TheựuGiámđốcSởGDĐTThanhHóanhậnlạiquảtỷđồthể thao ngoại hạng anho cáo trạng, năm 2020, Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa triển khai thực hiện 2 gói thầu mua đồ dùng dạy học lớp 1 thực hiện chương trình sách giáo khoa mới từ năm 2020-2021 cho các trường trên địa bàn tỉnh, tổng giá trị hơn 119 tỷ đồng.
Do muốn trúng 2 gói thầu trên, Giám đốc Công ty Sách Thanh Hóa Lê Thế Sơn (SN 1971) đã đến gặp bà Phạm Thị Hằng - Giám đốc Sở GD&ĐT Thanh Hóa xin tham gia, tạo điều kiện.
Sau đó, bà Hằng đã chỉ đạo Lê Văn Cương (SN 1960, Trưởng phòng Kế hoạch - Tài chính), Nguyễn Văn Phụng (SN 1971, Chuyên viên phòng Kế hoạch, tài chính) tạo điều kiện cho Công ty Sách Thanh Hóa của Sơn tham gia, trúng thầu.
Quá trình thực hiện gói thầu số 1, bị can Cương và Phụng đã thống nhất với Sơn để liên danh Thanh Hà (Công ty Sách Thanh Hóa và Công ty Hoàng Đạo) trúng thầu gói thầu số 1.
Để hợp thức hóa hồ sơ, đủ điều kiện trúng thầu, Cương, Phụng và Sơn đã thống nhất lập danh mục thiết bị, giá từng loại thiết bị dạy học lớp 1.
Sau đó, Sơn liên hệ với Bùi Việt Long (SN 1981, Phó Trưởng phòng kinh doanh Công ty Hoàng Đạo) lấy thông số kỹ thuật, cấu hình, giá máy chiếu… rồi tự thống nhất giá để bà Hằng ký tờ trình xin UBND tỉnh phê duyệt chủ trương thực hiện gói thầu.
Khi được chấp thuận chủ trương, bà Hằng đã ký hợp đồng thuê Công ty thẩm định giá BTC VALUE thẩm định giá thiết bị gói thầu số 1 do Hồ Thị Sáu (SN 1989) đại diện. Sáu đã sử dụng danh mục, giá thiết bị đã được Phụng, Sơn thống nhất từ trước rồi sửa dự thảo chứng thư thẩm định giá theo yêu cầu của hai người này.
Từ danh mục đã được thống nhất, UBND tỉnh Thanh Hóa đã phê duyệt dự toán mua đồ dùng dạy học gói thầu số 1 với tổng dự toán kinh phí trên 33,6 tỷ đồng.
Sau khi đã được UBND tỉnh phê duyệt dự toán, bà Hằng chỉ định Công ty Nam Anh lập hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu mà không thẩm định hồ sơ năng lực của công ty này theo đúng quy định. Bản thân Nguyễn Duy Linh là giám đốc công ty Nam Anh không có chứng chỉ hành nghề hoạt động đấu thầu, nhưng Linh đã giả mạo hồ sơ, đưa bằng cấp của người khác vào cho đủ điều kiện.
Bà Hằng cùng các đồng phạm. Ảnh: CACC
Linh đã soạn thảo biên bản thương thảo hợp đồng, hợp đồng tư vấn, quyết định chỉ định thầu gửi cho Bùi Trí Thức (SN 1984, chuyên viên Phòng Kế hoạch - Tài chính, Sở GD&ĐT Thanh Hóa) để Thức “hợp thức hóa” trình bà Hằng ký phê duyệt để lập hồ sơ mời thầu.
Tương tự, tại gói thầu số 2, ngoài các đối tượng trên còn có Trịnh Hữu Nghĩa (SN 1969, Phó Trưởng phòng Kế hoạch - Tài chính, thay cho Lê Văn Cương đã nghỉ hưu), Vũ Thị Ninh (SN 1973, Kế toán trưởng Công ty CP sách và Thiết bị trường học Thanh Hóa), Đặng Xuân Minh (SN 1977, Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Công ty BTC VALUE, Nguyễn Quốc Việt (SN 1977, Thẩm định viên của Công ty BTC VALUE) đã thỏa thuận, thông đồng, lập khống hồ sơ, giấy tờ để hợp thức hóa, trình các cơ quan liên quan thông qua.
Ở gói thầu số 2 có giá trị gần 87 tỷ đồng, Công ty Sách Thanh Hóa không đủ năng lực để tham gia nên Sơn đã chủ động liên hệ với Công ty Hoàng Đạo, Công ty Khang An, Công ty Nam Hoa và Công ty Long Thành đề nghị cùng tham gia liên danh đấu thầu với tên gọi liên danh Thanh Hà - Thanh Hóa.
Do đã thông đồng, sắp xếp từ trước nên các công ty trên đã dễ dàng trúng 2 gói thầu có tổng giá trị 119,6 tỷ đồng.
Cơ quan chức năng xác định, những sai phạm tại 2 gói thầu của Sở GD&ĐT Thanh Hóa đã gây thiệt hại ngân sách nhà nước gần 21 tỷ đồng.
Sau khi kết thúc mỗi gói thầu, Lại Thế Sơn đã đến phòng làm việc đưa cho Nguyễn Văn Phụng 3 tỷ đồng, tổng cộng 2 lần là 6 tỷ đồng.
Sau đó, Phụng phân chia số tiền này cho các cá nhân tại Sở GD&ĐT như sau: bà Phạm Thị Hằng 3 tỷ đồng (Phụng đưa 2,8 tỷ; Sơn đưa 200 triệu), Trịnh Hữu Nghĩa 1,65 tỷ đồng, Lê Văn Cương 250 triệu đồng, Nguyễn Văn Phụng 700 triệu đồng, Bùi Trí Thức 300 triệu đồng. Số tiền 300 triệu còn lại Phụng khai giữ lại cho Phòng Kế hoạch - Tài chính.
Đơn hàng được giảm giá cực sâu, có đơn còn không cần thanh toán thêm gì.
Jiayu Li thuộc công ty tư vấn chính sách Global Counsel tin rằng Temu khó có thể từ bỏ Indonesia vì dân số đông, trẻ và nhạy cảm về giá của đất nước này. Bà nói: “Trong giới các công ty Trung Quốc, có câu nói rằng không thể chiếm được thị trường Đông Nam Á nếu không giành chiến thắng ở Indonesia”.
Dù đã 3 lần nộp đơn đăng ký giấy phép hoạt động, Temu vẫn chưa được cấp phép tại Indonesia. Công ty này còn thay đổi tư cách pháp nhân từ công ty mẹ tại Trung Quốc sang một công ty địa phương, nhưng vẫn không vượt qua được rào cản pháp lý.
Tại Thái Lan, sau khi Temu chính thức ra mắt vào cuối tháng 7/2023, thủ tướng nước này đã yêu cầu điều tra xem liệu nền tảng này có tuân thủ pháp luật và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế hay không. Chính quyền Thái Lan cho biết sẽ tăng cường giám sát các nền tảng như Temu để bảo vệ doanh nghiệp nội địa trước làn sóng hàng hóa giá rẻ từ Trung Quốc.
“Cột thu lôi” cơ quan quản lý
Từ khi ra mắt tại Mỹ năm 2022, Temu đã mở rộng nhanh chóng sang châu Âu và Đông Nam Á. Tuy nhiên, sự phát triển thần tốc này cũng khiến Temu trở thành mục tiêu giám sát gắt gao từ các cơ quan quản lý.
Tại Mỹ, Temu phải đối mặt với mức thuế nhập khẩu cao và những quy định nghiêm ngặt hơn nhằm bảo vệ các nhà sản xuất nội địa. Dù vậy, Temu vẫn kiên trì tìm cách thích ứng, như thay đổi mô hình kinh doanh từ quản lý toàn phần (full-managed) sang bán quản lý (semi-managed), nhằm cải thiện hiệu quả logistics và giảm chi phí cho người dùng cuối.
Trong khi đó, Ủy ban châu Âu đã mở 2 cuộc điều tra liên tiếp về Temu, cáo buộc nền tảng này vi phạm luật bảo vệ người tiêu dùng và an toàn sản phẩm. Hãng bị cáo buộc dùng chiến dịch giảm giá giả, đánh giá giả à khuyến mại "giới hạn thời gian" gây hiểu nhầm.
Các quốc gia EU cũng đang xem xét bãi bỏ chính sách miễn thuế đối với hàng hóa từ các nước ngoài khu vực. Động thái này này có thể ảnh hưởng nặng nề đến lợi thế cạnh tranh của Temu.
“Temu đã trở thành ‘cột thu lôi’ đối với mọi cơ quan quản lý. Giờ đây, mọi nơi đều lo lắng về việc liệu có nên thay đổi các quy định nhập khẩu xuyên biên giới hay không”, Simon Torring, đồng sáng lập công ty nghiên cứu thị trường Cube, nhận định với Guardian.
Hàng giá rẻ là con dao hai lưỡi
Temu nổi tiếng nhờ chiến lược giá rẻ và các chiến dịch quảng cáo gây sốc. Đơn cử như một giá đỡ điện thoại MagSafe trên Temu có giá chỉ 3 USD, rẻ hơn 7 lần so với giá bán lẻ thông thường. Hay áo khoác được bán ở thị trường Việt Nam với giá 15 USD, nhưng lại có sẵn trên Temu với mức giá tương tự và miễn phí vận chuyển.
Dù người tiêu dùng hưởng lợi từ giá cả thấp, nhiều doanh nghiệp địa phương đang bị đẩy đến bờ vực phá sản. Reutersđưa tin gần 2.000 nhà máy ở tất cả ngành công nghiệp ở Thái Lan đã đóng cửa và hơn 50.000 công nhân mất việc trong năm tài chính vừa qua. Một phần do sự cạnh tranh ngày càng lớn của Trung Quốc và chi phí cao.
Bất chấp khó khăn, Temu vẫn tiếp tục mở rộng sang các thị trường mới nhờ tận dụng sự phát triển mạnh mẽ của TMĐT toàn cầu. Theo phân tích của Bain & Co công bố vào tháng 11, chủ nghĩa tiêu dùng gia tăng từ tầng lớp trung lưu đang phát triển ở Đông Nam Á đã biến khu vực này trở thành mảnh đất màu mỡ cho các sàn TMĐT. Năm 2024, doanh số mua sắm trực tuyến khu vực dự kiến đạt gần 160 tỷ USD.
Temu phải ngừng các chương trình tiếp thị liên kết tại Việt Nam. Ảnh: Xuân Sang.
Với Việt Nam, tốc độ tăng trưởng thị trường TMĐT hàng năm đạt 16-30% trong 4 năm qua. Tổng khối lượng hàng hóa (GMV) tăng tới 52,9% so với cùng kỳ năm ngoái, trở thành thị trường TMĐT lớn thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á.
Do đó, Temu không ngần ngại áp dụng các chiến lược khuyến mãi mạnh tay để cạnh tranh với Shopee và Lazada như miễn phí vận chuyển, hoàn trả miễn phí trong 90 ngày, hay giảm giá sản phẩm 90%.
Temu còn triển khai các chương trình chiết khấu lên đến 30%, cộng với tiền thưởng giới thiệu lên đến 150.000 đồng, nhằm lôi kéo người dùng Việt Nam tham gia quảng bá nền tảng. Mức hoa hồng này cao hơn đáng kể so với tỷ lệ hoa hồng trung bình 1,5-2% trên các sàn TMĐT hiện tại ở Việt Nam như Shopee, thậm chí còn vượt qua chương trình thưởng tối đa 30% do TikTok Shop quảng bá.
Về logistics, Temu cũng đã cải thiện đáng kể tốc độ giao hàng tại Việt Nam. Trước đây, do các lô hàng được gửi từ Trung Quốc nên dịch vụ vận chuyển miễn phí tiêu chuẩn thường có thời gian giao hàng ước tính từ 8-12 ngày, trong khi giao hàng nhanh sẽ mất từ 5-9 ngày.
Nhờ tận dụng tuyến vận chuyển đường bộ từ Quảng Châu, thời gian giao hàng tiêu chuẩn đã được rút ngắn xuống chỉ còn 4-7 ngày, cải thiện đáng kể so với Malaysia và Philippines.
Những câu chuyện ít được biết về tỷ phú công nghệ
Tủ sách Công nghệ đem đến cho độc giả những cuốn sách hay nhất, đúc kết hàng trăm giờ chia sẻ của Steve Jobs, Elon Musk và những người liên quan. Chúng chứa đựng những câu chuyện công nghệ thú vị, ít khi được bật mí.
Các họa tiết hình bướm trên mái tóc của Hà Minh được vẽ thủ công trong gần một tiếng.
Khác với thí sinh, những thành viên Vũ đoàn Bước nhảy tự trang điểm, chuẩn bị trang phục cho chính mình.
Vũ Hiền Hellen và nhóm nhảy chụp ảnh với biểu cảm, dáng pose hài hước.
Xuân Định K.Y và Lâm Phúc cúng Tổ nghề sân khấu.
Người xem tại khán đài liên tục hò hét mỗi khi được ‘Hoạ mi tóc nâu' tương tác, sau đó không quên quay, chụp lại thần tượng.
Huy Tuấn ‘khoe khéo' chiếc iPhone 15 Pro Max của mình.Hoàng Bách cùng con gái có mặt theo dõi liveshow 4.
Lâm Phúc được tổng cộng 13 thành viên trong gia đình và người hâm mộ đến cổ vũ. Diễm Hằng Lamoon được tặng gấu bông cỡ lớn. Xuân Định K.Y ký tặng các fan nữ.
Gia đình, người hâm mộ Xuân Định K.Y.
Khi PiaLinh bị loại, không chỉ khán giả, các thí sinh Vietnam Idol 2023 cũng bất ngờ, tiếc nuối.
Là bạn thân của giọng ca ’Nấu ăn cho em’, Lâm Phúc lập tức đến đứng phía sau và ôm PiaLinh. Ngay sau đêm liveshow 4, gần 4h sáng, Lâm Phúc cũng dành những lời chúc, cảm ơn cho PiaLinh trên trang cá nhân: ‘Cảm ơn PiaLinh thật nhiều vì luôn là người bạn đồng hành tuyệt vời và là lý do, động lực để Lâm Phúc cố gắng’.
Mỹ Tâm lên sân khấu ôm PiaLinh sau chương trình.
Khách mời liveshow 4 - DJ Mie được người hâm mộ vây quanh.
Hà Minh hài hước nằm tạo dáng chụp ảnh, tái hiện khoảnh khắc vừa nằm vừa hát của mình ở liveshow 2.Hơn 12h đêm, khán giả vẫn kiên nhẫn chờ ở cổng để gặp Mỹ Tâm. Theo ghi nhận của VietNamNet, nhiều người hâm mộ không ngại di chuyển hàng chục cây số từ Đồng Nai đến xem nữ giám khảo xinh đẹp.
Thanh Phi - Quang Thông
Ảnh hậu trường không lên sóng của liveshow 3 Vietnam Idol 2023Các khoảnh khắc tại hậu trường liveshow 3 Vietnam Idol 2023 được VietNamNet ghi lại.">
Hằng Lamoon được tặng quà, fan chầu chực tới đêm để gặp Mỹ Tâm sau Vietnam Idol
Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng.
- Dư luận rất lo ngại việc chấm thi ở địa phương sẽ có những ưu ái cho học sinh của tỉnh. Điều này liệu có xảy ra không, thưa ông?
Trước hết chúng ta phải khẳng định trong số các bài thi năm nay thì phần lớn là bài thi trắc nghiệm khách quan. Số bài này được chấm bằng máy. Do đó chúng ta rất yên tâm về kết quả chấm này. Qua những năm vừa rồi, có thể thấy rằng, kết quả phúc khảo hầu như không có việc thay đổi kết quả đối với bài thi trắc nghiệm.
Đối với bài thi tự luận, với các giải pháp kỹ thuật như trên, đặc biệt là chấm 2 vòng độc lập và yêu cầu các hội đồng chấm phải nghiên cứu kỹ hướng dẫn chấm trước khi chấm thì sẽ là giải pháp kỹ thuật để đảm bảo rằng không thể xảy ra các hiện tượng này. Bộ GD-ĐT, Ban chỉ đạo thi THPT quốc gia cũng cảnh báo sau khi có kết quả thi, sẽ có phân tích. Nếu như có các kết quả bất thường, chúng tôi sẽ tiến hành chấm thẩm định để xác định chất lượng của chấm thi. Trong trường hợp cần thiết sẽ có việc xử lý các vi phạm nếu có.
Với các giải pháp kỹ thuật và các giải pháp quản lý như vậy, trong quy chế cũng đã lường đến tình huống này để có cơ sở pháp lý xử lý các sai phạm nếu có.
- Tới đây các thí sinh sẽ được thay đổi nguyện vọng, ông có lưu ý gì để đảm bảo quyền lợi cho các em?
Sau khi có kết quả chấm thi thì gửi kết quả về Bộ để tải lên hệ thống, hoàn thiện cơ sở dữ liệu chung phục vụ cho việc xét tuyển, tuyển sinh sau này. Sau khi chạy đối sánh dữ liệu thì các sở GD-ĐT sẽ thực hiện việc công bố kết quả vào ngày 11/7.
Từ ngày 19/7 cho đến hết 26/7 sẽ cho phép các thí sinh thay đổi nguyện vọng đăng ký xét tuyển bằng hình thức trực tuyến. Vì vậy, Bộ đề nghị các sở GD-ĐT chỉ đạo các nhà trường sử dụng tối đa các máy tính có kết nối mạng và có các thầy, cô giáo hướng dẫn, hỗ trợ kỹ thuật cho các em để thay đổi nguyện vọng được thuận lợi nhất.
- Xin cảm ơn ông!
Thanh Hùng
Bắt đầu rọc phách để chấm thi THPT quốc gia 2018
Các địa phương trên cả nước đã bắt đầu bắt tay vào khâu rọc phách bài thi THPT quốc gia năm 2018 và bắt tay vào chấm thi trong 1-2 ngày tới.
">
Chấm thi THPT quốc gia 2018: Không ưu ái học sinh địa phương
Năm 2022, Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn (SIU) áp dụng 4 phương thức tuyển sinh dành cho thí sinh trên toàn quốc. Cụ thể: xét tuyển học bạ lớp 12; xét tuyển học bạ bằng kết quả 5 học kỳ (2 học kỳ lớp 10, 2 học kỳ lớp 11 và học kỳ I lớp 12); xét tuyển kết quả kỳ thi THPT 2022; xét tuyển kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP.HCM 2022.
Hiện, trường đào tạo 19 chuyên ngành: Luật kinh tế quốc tế, Quản trị kinh doanh, Quản trị du lịch, Kinh tế đối ngoại, Thương mại quốc tế, Marketing số, Thương mại điện tử, Kinh doanh số, Tiếng Anh giảng dạy, Tiếng Anh thương mại, Trí tuệ Nhân tạo (AI), Hệ thống dữ liệu lớn, Kỹ thuật phần mềm, Mạng máy tính & An ninh thông tin, Quản trị nhà hàng - khách sạn, Logistics & Quản lý chuỗi cung ứng, Tâm lý học tham vấn & trị liệu, Kế toán - kiểm toán và Kế toán doanh nghiệp.
Ngoài ra, SIU cũng phát triển quỹ học bổng hấp dẫn với tổng giá trị lên đến 70,4 tỷ đồng thu hút tài năng trên toàn quốc.
Thông tin chi tiết về học bổng và điều kiện tuyển sinh liên hệ: Phòng Tuyển sinh Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn
Địa chỉ: 8C Tống Hữu Định, phường Thảo Điền, TP. Thủ Đức, TP.HCM.
SĐT: 028.36203932
Hotline (Zalo): 0386.809.521 (giải đáp thắc mắc tuyển sinh 24/24)