您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nối gót Facebook, Telegram cũng phát hành tiền ảo riêng
NEWS2025-02-25 00:25:43【Ngoại Hạng Anh】1人已围观
简介Thông tin này khá bất ngờ vì cách đây không lâu Telegram đã hủy bỏ kế hoạch IPO. Tuy nhiên,ốigótFacekết quả ngoại hang anhkết quả ngoại hang anh、、
Thông tin này khá bất ngờ vì cách đây không lâu Telegram đã hủy bỏ kế hoạch IPO. Tuy nhiên,ốigótFacebookTelegramcũngpháthànhtiềnảoriêkết quả ngoại hang anh đây sẽ là việc chẳng đặng đừng bởi nếu không phát hành Gram trước 31/10, công ty sẽ bị phạt nặng vì trước đó đã huy động 1,7 tỷ USD cho sản phẩm này.
![]() |
Telegram cũng phát hành tiền ảo riêng |
New York Times cho biết thời hạn chót 31/10 là có thật, chính vì vậy Telegram phải hiện thực hóa đồng tiền điện tử Gram càng nhanh càng tốt.
Người dùng sẽ lưu tiền mới trong ví điện tử Gram. Telegram có kế hoạch cung cấp loại tiền này cho hơn 200 triệu người dùng khắp thế giới.
Vẫn chưa rõ các nhà làm luật sẽ phản ứng thế nào với tiền điện tử mới của Telegram. Đồng tiền Libra của Facebook đang bị giới tài chính lên án rất nhiều vì có thể làm méo mó thị trường tiền tệ hiện nay.
Nguyễn Minh (theo New York Times)

Tiền ảo Libra của Facebook bị Châu Âu lo ngại độc quyền
Cơ quan quản lý Châu u cho rằng, việc Facebook sở hữu lượng lớn dữ liệu người dùng có thể dẫn tới sự độc quyền của đồng tiền ảo Libra, điều khiến không đối thủ nào có thể cạnh tranh được.
很赞哦!(99969)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2
- Dành riêng cho fan 'Chạng vạng' tại Việt Nam
- Trải nghiệm môi trường học tập quốc tế ở Hanoi Academy
- Bí ẩn dưới ngôi đền Angkor Wat huyền thoại
- Nhận định, soi kèo Saham vs Al Nasr, 20h30 ngày 20/2: Cửa dưới thất thế
- Trương Tử Phong yếu dần, ám ảnh tai nạn màn hình 600kg đứt cáp rơi vào người
- Công bố quốc tế: Đừng lo đề tài nhạy cảm
- Sao Việt 21/9: NSND Thu Hà trẻ trung, xinh đẹp, Vân Dung đăng ảnh thời trẻ
- Nhận định, soi kèo Lyon vs Paris Saint
- Mỹ nữ Next Top Model xinh tươi trên phố xuân
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Quảng Nam, 18h00 ngày 23/2: Đối thủ yêu thích
Trắc nghiệm lịch sử triều đại nhà Đinh
Đức Tiến chơi đùa với trẻ em mồ côi tại mái ấm Bé Thơ – Đồng Nai. Xúc động trước sự đáng yêu của các em nhỏ, Đức Tiến cho biết anh sẽ cố gắng nỗ lực nhiều hơn để có điều kiện góp sức làm điều gì đó cho các bé nơi đây. Trong chuyến thăm này, đoàn chuẩn bị các phần quà cho hơn 130 em nhỏ gồm sữa, mì gói, bánh kẹo và tiền mặt để cho mái ấm có thêm điều kiện chăm lo cho các bé.
Đức Tiến cho rằng những đứa trẻ bất hạnh nơi đây cần được sự quan tâm nhiều hơn của mọi tầng lớp trong xã hội. Nhất là những người tạo ra các bé phải suy nghĩ thật kỹ trước khi rời bỏ những thiên thần đáng yêu này. Chính vì thế, anh xem trẻ mồ côi như con nên luôn dành cho các bé sự quan tâm đặc biệt.
Đức Tiến và Hoa hậu Ninh Nguyễn, MC Anh Quân, Trầm Hương, ca sĩ Diễm Phương… hát ca cùng trẻ em mồ côi. Bằng những kế hoạch sắp tới khi có nhiều cơ hội về nước hơn, Đức Tiến mong muốn sẽ kết nối và chung tay với nhiều mạnh thường quân làm những điều ý nghĩa nhất cho quê hương. Qua đó, nam diễn viên tự làm mới mình trong nghệ thuật ở năm sau bằng những sự thay đổi bất ngờ.
Sau chuyến từ thiện này ông bố một con sẽ trở về Mỹ để hoàn thành một số công việc và sắp xếp quay lại Việt Nam để thực hiện một số dự án nghệ thuật. Đức Tiến đang hoàn thành kịch bản phim ngắn và ghi hình tại miền Tây Nam Bộ. Bộ phim này được ra mắt tại Việt Nam và cả Mỹ, sau đó sẽ tham dự liên hoan phim quốc tế.
Đức Tiến là một trong những gương mặt người mẫu đình đám ở Việt Nam đầu những năm 2000. Bất ngờ kết hôn với Hoa hậu Áo dài Dallas Bình Phương vào năm 2013. Hiện tại cặp đôi đang sống hạnh phúc với con gái nhỏ, anh từng tham gia rất nhiều bộ phim khi trước khi chính thức sang Mỹ định cư như Khát vọng sống, Vòng xoáy tình yêu, Xin lỗi tình yêu, Dốc sương mù…
">Đức Tiến thăm trẻ mồ côi, tiết lộ kế hoạch làm phim tại Việt Nam
">Một vũ công đến từ trường dạy nhảy samba Vila Isabel gây ấn tượng trong ngày đầu tiên của lễ hội Carnival ở Rio de Janeiro ngày 20/2/2012. Theo chân các vũ công Samba tới lễ hội Carnival Brazil
Nhận định, soi kèo Southampton vs Brighton, 22h00 ngày 22/2: Quà tặng từ The Saints
Vô tình đè chết người yêu khi đang ngủ
Hàng trăm khán giả hòa nhịp cùng Bùi Lan Hương và Hà Lê trong đêm nhạc Mùa thu đi qua Lắng đọng xúc cảm cùng “nữ hoàng Dream Pop” Bùi Lan Hương
Tiết thu dịu mát cộng thêm cơn mưa trước giờ diễn đã đem đến cho khán giả của đêm nhạc Soul of the Forest số 7 chủ đề “Mùa thu đi qua” một không gian thưởng thức âm nhạc thật lung linh, huyền ảo.
Tiếng hát đầy ma mị của Bùi Lan Hương cất lên với ca khúc “Mâu thuẫn” do chính cô sáng tác từng được chú ý trong chương trình Sing my song - Bài hát hay nhất 2018 đã dẫn dắt khán giả bước vào thế giới âm nhạc đậm chất “dream pop” của cô. Các ca khúc tiếp theo: 13 beaches, Hạ trắng, Ngày chưa giông bão, Ngày mai em sẽ thành ký ức… tiếp tục khiến người nghe chìm đắm trong không gian âm nhạc đầy mê hoặc.
Bùi Lan Hương sâu lắng trong những ca khúc mang phong cách dream pop Ở phần tiếp theo của chương trình, bên cạnh các ca khúc “dream pop” thể hiện rõ cá tính âm nhạc như: Cố chấp, Tôn thờ… Bùi Lan Hương còn gửi tới khán giả bản cover của một số ca khúc nổi tiếng khác như: Thế giới tuyệt vời, Tình yêu màu nắng… với phong cách rất riêng.
Nằm trong Em và Trịnh OST, các ca khúc Hạ trắng, Còn tuổi nào cho em… do Bùi Lan Hương thể hiện cũng được khán giả Soul of the Forest đón nhận tích cực.
Khán giả phấn khích với những sáng tạo trong âm nhạc của Hà Lê
Hà Lê được khán giả biết đến như một làn gió mới đem lại một cách hát và thưởng thức mới cho nhạc Trịnh. Và trong Soul of the Forest lần này, anh đã gửi tới khán giả các khúc vốn đã rất quen thuộc của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn theo một phong cách hoàn toàn khác: Tuổi đá buồn, Diễm xưa, Ở trọ, Biển nhớ, Nhớ mùa thu Hà Nội, Để gió cuốn đi…
Hà Lê làm mới nhạc Trịnh theo phong cách hiện đại Sự kết hợp đầy thú vị giữa hai phong cách, cá tính âm nhạc
Mặc dù có phong cách và cá tính âm nhạc nổi bật, khác biệt nhưng Bùi Lan Hương và Hà Lê có sự gặp gỡ thú vị trong nghệ thuật. Một ca sĩ được đào tạo thính phòng bài bản, theo đuổi dòng nhạc dream pop và một rapper đa tài nhưng đều có sự tiếp xúc và thể nghiệm với nhạc Trịnh đã mang đến nhiều bất ngờ, thú vị cho khán giả của Soul of the Forest.
Với hai ca khúc nhạc Trịnh mang tinh thần tươi vui, trong trẻo là Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui và Mưa hồng, Bùi Lan Hương và Hà Lê đã đem lại sự kết nối bằng âm nhạc đầy thăng hoa cho khán giả. Hàng trăm khán giả đã không ngại ngần đứng lên để nhún nhảy và hòa giọng cùng các nghệ sĩ của chương trình trong những bản nhạc được phối khí và thể hiện bằng phong cách đầy mới mẻ. Hàng trăm ánh đèn flash cùng hệ thống âm thanh, ánh sáng đẳng cấp trong không gian rừng thông thơ mộng đã tạo nên một cái kết mãn nhãn cho đêm nhạc.
Đêm nhạc “Mùa thu đi qua” khép lại nhưng những xúc cảm tuyệt vời vẫn còn đong đầy nơi trái tim của mỗi khán giả yêu nhạc. Soul of the Forest 8 chủ đề “Nhìn lại ký ức” với sự góp mặt của Lân Nhã và Minh Quân Idol sẽ được tổ chức vào ngày 30/9 tới.
Dưới những tán thông xanh mát, Soul of the Forest sẽ kể cho khán giả những câu chuyện bằng sự rung động của tâm hồn và kết nối xúc cảm trong một không gian âm nhạc gần gũi, lãng mạn. Soul of the Forest mang đến trải nghiệm âm nhạc đỉnh cao với nhiều cung bậc cảm xúc cùng hệ thống âm thanh đẳng cấp quốc tế và dàn nghệ sĩ hàng đầu Việt Nam. Diễn ra định kỳ 2 số/ tháng tại Flamingo Đại Lải, chuỗi đêm nhạc giữa rừng thông hứa hẹn trở thành điểm đến nghệ thuật không thể bỏ lỡ mỗi dịp cuối tuần.
Khi tham gia chương trình, khán giả sẽ nhận được ưu đãi gồm:
- Early bird khi đặt dịch vụ trước 7 ngày
- Dịch vụ xe đưa đón 2 chiều Hà Nội - Đại Lải
Liên hệ: 0866980368
Lệ Thanh
">Giai điệu đầy cảm xúc trong đêm nhạc ‘Mùa thu đi qua’
Biên chế không phải là thứ tạo ra chất lượng giáo dục, mà chính việc bãi bỏ chế độ biên chế mới là giải pháp đúng ở trong dài hạn.
Mấy ngày nay, ngành giáo dục đang sôi sùng sục với dự định thí điểm bãi bỏ chế độ công chức, viên chức đối với giáo viên.
Theo cách hiểu của giáo giới thì đây là bãi bỏ chế độ biên chế đối với giáo viên. Trong bài viết này, tôi dùng chữ “biên chế” để chỉ những người làm việc theo Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức cho gọn.
Ảnh: Thanh Hùng Trước khi đi vào thảo luận chi tiết về dự định này, cần làm rõ xem biên chế sinh ra để làm gì? Biên chế được sinh ra để đảm bảo cho người lao động yên tâm làm việc, tránh được các áp lực từ bên ngoài mà ảnh hưởng xấu đến công việc của mình, cụ thể là làm biến dạng bản chất công việc của mình dưới sức ép của các yếu tố bên ngoài, trong đó có sức ép của người, hoặc đơn vị trả lương cho mình.
Vậy ai thì cần biên chế?
Ở nước ngoài, thì đó là những người cần phải giữ tiếng nói độc lập của mình, bất chấp sự kiện rằng, tiếng nói đó có thể xung đột với ý kiến của người trả lương cho họ.
Đó là ai? Đó là các Thẩm phán của Tòa án Tối cao, một khi đã được bổ nhiệm thì sẽ có hiệu lực suốt đời, nhằm tránh áp lực từ bên ngoài, hầu giữ được sự độc lập trong việc bảo vệ công lý, diễn giải hiến pháp và đánh giá tính hợp hiến của các đạo luật.
Ngoài ra, đó cũng có thể là những giáo sư của các trường đại học, người khi đã vào biên chế, thì sẽ không bị mất việc nếu không bị trường chứng minh phạm pháp, hoặc năng lực làm việc quá kém. Để làm gì? Để họ có thể bảo vệ tự do học thuât, đi tìm chân lý, mà không chịu sức ép của nhà trường.
Ở Việt Nam, cả hai trường hợp này đều không xảy ra. Biên chế sinh ra chỉ đơn thuần là để có một việc làm suốt đời, một sự ổn định trong công việc, chứ không phải là để bảo vệ công lý hoặc tự do học thuật.
Vậy biên chế ở Việt Nam có cần thiết?
Trước hết, cần nhìn ra thế giới để thấy rằng, bãi bỏ biên chế làm việc suốt đời đang là một xu hướng. Thống kê cho thấy, một người Mỹ trung bình chuyển việc 15 lần trong cuộc đời của mình. Xu hướng này càng tăng đối với những người trẻ tuổi. Vì sao? Vì với sự phát triển của công nghệ hiện giờ, các ngành nghề liên tục mất đi, và các ngành mới liên tục ra đời. Ít ai dám chắc 5 năm nữa mình sẽ làm gì, ở đâu. Vậy nên thay đổi việc làm liên tục, và vì thế phải học tập suốt đời, là một xu hướng không thể tránh khỏi.
Ở Việt Nam, hiện tượng này cũng đang trở nên phổ biến với giới trẻ. Họ liên tục thay đổi, liên tục học hỏi, liên tục phát triển và tìm kiếm những cơ hội mới. Hiện tượng này đang diễn ra trong mọi ngành nghề, nhưng với ngành giáo dục, xem ra vẫn còn yên ắng. Một trong những lý do tạo ra sự yên ắng này là chế độ làm việc theo Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức của giáo viên rất ổn định. Vào công chức xong là coi như có biên chế, có thể đủng đỉnh cho đến lúc về hưu.
Nay với thí điểm bãi bỏ chế độ công chức, viên chức này, thì tôi cho rằng đó là một tiến bộ của ngành giáo dục, cũng lại hợp với xu hướng của xã hội.
Giới trẻ Việt Nam đang liên tục thay đổi, liên tục học hỏi, liên tục phát triển và tìm kiếm những cơ hội mới.
Cụ thể hơn, tôi có mấy ý kiến ngắn gọn sau:
1. Thí điểm, rồi tiến tới bãi bỏ biên chế suốt đời, là luật chơi mới của ngành giáo dục. Đã là luật chơi mới, thì cần áp dụng cho mọi công chức, viên chức của ngành, từ bộ trưởng xuống các cán bộ quản lý, các hiệu trưởng, chứ không chỉ giáo viên. Như vậy mới công bằng. Trên nguyên tắc, việc này có thể thực hiện được. Vấn đề còn lại chỉ là kỹ thuật.
2. Nỗi lo nếu bãi bỏ biên chế thì hiệu trưởng sẽ lạm quyền là có thật.Tôi chia sẻ nỗi lo này, khi quyền lực không gắn liền với trách nhiệm.
Hiệu trưởng hiện giờ quyền lực đã rất lớn, nay được thêm quyền tự ý tuyển dụng thì có thể sẽ phát sinh nhiều tiêu cực nếu không có giám sát và giải trình trách nhiệm. Tuy nhiên, hoàn toàn có thể tìm ra biện pháp để giải quyết vấn đề này.
Giải pháp phù hợp nhất, theo tôi, là thành lập hội đồng trường, có sự tham gia của giáo viên, phụ huynh, cán bộ quản lý giáo dục, các doanh nhân, nhà khoa học, nhà văn hóa, nghệ sĩ… và cả đại diện học sinh nữa. Hội đồng trường sẽ hoạt động như hội đồng quản trị của trường tư thục, và quyết định việc bổ nhiệm, bãi nhiệm hiệu trưởng nếu không hoàn thành nhiệm vụ hoặc lạm quyền, khuất tất. Như thế, hiệu trưởng cũng phải cạnh tranh, áp lực còn lớn hơn giáo viên ấy chứ.
3. Nỗi lo mất biên chỉ chỉ là nỗi lo của các giáo viên trường công lập.Khối tư thục và quốc tế, có ai có biên chế đâu. Tất cả đều là hợp đồng làm việc theo luật lao động. Vậy mà họ vẫn giảng dạy tốt, hăng say với công việc.
Vì thế, biên chế không phải là thứ tạo ra chất lượng giáo dục, mà chính việc bãi bỏ chế độ biên chế để tăng sức cạnh tranh, tạo điều kiện cho những giáo viên giỏi tìm được việc làm ở nơi xứng đáng, và những giáo viên trẻ vào được hệ thống thay vì mòn mỏi đợi chờ, mới là giải pháp đúng ở trong dài hạn.
Các cụ đã nói: Thầy già, con hát trẻ. Nếu các thầy cô có tuổi, có biên chế, mà có năng lực thực sự, thì khi bãi bỏ biên chế, đó sẽ là cơ hội để các thầy cô có được nơi làm việc tốt hơn, thu nhập cao hơn, vì không còn bị ràng buộc vào luật cán bộ, công chức nữa. Còn nếu những giáo viên/ viên chức ngoài biên chế ra không còn gì khác, năng lực chuyên môn, tư cách đều có vấn đề, thì tốt nhất nên được thay bằng những người trẻ có năng lực. Như thế tốt cho họ, cho người trẻ, và cho cả xã hội. Và cũng chỉ như thế thì nhà giáo mới có thể sống được bằng lương.
4. Lương hưu cũng là một trong những chủ đề của thảo luận. Tuy nhiên, hưu trí là câu chuyện của bảo hiểm xã hội, không phải của biên chế. Những giáo viên tư thục không phải có biên chế, nhưng đóng bảo hiểm xã hội, nên sẽ vẫn có lương hưu.
5. Lo ngại rằng giáo viên vùng sâu vùng xa, biên giới hải đảo… khó khăn đủ thứ, đã chẳng có gì, nay biên chế cũng không có, là không có cơ sở. Đã là vùng sâu vùng xa, những nơi chẳng ai muốn đến, thì cách hành xử công bằng là để họ làm việc có thời hạn, 3 năm chẳng hạn, rồi cho họ về tìm cơ hội tốt hơn. Nếu dùng biên chế để giữ họ ở đó suốt đời thì không phải là ưu đãi, mà thực ra là đang lợi dụng sự hy sinh của họ.
6. Về lâu dài, tôi ủng hộ bãi bỏ biên chế với tất cả các ngành nghề, chứ không chỉ là giáo dục.Một nước chỉ cần khoảng mươi người có biên chế suốt đời là đủ. Đó là ai? Như đã nói ở trên, đó là những thẩm phán của Tòa án Tối cao, những người cần đảm bảo công việc suốt đời sau khi được lựa chọn, để tránh mọi áp lực từ bên ngoài, hầu giữ được tiếng nói độc lập trong cuộc chiến bảo vệ công lý, thẩm định tính hợp hiến của các đạo luật … Ngoài họ ra, tất cả đều nên làm việc theo chế độ hợp đồng có thời hạn.
Hiện nay, Việt Nam hiện có 11 triệu người ăn lương ngân sách. Con số quá lớn. Không ngân sách nào chịu nổi. Vì vậy, tốt nhất là giảm hệ thống cán bộ, công chức này xuống, tiến tới làm việc theo hợp đồng hết. Chứ cứ rung đùi ngồi ôm biên chế, không có cạnh tranh để nâng cao chất lượng, để rồi tặc lưỡi với năng suất lao động chỉ bằng 1/4 Malaysia, 1/15 Singapore, thì đời nào mới tăng được thu nhập, đời nào nhà giáo mới có thể sống được bằng lương.
Khi nhà giáo không sống được bằng lương, mọi cải cách giáo dục trước sau gì cũng sẽ thất bại.
TS. Giáp Văn Dương
">Bãi bỏ biên chế mới là giải pháp đúng trong dài hạn