您现在的位置是:NEWS > Thế giới
10 ôtô bán chạy nhất Đông Nam Á 2020
NEWS2025-01-24 09:54:03【Thế giới】1人已围观
简介Focus2movetổng hợp số liệu từ các thị trường ở Đông Nam Á,ôtôbánchạynhấtĐôngNamÁngoài hạng anh gồm Tngoài hạng anhngoài hạng anh、、
Focus2movetổng hợp số liệu từ các thị trường ở Đông Nam Á,ôtôbánchạynhấtĐôngNamÁngoài hạng anh gồm Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Việt Nam, Philippines, Brunei, Lào, Myanmar, Campuchia. Danh sách top 10 mẫu xe bán chạy nhất khu vực thống trị bởi các thương hiệu Nhật.
很赞哦!(761)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nữ Deportivo Toluca vs Nữ Queretaro, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
- Cận cảnh loài rắn mới chỉ phân bố tại Việt Nam
- MC, biên tập viên mặc gợi cảm lên truyền hình gây xôn xao
- Chuyện tình ít ai biết của thiếu gia Phan Thành và hot girl Primmy Trương trước khi làm đám hỏi
- Soi kèo góc RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
- Xem búp bê, gấp giấy Origami tại Lễ hội văn hoá Việt Nam
- Ký ức vui vẻ tập 10: Tự Long, Lan Hương nghẹn ngào nhớ 'trưởng thôn' Văn Hiệp
- Những cách tiết kiệm tiền điên rồ nhất thế giới
- Soi kèo góc Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1
- Kiếm tiền chưa đầy 50 nghìn mỗi ngày nuôi ước mơ của dân Phú Yên
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Estrela vs Braga, 1h00 ngày 20/1: Không dễ bắt nạt
Bảo Trân và Hữu Dũng (ngoài cùng bên trái) quen và nên duyên vợ chồng sau lần cô bị bắt vì lỗi xe không có gương chiếu hậu.
Khi đi trên đường, cô gặp đội cảnh sát giao thông Quảng Trị đang tuần tra. Do xe thiếu gương nên họ yêu cầu cô dừng xe.
Anh Nguyễn Hữu Dũng – tổ trưởng giữ giấy tờ xe của Bảo Trân và hỏi: “Gương đâu, đi xe sao không lắp gương, có biết vậy là phạm luật rồi nguy hiểm không, phải phạt cho nhớ”.
Nam cảnh sát giao thông nói dứt câu và đề nghị lập biên bản xử lý. Bảo Trân chạy theo giải thích lý do. Không ngờ, Hữu Dũng quay ra nói lấy gương anh lắp giúp. Sau đó, Bảo Trân được cho đi và không bị giữ xe.
Một đồng nghiệp của Hữu Dũng ngồi trên xe đã chụp lại hình ảnh vì thấy cô xinh xắn. Bức ảnh sau này được Bảo Trân đăng tải lên mạng xã hội cùng chuyện tình của mình.
"Trước lúc tôi đi, anh còn dặn phải bỏ túi vào cốp xe, đề phòng cướp giật. Cả hai trao đổi số điện thoại, để nếu có dịp sẽ hẹn đi uống nước", Bảo Trân nhớ lại.
Ở quê 10 ngày, Bảo Trân quay vào TP.HCM. Hai người vẫn trò chuyện, nhắn tin cho nhau. Tuy nhiên, do xác định đi nước ngoài nên Bảo Trân chưa bao giờ nghĩ đến việc phát sinh tình cảm với anh Dũng.
Trong lòng cô cũng không có ấn tượng gì đặc biệt về anh mà chỉ coi Hữu Dũng như người bạn.
Một tháng sau, Hữu Dũng bất ngờ tỏ tình với Bảo Trân. Cô gái trẻ bối rối nhưng cũng gật đầu đồng ý hẹn hò, vì cảm nhận thấy sự chân thành của đối phương.
Về phần Hữu Dũng, anh sắp xếp công việc vào TP.HCM thăm người yêu. Mỗi khi bận không vào được, anh thường gửi đồ ăn vào cho bạn gái.
Cách chăm sóc chu đáo và tận tình của Hữu Dũng khiến Bảo Trân cảm động. Lúc này, cô càng quyết tâm gắn bó với anh nên hủy luôn hồ sơ đi Mỹ.
Hai tháng sau, cô chuyển về quê làm việc, hai người có cơ hội hẹn hò nhiều hơn.
“Tôi không tin vào duyên số cho đến khi gặp anh Dũng”, Bảo Trân chia sẻ thêm
Câu chuyện tình yêu của đôi trẻ "gây sốt" trên các diễn đàn mạng xã hội.
Bố mẹ Trân thắc mắc tại sao con gái lại quyết định nhanh chóng như vậy, còn đưa ra lời khuyên để cô tiếp tục con đường xuất ngoại.
Tuy nhiên, Trân vẫn một mực giữ quan điểm nên hai người cũng xuôi lòng. Hơn nữa, bố mẹ Trân từng có thời gian sống ở nước ngoài nên tư tưởng hiện đại, không phải tuýp người thích ép buộc con cái.
Sau hơn một năm tìm hiểu, cặp đôi tổ chức đám cưới đúng vào ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
“Hai vợ chồng cùng chọn ngày này để đánh dấu mốc cho dễ nhớ. Từ lúc yêu đến lúc cưới chúng tôi chưa bao giờ có mâu thuẫn hay nói lời chia tay”, Bảo Trân kể.
Cuộc sống mới với nhiều bỡ ngỡ nhưng Bảo Trân luôn được chồng giúp đỡ. Công việc của Hữu Dũng bận rộn nhưng anh vẫn thích vào bếp nấu nướng cho vợ hay đi mua đồ ăn vợ thích.
Trong mắt Trân, chồng là người nghiêm khắc, chỉn chu nhưng khá ấm áp. Anh chịu khó tìm hiểu xem vợ thích ăn gì để học chế biến cho hợp khẩu vị.
Hiện, Trân làm công việc liên quan đến kinh doanh gỗ cùng gia đình. Bảo Trân cũng tâm sự, chuyện của cô và chồng hoàn toàn không sắp đặt nhưng khi thấy cô đăng bức ảnh lần đầu gặp gỡ chồng, nhiều người xa lạ đã tìm vào trang cá nhân của cô văng tục, cho rằng đây là bức hình dàn dựng.
"Nhiều người buông lời độc địa, bảo tôi làm màu. Khi đó tôi phải khóa Facebook vì không chịu được áp lực tinh thần. Chồng đã động viên tôi rất nhiều”, Bảo Trân nói.
Đám cưới không bia rượu, tiền mừng của nữ quản lý và chàng thợ tre
Tình yêu của Bảo Linh và Thu Trang đã được đánh dấu bằng một đám cưới không tiệc mặn, không bia rượu, tiền mừng… tại TP Hội An - nơi lần đầu họ gặp nhau.
">Cô gái Quảng Trị cưới anh cảnh sát sau lần bị bắt lỗi giao thông
- - Trong phần thi của nhóm võ Nak Muay tại "Đấu trường võ nhạc", 3 vị giám khảo nữ đã tỏ ra phấn khích trước những anh chàng điển trai có cơ bụng 6 múi.Mãn nhãn trước màn đánh võ kịch tính của đội võ cổ truyền">
Đấu trường võ nhạc tập 4: Diệp Lâm Anh, Minh Tú phấn khích trước hotboy Muay Thái
- - Sau đêm diễn đầu tiên, rạp Thầy Năm Tú trở thành rạp cải lương đầu tiên ở miền Nam. Và cũng chính tại rạp hát này, công chúng lục tỉnh Nam kỳ đã được xem vở cải lương đầu tiên vào tối 15/3/1918.
Chúng tôi đứng trước rạp hát Thầy Năm Tú (phường1, TP. Mỹ Tho), các cửa đều đóng chặt, nhiều pano quảng cáo, nhiều chân dung nghệ sĩ được treo ở những vị trí dễ thấy. Tấm áp phích chương trình "Ngân mãi tiếng tơ đồng" lần 2 đập vào mắt người qua đường. "Nhờ có nó mà 2 tháng nay cứ đến đầu tháng, rạp mở cửa một lần", một người dân cho biết...
Rạp Thầy Năm Tú là rạp hát đầu tiên tại miền Nam được xây dựng vào năm 1905. Chủ rạp hát này là một nhà giáo giàu có, quê ở làng Vĩnh Kim, ông Châu Văn Tú, thường được gọi là thầy Năm Tú.
Rạp "Thầy Năm Tú" - rạp cải lương có tuổi thọ trên 100 năm tại Mỹ Tho (Tiền Giang)
Ban đầu rạp chỉ dùng cho chiếu bóng. Đến năm 1918, thầy Năm Tú mới lập ra gánh hát Thầy Năm Tú. Gánh hát này được tập hợp từ gánh hát của André Thận vừa tan rã. Thầy Năm Tú đã tuyển thêm đào kép, sắm thêm đạo cụ và nhất là tìm thêm người viết tuồng để nó trở thành gánh cải lương đầu tiên ở miền Nam.
Sau đêm diễn vở cải lương đầu tiên, hàng đêm rạp Thầy Năm Tú luôn sáng đèn và khán giả đến xem kín cả rạp. Thời vàng son của cải lương kéo dài khá lâu.
Lúc này, nghệ thuật cải lương chưa được trọn vẹn nhưng các nghệ sĩ vẫn cố gắng đem hết khả năng và trí tuệ phục vụ khán giả. Năm 1920, bản "Dạ cổ hoài lang" của Cao Văn Lầu xuất hiện, để sau đó cải biên thành vọng cổ bổ sung cho cải lương hoàn chỉnh đến ngày nay.
Ngoài gánh hát Thầy Năm Tú, còn có nhiều gánh hát khác mới thành lập. Cải lương trở thành món ăn không thể thiếu của người dân miền Nam và cả nước.
Gánh hát Thầy Năm Tú hoạt động miệt mài cho đến năm 1928 thì sa sút. Không còn khả năng hoạt động, thầy Năm phải cho giải tán gánh hát và bán rạp.
Thời điểm này, tại Mỹ Tho xuất hiện một gánh hát mới mà tầm cỡ và quy mô hoạt động còn hơn nhiều lần, đó là gánh hát và rạp hát Huỳnh Kỳ, của Bạch công tử Lê Công Phước.
Siêu thị Tiền Giang trước đây là rạp Huỳnh Kỳ của Bạch Công tử
Là người từng du học tại Pháp về nghệ thuật sân khấu, Bạch công tử đã kết hợp với Nguyễn Ngọc Cương lập gánh Phước Cương.
Chỉ một năm sau, Bạch công tử tách ra lập gánh Huỳnh Kỳ, giao cho vợ là nghệ sĩ Phùng Há làm bầu gánh. Gánh hát quy tụ được rất nhiều đào kép nổi tiếng thời bấy giờ.
Theo nhiều tài liệu ghi lại, đây là gánh cải lương có quy mô lớn ở vùng lục tỉnh Nam kỳ. Ông cũng cho xây dựng rạp hát cũng với tên Huỳnh Kỳ tại Mỹ Tho để làm nơi gánh hát biểu diễn thường xuyên.
Cải lương ngày càng được nhiều người hâm mộ. Rạp cải lương được mở ra trên cả miền Nam và dĩ nhiên rạp Thầy Năm Tú và rạp Huỳnh Kỳ vẫn là những rạp tiên phong trong thời kỳ này.
Nhiều tuồng cải lương đến hôm nay vẫn còn nhiều người nhớ đến như: Áo cưới trước cổng chùa, Dưới hai màu áo, Lan và Điệp, Lỡ bước sang ngang, Tô Ánh Nguyệt.
Cải lương tiếp tục sống và lớn mạnh cho đến năm 1980 bắt đầu vơi khách và đến 1985 thì ánh đèn sân khấu dường như tắt lịm.
Trải qua các thời kỳ hưng phế của cải lương đến hôm nay, rạp Huỳnh Kỳ trở thành siêu thị.
Năm 2014, rạp Thầy Năm Tú được khởi công xây dựng, tu bổ hoàn tất vào tháng 12 với kinh phí gần 3 tỷ đồng, tổng diện tích 542 m2. Rạp đi vào hoạt động 7/2015 và chính thức đón nhận bằng công nhận di tích lịch sử văn hoá cấp tỉnh.
Nhưng cũng từ đó, ánh đèn trên sân khấu của rạp Thấy Năm Tú cũng chỉ le lói qua đêm. Mãi cho đến ngày 5/11/2016 vừa qua, đêm nghệ thuật cải lương “Ngân mãi tiếng tơ đồng” nhằm phục vụ miễn phí công chúng mộ điệu cải lương được công diễn.
Chương trình do nghệ sĩ Võ Huỳnh Mơ, Đoàn Nghệ thuật tổng hợp tỉnh Tiền Giang, đứng ra tổ chức, như làm bừng tỉnh giấc ngủ vùi của cải lương.
Áp phích "Ngân mãi tiếng tơ đồng" lần 2
Đúng 1 tháng sau, “Ngân mãi tiếng tơ đồng lần 2” tiếp tục đánh thức giấc ngủ của cải lương.
Qua 2 lần trình diễn, nhiều trích đoạn cải lương vang bóng một thời như: Lan và Điệp, Tô Ánh Nguyệt, Giũ áo bụi đời (lần 1) và Bên cầu dệt lụa, Hòn vọng phu và Tình mẫu tử (lần 2) đã được đông đảo công chúng mộ điệu nhiệt liệt hưởng ứng.
Nghệ sĩ Võ Huỳnh Mơ trong một trích đoạn cải lương
Nghệ sĩ Võ Huỳnh Mơ bày tỏ: "Là một nghệ sĩ cải lương, tôi không thể đứng nhìn bộ môn nghệ thuật mình theo đuổi bị mai một. Tôi cố gắng duy trì một tháng một lần phục vụ miễn phí bà con.
Rất tiếc chương trình lần 3 không thể xuất hiện trong dịp Tết đến nên đành lỗi hẹn bà con. Chúng tôi mong sao tiếng hát sẽ mãi vang lên, ánh đèn luôn rực rỡ để cái nôi của cải lương miền Nam được tỏa sáng.
Tôi chỉ sợ rằng khả năng không cho phép nên mong mỏi sẽ có thêm nhiều bàn tay góp sức, chăm lo cho nền cải lương tỉnh nhà".