyển hàng hóa theo sự chỉ đạo của chính quyền địa phương. Tập trung vận chuyển, cung cấp hàng hóa thiết yếu tại các điểm phục vụ bưu chính hoặc qua hình thức lưu động cho người dân.
Đồng thời, phối hợp với Sở Công Thương các tỉnh để đề xuất các phương án hỗ trợ vận chuyển, lưu thông hàng hóa từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng, từ điểm bán hàng trong phạm vi nội tỉnh và liên tỉnh góp phần thúc đẩy hoạt động vận chuyển, lưu thông hàng hóa, giảm ùn tắc; và chủ động tìm kiếm nguồn cung hàng hóa thiết yếu đầu vào để phân phối cho các điểm cung cấp hàng hóa thiết yếu cho người dân địa phương.
Với việc cung cấp hàng hóa đến người dân, 2 doanh nghiệp bưu chính lớn sẽ thiết lập các điểm cung cấp hàng hóa thiết yếu tại các bưu cục thuộc mạng lưới của đơn vị mình hoặc bán hàng lưu động; cung ứng hàng hóa qua 2 sàn Postmart và Vỏ Sò.
Ngoài ra, theo kế hoạch, Vietnam Post còn có trách nhiệm bảo đảm cung ứng dịch vụ KT1 (dịch vụ chấp nhận, vận chuyển bưu gửi trên mạng bưu chính phục vụ cơ quan Đảng, Nhà nước trong phạm vi nội tỉnh và liên tỉnh) và dịch vụ hành chính công cũng như thực hiện thu thập địa chỉ số và mã định danh điện tử công dân phục vụ xây dựng bản đồ số phòng chống dịch, bản đồ số quốc gia. “Vietnam Post cần bố trí lực lượng tiếp tục thu thập địa chỉ số và mã định danh điện tử công dân kết hợp với quá trình cung cấp dịch vụ công, dịch vụ thiết yếu, để phục vụ xây dựng bản đồ số phòng chống dịch, bản đồ số quốc gia”, kế hoạch nêu rõ.
Bộ TT&TT sẽ lập Tổ công tác về bảo đảm cung cấp hàng hóa thiết yếu
Để kế hoạch “Bảo đảm cung cấp hàng hóa thiết yếu của doanh nghiệp bưu chính lớn tại các tỉnh, thành phố đang thực hiện giãn cách xã hội” được thực hiện hiệu quả, cũng trong ngày 21/7, Bộ TT&TT đã đề nghị UBND các tỉnh, thành phố tạo điều kiện cho Vietnam Post, Viettel Post triển khai kế hoạch tại địa phương.
Bộ TT&TT cũng đề nghị UBND các tỉnh, thành phố giao đầu mối chịu trách nhiệm cho sở TT&TT chủ trì, phối hợp với các sở, ngành, cơ quan, đơn vị liên quan và 2 doanh nghiệp bưu chính thực hiện kế hoạch. Tạo điều kiện cho Vietnam Post tiếp tục thu thập địa chỉ số và mã định danh điện tử công dân kết hợp với quá trình cung cấp dịch vụ công, dịch vụ thiết yếu nhằm phục vụ xây dựng bản đồ số phòng chống dịch, bản đồ số quốc gia.
Tại cuộc họp ngày 22/7, Thứ trưởng Phạm Anh Tuấn cho biết, Bộ TT&TT sẽ thành lập Tổ công tác hỗ trợ hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử và bảo đảm cung cấp hàng hóa thiết yếu tại tỉnh, thành phố đang giãn cách xã hội.
Dự kiến Tổ công tác này sẽ có sự tham dự của đại diện lãnh đạo 10 đơn vị thuộc Bộ và 2 doanh nghiệp bưu chính lớn Vietnam Post và Viettel Post.
Thực tế, từ ngày 13/7 đến nay, Vietnam Post và Viettel Post đã tham gia cung ứng hàng hóa thiết yếu, bình ổn cho người dân TP.HCM và các tỉnh phía Nam khác đang giãn cách xã hội. Với Vietnam Post và Viettel Post, Thứ trưởng lưu ý 2 doanh nghiệp trong cách thức triển khai 2 kế hoạch: “Hai doanh nghiệp phải song hành với nhau, cùng thống nhất kế hoạch để làm đồng bộ. Khi triển khai tại một tỉnh, công việc có thể chia nhau làm nhưng dữ liệu phải tích hợp lại dùng chung”.
Trên cơ sở 2 kế hoạch Bộ TT&TT đã ban hành, các đơn vị trong Bộ và 2 doanh nghiệp bưu chính lớn được yêu cầu phải nhanh chóng xây dựng kế hoạch chi tiết, phương án triển khai với thời hạn hoàn thành là trong ngày 23/7 để có thể bắt tay vào công việc cụ thể ngay trong tuần tới.
“Kế hoạch, phương án triển khai cần chi tiết, cụ thể tập trung vào 2 nhiệm vụ, nhưng ưu tiên số 1 là đảm bảo hàng hóa thiết yếu. Với việc, đưa hộ nông dân lên sàn, trọng tâm trước mắt là tiêu thụ sản phẩm theo mùa vụ của nông dân địa phương”, Thứ trưởng lưu ý thêm.
Vân Anh
Thêm 16 tỉnh giãn cách, Vỏ Sò và Postmart mở rộng hoạt động cung ứng hàng thiết yếu
Cùng với việc tăng sản lượng thực phẩm tươi, hàng hóa thiết yếu đáp ứng nhu cầu người dân TP.HCM, 2 sàn thương mại điện tử Vỏ Sò và Postmart đang mở rộng cung ứng hàng hóa cho các tỉnh phía Nam khác cũng đang giãn cách xã hội.
">Vietnam Post, Viettel Post phải song hành bảo đảm vận chuyển, cung ứng hàng thiết yếu cho vùng dịch
Cụ thể, năm 2021, nguồn thu của bệnh viện giảm sâu do Covid-19. Bệnh viện đã tiết kiệm tối đa, tạm ngưng mua sắm thiết bị y tế để dành ngân sách duy trì các hoạt động, chênh lệch thu chi vẫn thâm hụt so với cùng kỳ năm 2020. Trong khi thâm hụt 91 tỷ đồng, chính sách hỗ trợ liên quan ảnh hưởng dịch bệnh chỉ cấp bù 19 tỷ. Vì thế, bệnh viện kiến nghị được cấp bù đủ 91 tỷ đồng.
Thêm vào đó, năm 2021, bệnh viện chưa được quyết toán 38 tỷ đồng do vượt tổng mức thanh toán trong năm theo Nghị định 146.
Một vướng mắc rất lớn mà Bệnh viện Ung bướu TP.HCM nhiều lần bày tỏ là vấn đề chi phí dự trù bảo trì máy móc trong năm 2023. Tại cơ sở 2, để đảm bảo các hệ thống kỹ thuật và trang thiết bị y tế được hoạt động liên tục và hiệu quả, bệnh viện cần khoảng 158 tỷ đồng kinh phí bảo trì. Trong đó, hệ thống kỹ thuật 35 tỷ đồng và trang thiết bị y tế là 123 tỷ đồng.
“Mong TP giúp cho bệnh viện khoản này nếu không sẽ không đủ tiền trả lương cho các bác sĩ”, bà Đoàn Ngọc Châu, Trưởng phòng Tài chính, Bệnh viện Ung bướu TP nói trong buổi giám sát.
Phản hồi với Bệnh viện Ung bướu TP.HCM, đại diện Sở Tài chính chia sẻ, khoản chi điện nước, bảo trì bảo dưỡng thiết bị nằm trong chi phí chi thường xuyên, mà bệnh viện tự chủ chi thường xuyên nên không được cấp kinh phí.
Khi hoạt động theo Nghị định 60, với tình hình thu giảm như vậy, bệnh viện cần tính toán lại xem ngân sách có hỗ trợ được không. Chính phủ có chủ trương sửa Nghị định 60, Sở đang kiến nghị để có những hỗ trợ cho bệnh viện không đủ nguồn quỹ.
Bà Văn Thị Bạch Tuyết, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đại biểu Quốc hội TP.HCM bày tỏ, khó khăn Bệnh viện Ung bướu đang đối mặt do hậu Covid-19 vẫn còn. Đó không chỉ là tinh thần, sức khoẻ bác sĩ mà còn là thu nhập.
Đoàn giám sát ghi nhận các kiến nghị của bệnh viện, sẽ phản ánh đến Quốc hội bằng văn bản, đến Chính phủ và cơ quan chức năng. Trong đó, báo cáo Thành uỷ, UBND TP, xem xét có cơ chế hỗ trợ bệnh viện trong giai đoạn khó khăn này.
"Cơ sở vật chất mới khang trang này nếu không bảo trì đúng cách sẽ nhanh xuống cấp, rất uổng phí, ảnh hưởng đến chất lượng khám chữa bệnh của người dân", bà Tuyết nói.
Trước đó, hồi tháng 8, bác sĩ Đặng Huy Quốc Thịnh, Phó giám đốc Bệnh viện Ung bướu TP.HCM cho biết, cơ sở 2 bắt đầu hoạt động từ tháng 10/2020 nhưng doanh thu tại đây không đủ để chi cho tiền điện, nước, tiền vệ sinh, cảnh quan môi trường, bảo hành, bảo trì thiết bị….
Bệnh viện đã tiết kiệm tối đa, tạm ngưng mua sắm thiết bị văn phòng, thiết bị y tế để dành ngân sách. Tuy nhiên, hệ thống kỹ thuật như điều hòa không khí, hóa chất hệ thống lạnh, thang máy, hệ thống Chiller… đã hoạt động hết công suất. Máy móc, thiết bị y tế như hệ thống xạ trị, thiết bị xét nghiệm, hệ thống cộng hưởng từ, máy siêu âm… đã đến hạn cần bảo trì.
Vì thế, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM đề xuất TP hỗ trợ 158 tỷ đồng để bảo trì thiết bị, máy móc, phục vụ người bệnh tốt nhất.
Đoàn giám sát sốc vì thu nhập nhân viên Bệnh viện Ung bướu TP.HCM quá thấpThu nhập trung bình của nhân viên Bệnh viện Ung bướu TP.HCM khoảng 8 triệu đồng/tháng. Hơn 60 người xin nghỉ việc từ đầu năm 2022 đến nay khi chuyển xuống cơ sở 2 làm việc.">Âm 91 tỷ đồng, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM hết quỹ lương
Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs Bekasi City, 15h30 ngày 4/2: 3 điểm nhọc nhằn
Khu đô thị du lịch biển Phan Thiết. (Ảnh: Trung Kiên) Ngoài các dự án nêu trên, quá trình thực hiện thủ tục đất đai với các dự án có giá trị quyền sử dụng đất từ 20 tỷ đồng trở lên theo bảng giá đất, nếu có chuyển mục đích sử dụng đất, thay đổi hệ số sử dụng đất, phải đấu giá hoặc bị thu hồi để đấu giá thì cơ quan có thẩm quyền tổ chức xác định giá đất cụ thể để kịp thời thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất.
Theo UBND tỉnh Bình Thuận, có 7 đơn vị tư vấn có thể tham gia định giá đất cụ thể cho 385 dự án trong kế hoạch. Quá trình thực hiện sẽ tiếp tục lập thủ tục lựa chọn thêm các đơn vị tư vấn theo quy định.
Trong số 148 dự án đăng ký mới năm 2023 để định giá đất cụ thể có Khu đô thị du lịch biển Phan Thiết (P.Phú Thuỷ, TP.Phan Thiết). Đây là dự án do Công ty TNHH Khu đô thị du lịch biển Phan Thiết (thuộc Công ty Cổ phần Rạng Đông) làm chủ đầu tư, quy mô 64,68ha.
Đầu tháng 3/2023, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố vụ án “Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí” xảy ra tại dự án này.
Theo tìm hiểu, Khu đô thị du lịch biển Phan Thiết được UBND tỉnh Bình Thuận chấp thuận cho chuyển đổi từ mục đích sử dụng sân golf Phan Thiết sang đất ở khu đô thị. Tổng số tiền sử dụng đất của dự án mà chủ đầu tư nộp là 936,8 tỷ đồng.
Trong khi đó, theo thông báo kết luận định giá của cơ quan CSĐT Bộ Công an, tổng giá trị quyền sử dụng đất của dự án vào năm 2015 là 2.863 tỷ đồng.
Theo báo cáo của Kiểm toán Nhà nước năm 2021, chủ đầu tư dự án Khu đô thị du lịch biển Phan Thiết đã ký hợp đồng với 2 công ty môi giới bất động sản tại TP.HCM với mức phí 19,5% trên giá trị bất động sản môi giới thành công, cao gấp 10 lần phí môi giới phổ biến trên địa bàn tỉnh Bình Thuận, đã làm tăng chi phí hợp lý và làm giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp.
Bình Thuận giao đất không qua đấu giá tại 4 dự án có đúng quy định?Liên quan đến những lùm xùm trong việc giao đất và cho thuê đất tại 4 dự án ở TP.Phan Thiết không thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất, UBND tỉnh Bình Thuận vừa có thông tin chính thức.
">Bình Thuận duyệt giá đất, hàng trăm dự án được ‘gỡ vướng’
Nhận định, soi kèo Gornik Zabrze vs Lech Poznan, 2h30 ngày 7/12: Không dễ cho cửa trên
- Xem nhanh:">
10 mẫu SUV đắt nhất thế giới năm 2024