您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo Toulouse vs Rodez, 2h45 ngày 14/12
NEWS2025-02-25 01:27:51【Nhận định】6人已围观
简介Nhận định,ậnđịnhsoikèoToulousevsRodezhngàdtvn soi kèo Toulouse vs Rodez, 2h45 ngày 14/12 - giải hạngdtvndtvn、、
Nhận định,ậnđịnhsoikèoToulousevsRodezhngàdtvn soi kèo Toulouse vs Rodez, 2h45 ngày 14/12 - giải hạng 2 Pháp. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á Toulouse đấu với Rodez từ các chuyên gia hàng đầu.
Nhận định, soi kèo Cadiz vs Granada, 3h ngày 14/12很赞哦!(253)
相关文章
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6
- Triển lãm tri ân thầy cô giáo
- Sách, hay là hoa hồng Ecuador
- Những điểm bất ổn trong phim Đừng nói khi yêu của Mạnh Trường
- Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Yokohama F. Marinos, 12h00 ngày 23/2: Trái đắng xa nhà
- Chủ siêu xe gặp nạn: 'Nhân viên Ferrari nói mang xe đến Volvo sửa'
- Đại lý Ford mua lại chiếc xe gỉ sét sau chỉ hơn 1 tháng bán cho khách Việt
- Những vấn đề cần suy nghĩ trước khi nuôi thú cưng trong nhà
- Nhận định, soi kèo Arouca vs Farense, 22h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
- Điều ít biết về diễn viên múa xinh đẹp là bà xã của Trung Ruồi
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại
Không chỉ xinh đẹp, Thuỳ Dương còn luôn nỗ lực học tập để trở thành một sinh viên trường Ngoại thương. Nhiều bạn bè đánh giá Thuỳ Dương có tính cách thuỳ mị, nhẹ nhàng nhưng cũng độc lập, quyết đoán, không ngừng nỗ lực hoàn thiện bản thân.
Khi còn là một nữ sinh trung học phổ thông, cô đã có duyên với những giải thưởng. Thùy Dương là thí sinh đoạt giải nhất kèm một giải phụ tài năng trong cuộc thi Học sinh Thanh lịch - Tài năng - Giỏi giang trường Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Theo Thuỳ Dương, đến với Duyên dáng Ngoại thương - Beauty and Charm 2022 là một dịp để cô nàng hoàn thiện hơn nữa những sở trường, tri thức của mình. Bởi tham gia cuộc thi là những người bạn, người chị nổi bật về sắc vóc, học thức cũng như những kĩ năng trình diễn cá nhân.
Thuỳ Dương chia sẻ ngay từ vòng sơ khảo, tuy đã có quá trình nhiều năm cọ xát với môi trường nghệ thuật nhưng khi chứng kiến những thí sinh khác cũng vô cùng xuất sắc khiến cô chịu không ít áp lực.
Trải qua những ngày tập luyện và hoạt động cùng cuộc thi tuy không quá dài nhưng đã cho Thuỳ Dương được nhiều trải nghiệm quý báu, cô tự nhận thấy đã trưởng thành hơn, mạnh mẽ hơn và tích luỹ được khối lượng lớn kiến thức mới. Đêm chung kết của Duyên dáng Ngoại Thương 2022 sắp diễn ra, Thuỳ Dương vẫn nỗ lực để đạt thành tích tốt nhất.
Thế Định
">Vẻ đẹp trong veo của top 12 thí sinh Duyên dáng Ngoại thương 2022
, chị Phán rưng rưng.
Em Vi Thị Ánh bị tai nạn giao thông đa chấn thương. Em Vi Thị Ánh (SN 2003, con gái chị Phán) là sinh viên năm cuối hệ dân sự trường Đại học Phòng cháy chữa cháy (Hà Nội). Do đã hoàn thành hết chương trình học, em đang trong thời gian chờ lấy bằng và làm lễ tốt nghiệp. Nhà ở Kon Tum, sợ việc đi lại tốn kém, em quyết định xin làm tạm cho một công ty bán thiết bị phòng cháy chữa cháy.
Khoảng 23 giờ ngày 25/10/2024, trên đường đi ăn tối cùng bạn sau ca làm muộn, tới khu vực cầu Nhật Tân, chiếc xe máy do bạn Ánh điều khiển cua chệch khiến Ánh ngồi sau bị ngã văng ra đường. Hậu quả, em bị chấn thương sọ não, máu tụ màng cứng bán cầu não phải, dập nhu mô phổi trái, gãy cột sống và xương bả vai.
Ngay lập tức, người dân có mặt tại hiện trường đưa em đi cấp cứu. Nhờ sự nỗ lực của các bác sĩ Bệnh viện Việt Đức, Ánh tạm thời thoát khỏi cơn hiểm nghèo. Mặc dù vậy, do chấn thương quá nặng, em vẫn đối diện với nhiều hiểm nguy.
Chị Hà Thị Phán luôn lo lắng tình trạng của con gái. Nhận tin dữ, chị Phán bủn rủn chân tay, vội xoay xở tiền bạc ra Hà Nội với con. Trong nhà không đủ, chị vay khắp buôn làng mới gom được 50 triệu đồng. Vừa đóng tạm ứng viện phí 12 triệu đồng, chị Phán điêu đứng khi biết con cần dùng đến nhiều loại thuốc đắt đỏ nằm ngoài danh mục bảo hiểm hỗ trợ, lên đến 5 triệu đồng/ngày. Thế nên chỉ trong thời gian ngắn, số tiền mang theo đã cạn sạch, giờ vẫn đang nợ viện phí.
Được biết, chị Phán là công nhân nhà máy sản xuất mì trên địa bàn huyện Đắk Hà, mức lương chừng 6 triệu đồng/tháng. Chồng chị làm rẫy, thỉnh thoảng ai thuê gì làm nấy, thu nhập bấp bênh. Ngoài Ánh, hai vợ chồng vẫn còn cậu con trai đang học trường nghề.
"Em nó thương bố mẹ vất vả nên chưa kịp nhận bằng tốt nghiệp đã vội đi làm kiếm tiền. Mấy lần gọi điện, Ánh bảo con sẽ dành tháng lương đầu tiên biếu bố mẹ. Vậy mà chưa kịp...", chị Phán nấc lên.
Bởi chấn thương quá nặng, bác sĩ dự kiến thời gian điều trị của Ánh còn kéo dài và phục hồi cũng sẽ rất khó khăn. Đối diện với nhiều nguy cơ, điều khiến gia đình lo lắng nhất vẫn là gánh nặng viện phí của con. Trong túi chẳng còn tiền, bản thân sống nhờ vào những bữa cơm từ thiện, chị Phán vẫn không từ bỏ hi vọng, ngày đêm gọi điện nhiều nơi hỏi vay tiền. Tiếc rằng buôn làng nghèo khó, những ai giúp được đều đã giúp, họ cũng đã hết khả năng.
Tình cảnh của em Vi Thị Ánh đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ Phòng CTXH Bệnh viện Việt Đức xác nhận: Bệnh nhân Vi Thị Ánh (21 tuổi) bị tai nạn giao thông đa chấn thương, chấn thương sọ não, cột sống, gãy xương bả vai. Gia đình khó khăn, bố mẹ thuần nông, phải vay mượn để đóng viện phí nhưng không đủ. Với tình trạng hiện tại, bệnh nhân cần điều trị lâu dài, tốn kém. Rất mong các nhà hảo tâm giúp đỡ, tiếp thêm động lực cho bệnh nhân chữa trị.
">Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Hà Thị Phán, thôn Thanh Xuân, xã Đắk Ngọk, huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum.
SĐT: 0373973959.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2024.316 (em Vi Thị Ánh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081
Con gặp tai nạn nghiêm trọng, mẹ điêu đứng chẳng vay đủ tiền đóng viện phí
"Bố cũng muốn giúp nó lắm nhưng có khoản tiền tiết kiệm bị lừa hết rồi. Anh các con cũng thế", ông Công (NSND Quốc Trị) nói với các con.
Thấy bố chồng nói vậy, Tuyết (Kiều My) nói: "Cả nhà không phải trả nợ giúp vợ chồng con đâu ạ".
Đạt đáp: "Em đừng nói thế. Có người thân để làm gì khi hoạn nạn không giúp đỡ nhau. Con đề xuất, nhà mình cắm sổ đỏ lấy tiền giúp chú Danh trả nợ. Khi nào có tiền, vợ chồng chú ấy sẽ trả lại sau".
Ở một diễn biến khác, Tuyết thuyết phục được bố mẹ đẻ nên đã về lại nhà chồng. Sau khi trải qua biến cố, Danh nhất quyết không để vợ phải làm việc gì tại nhà mình.
Thấy vợ nhặt rau cùng chị dâu, Danh vội vàng nói: "Sao em lại làm những việc nặng nhọc này? Anh đã hứa với bố mẹ không để em làm bất cứ việc gì rồi".
Thấy em chồng thương vợ, Son đáp: "Nhặt mấy cọng rau này mà chú bảo là việc nặng nhọc à? Cô chú về ở chung phải làm luôn việc nhà. Chị sẽ làm bảng phân công công việc".
Cũng trong tập này, Nhài (Thạch Huyền) hóa giải hiểu nhầm với Tố (NSƯT Bùi Như Lai). Cô thường xuyên qua lại chơi với Son và nhà chồng.
"Son lấy thân mình ra đảm bảo nhân phẩm cho anh nên tôi tạm tin anh không ăn cắp đồ nhé", Nhài nói với Tố.
Tuy nhiên, Tố không tiếp lời Nhài mà bỏ đi chỗ khác. Đúng lúc này, xe Nhài bị hỏng. Son nhờ anh chồng sửa xe cho bạn nhưng Tố không giúp.
Liệu gia đình ông Công sẽ êm ấm hơn? Diễn biến chi tiết tập 22 phim Dưới bóng cây hạnh phúcsẽ lên sóng tối nay, 22/2, trên VTV1.
'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 21: Tuyết cứa tay tự tử vì bị bắt ly hônTrong "Dưới bóng cây hạnh phúc" tập 21, bố vợ Danh bắt anh phải ly hôn với Tuyết.">
'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 22: Cả nhà trả nợ giúp vợ chồng Danh
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Wellington Phoenix, 11h00 ngày 22/2: Tin vào cửa trên
"Lái xe quá non kinh nghiệm. Trong tình huống này xe ô tô đi quá nhanh và đi không có sự phán đoán giảm tốc độ hay bấm còi cảnh báo là sai phần lớn rồi",tài khoản Trần Tân Cương nêu ý kiến.
Tuy nhiên, một số ý kiến khác lại cho rằng, nữ "ninja" đi xe máy cũng có phần lỗi khi sang đường rất không dứt khoát, thiếu quan sát, đồng thời không bật xi-nhan khiến lái xe ô tô chủ quan trong xử lý tình huống, dẫn đến va chạm.
Nguyễn Hoàng(Nguồn video: HLX)
Bạn có góc nhìn nào về tình huống trên? Xin để lại ý kiến ở phần bình luận dưới bài. Các bài phân tích sâu, gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
">Tranh cãi tình huống xe tải tông vào 'ninja' đang sang đường: Ai đúng ai sai?
Năm 2022, Duy Nam được chú ý khi đảm nhận vai Nam Tào (thay thế nghệ sĩ Xuân Bắc) trong Táo Quân. Trước đó, anh được biết đến là nghệ sĩ hài với nhiều sản phẩm parody tự sản xuất. Ngoài ra, anh cũng đóng phim truyền hình, gần nhất là hai tác phẩm Hương vị tình thânvà Thương ngày nắng về.
Cần thêm thời gian để diễn vai Nam Tào tròn trịa hơn
- Giữa Nam Tào và Bắc Đẩu, nếu được lựa chọn, anh thích vào vai nào?
- Nếu được chọn, chắc tôi cũng muốn một lần thể hiện điệu bộ “rối tung giời lên đấy” của Bắc Đẩu. Có một năm tôi từng đóng cô Đẩu thử việc, nhưng đạo diễn Đỗ Thanh Hải không cho diễn màu của anh Công Lý.
Nhiều năm qua, có thể nói chính anh Lý đã tạo nên hình ảnh một cô Đẩu đanh đá, cục súc, chua ngoa và đầy dấu ấn. Chắc chỉ anh ấy mới diễn được như thế.
- Vai Nam Tào của anh trong Táo Quân 2022 chưa có nhiều đất diễn đủ để tạo dấu ấn riêng. Để tự đánh giá, anh chấm cho mình bao nhiêu điểm?
- Tôi vẫn nhớ sau đêm ghi hình thứ hai của chương trình, ê-kíp Táo Quân tụ họp đông đủ. Ai cũng rất vui, anh Chí Trung thì ôm đàn hát. Khi ấy, các anh chị vỗ vai tôi và Trung (Trung Ruồi đóng vai Bắc Đẩu), động viên cố lên. Năm nay, vai trò của chúng tôi chưa nhiều nhưng hai đứa đã vượt qua nỗi sợ của chính mình.
Tôi nghĩ vượt qua được nỗi sợ của bản thân là hạnh phúc rồi. Sau đêm Giao thừa, tôi đã có thể quên đi những áp lực, lo lắng trước đó để yên tâm đi lễ, đi chơi cùng vợ con. Dù được hay chưa, chương trình đã lên sóng. Tôi và Trung thuộc lớp nghệ sĩ trẻ của Táo Quân, chỉ mong khán giả yêu thương, đón nhận.
Còn để đánh giá mình làm tốt hay chưa, tôi cũng không biết đánh giá thế nào. Nếu dựa trên thang điểm 10, tôi cho mình 6,5. Để tiến lên điểm 7, 8 hoặc 9, tôi cần một hành trình dài trau dồi, đúc kết thì mới có thể làm tròn trịa vai diễn.
Duy Nam, sinh năm 1990, được biết đến là diễn viên hài.
- NSƯT Xuân Bắc, người gắn liền với hình ảnh Nam Tào suốt 20 năm qua, có theo dõi hay nhận xét gì về màn hóa thân của Duy Nam?
- Trước giờ biểu diễn, anh Xuân Bắc và anh Công Lý đều nhắn tin, động viên tôi cũng như Trung. Sau đêm diễn thứ hai, tôi nhớ vào buổi trưa, anh Bắc gọi chúc mừng. Lúc ấy, anh đang ở TP.HCM. Anh vừa cười vừa bảo tôi là “tốt đấy, từ năm sau hai đứa cứ làm Nam Tào - Bắc Đẩu đi nhé, anh xuống làm Táo cũng được”. Tôi đáp lại “không, hai vai này nặng lắm, các anh phải về ngay”. Hai anh em trò chuyện rất vui vẻ. Tôi hy vọng vào năm sau, khi Táo Quân kỷ niệm 20 năm, anh Bắc và anh Lý sẽ trở lại. Còn tôi lại đóng phó Thiên Lôi hoặc vai nào cũng được.
- Trong hành trình gần hai thập kỷ, Táo Quân không ít lần nhận khen chê trái chiều và mùa này cũng không ngoại lệ. Quan điểm của anh về chất lượng chương trình năm nay?
- Táo Quân đã trải qua hành trình dài 19 năm. Đó là công sức của một tập thể với rất nhiều nghệ sĩ tham gia. Đương nhiên, sẽ có năm thế này, năm thế kia. Thậm chí có mùa ê-kíp còn phải dừng chương trình vì không có chất liệu để làm.
Theo góc nhìn của tôi, thực ra bản chất năm nay không nhiều vấn đề quá nóng. Bởi dịch Covid-19 kéo dài đã hai năm và mọi người quen rồi.
Tuy vậy, Táo Quân 2022 vẫn còn những điểm nhấn để khai thác như vấn đề bức xúc giấy đi đường, giãn cách xã hội, khoanh vùng dịch… Những chi tiết này khiến cho màn xuất hiện của Táo Giao thông (Chí Trung) thêm sinh động, ấn tượng. Tôi nghĩ rằng phần của Táo Mạng (Tự Long) cũng chọc đúng chỗ ngứa của khán giả khi phê phán tình trạng rác mạng tràn lan thời gian qua.
Nhưng chạm đến khán giả hay chưa thì lại phụ thuộc cảm nhận của từng người. Mỗi người sẽ có góc nhìn riêng. Bản chất kịch bản Táo Quân vẫn là lên án thói hư tật xấu trong xã hội qua lăng kính nghệ thuật, hài hước.
Duy Nam được yêu mến bởi nét diễn duyên dáng.
Khó có vai nam chính phù hợp với tôi
- Nếu coi vai Nam Tào là một cột mốc, anh nghĩ mình sẽ thay đổi ra sao trước và sau cột mốc này?
- Điều thay đổi đầu tiên là tôi được nhiều người nhận ra hơn. Mọi người nhìn thấy mình sẽ cười và hỏi “Nam Tào phải không”. Tôi cũng vui.
Còn để nói về dấu mốc, tôi nghĩ cuộc đời mình đã trải qua nhiều cột mốc như tốt nghiệp đại học, đi làm, nhận vai diễn đầu tiên, rồi lấy vợ, sinh con, xây nhà, mua xe… Mỗi chặng đường, mỗi giai đoạn đều ý nghĩa với biết bao kỷ niệm.
Và đương nhiên rồi, với tôi, vai Nam Tào là một cột mốc khác. Tôi cảm giác nó giống như ngọn hải đăng soi đường để mình biết sẽ đi tiếp thế nào.
Tôi vẫn sáng tạo các sản phẩm riêng, diễn hài, đóng phim. Khi mình được tin tưởng, nhiều cánh cửa phía trước sẽ mở ra.
- Gần đây anh đóng phim truyền hình nhiều hơn. Anh đang ấp ủ điều gì?
- Từ khi tốt nghiệp trường sân khấu điện ảnh, tôi tham gia phim truyền hình rồi. Không phải tôi không diễn bi được. Nhưng sau này, tôi thích diễn hài hơn. Tôi thấy gương mặt mình có nét đáng yêu, vui vui, duyên dáng.
Gần đây, tôi trở lại màn ảnh nhỏ. Đầu tiên, phải nói đến vai thiếu gia ngáo đá Thịnh Ngựa trong Mê cung(năm 2019). Vai diễn nhỏ nhưng để lại ấn tượng với khán giả. Chị còn nhớ câu nói “Nhà bao việc” không, của Thịnh Ngựa đấy!.
Khi đóng phim, dù vai lớn hay nhỏ, tôi luôn dành sự tập trung, nghiên cứu kỹ cho nhân vật. Mọi người nhận xét tôi đóng phim cũng được, không còn thấy hài nữa.
Rồi đến Hương vị tình thân, đạo diễn Danh Dũng mời tôi vào vai ông Tuấn thời trẻ. Tôi nhớ mãi phân cảnh người cha tìm con ở biển. Hôm ấy, tôi khóc, gào khản cả tiếng. Ở những cảnh chăm sóc con gái, tôi diễn cảm giác thích lắm, giống như mình đang chăm sóc bé Thóc (con gái của Duy Nam – PV) vậy. Khi lên mạng đọc bình luận, thấy khán giả khen, tôi xúc động lắm.
Bên cạnh diễn xuất, Duy Nam cũng có khả năng ca hát. Anh từng thi Gương mặt thân quen và lọt top 6.
Mới nhất, tôi tham gia phimThương ngày nắng về, màu sắc vai hài, dí dỏm. Thú thực làm phim truyền hình tốn nhiều thời gian, có khi phải theo ê-kíp vài tháng đến nửa năm. Nhưng chỉ cần vai phù hợp, tôi sẵn sàng sắp xếp dự án cá nhân để tham gia.
- Hầu hết vai diễn anh đảm nhận đến nay là vai nhỏ, xuất hiện ít. Anh kỳ vọng thế nào vào một nhân vật có đất diễn, màu sắc, chiều sâu tâm lý hơn?
- Tôi từng được giao vai chính rồi, trong phim của đạo diễn Trần Lực. Nhưng thời ấy phim truyền hình chưa được chú ý như bây giờ.
Thú thật, để tìm một vai nam chính cho Nam hay Trung Ruồi không dễ. Tôi không phải hình mẫu soái ca như anh Việt Anh hay Hồng Đăng.
Nếu có vai chính phù hợp với diện mạo của tôi, thì vai đó phải quái quái, khác biệt một chút. Như chị cũng biết, kịch bản truyền hình hiện nay không có nhiều hình mẫu nhân vật như vậy. Tôi cũng đang chờ đợi đấy. Nếu cơ hội đến, tôi sẽ chơi tất tay (cười).
- Đã bao giờ anh nghĩ sẽ làm sản phẩm web drama và phát trên kênh của mình. Như vậy, anh có thể tự xây dựng nhân vật theo ý muốn và được thoải mái sáng tạo?
- Đúng là sau các sản phẩm parody, tôi đang hướng đến dự án dài hơi. Tôi đã xemBố giàcủa anh Trấn Thành và sản phẩm từ một số nghệ sĩ khác. Đó thực sự là hướng đi hay để tôi học hỏi.
Tôi cũng đang thai nghén để viết một bộ cho chính mình. Hy vọng tôi sẽ làm được trong năm nay.
Diễn viên Duy Nam: 'Áp lực khi đóng vai của anh Xuân Bắc'
Trò chuyện với Zing, Duy Nam cho biết anh và Trung Ruồi đối diện áp lực, gặp khó khăn khi đóng vai Nam Tào - Bắc Đẩu ở Táo Quân 2022.Theo zingnews.vn
Táo quân 2022: Quang Thắng, Vân Dung 'song kiếm hợp bích' khiến khán giả đã mắt
Không chỉ ăn ý trên phim, cặp đôi Quang Thắng - Vân Dung còn có màn báo cáo chung chất lừ tại Táo quân 2022.
">Duy Nam: ‘Khó có vai chính phù hợp vì tôi không phải soái ca’
Sáng 21/4, Đường sách TP.HCM tổ chức tọa đàm Tủ sách hay dành cho con trong gia đình – Tại sao không?trong khuôn khổ Ngày sách Việt Nam lần thứ 8. Tham gia tọa đàm là các diễn giả: ông Lê Hoàng - Phó Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam, PGS. TS Hoàng Thị Tuyết, bà Nguyễn Thị Kim Nhung - nguyên chuyên viên Thư viện Phòng GD&ĐT Quận 11 TP.HCM, cùng 2 khách mời là ông Phạm Uyên Nguyên - Giám đốc điều hành quỹ CCAM và chị Trần Thị Mỹ Dung - phóng viên báo Nhân dân.
Ông Lê Hoàng - Phó Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam (thứ 3 từ phải sang) bên MC và các diễn giả. Thiếu tủ sách, thừa tủ rượu
Ông Lê Hoàng dẫn đề tài từ câu chuyện gia đình là tế bào của xã hội nên văn hóa gia đình là phần quan trọng quyết định đó là gia đình như thế nào. Qua khảo sát nhiều gia đình, ông ngạc nhiên khi nhà nào cũng có thể có tủ rượu, phòng xem tivi, phòng karaoke, phòng nghe nhạc, phòng gym… nhưng lại thiếu một tủ sách.
“Vì sao nhiều gia đình ngày nay có tủ rượu nhưng không có tủ sách? Trong khi các không gian xem tivi, ca hát, nghe nhạc chỉ đáp ứng nhu cầu giải trí thì tủ sách ngoài giải trí còn có chức năng giáo dục, góp phần hình thành, phát triển tính cách con người trẻ em”, ông Lê Hoàng nói.
PGS Tuyết cho rằng món quà lớn nhất cha mẹ cho con không phải chiếc điện thoại thông minh hay máy tính bảng mà là niềm đam mê đọc. Bà dẫn chứng: “78% trẻ em dưới 6 tuổi sử dụng thiết bị công nghệ là quá nhiều. Trong khi trẻ em đọc trung bình 3 – 4 đầu sách/năm và 2,8 đầu sách trong số đó đã là sách giáo khoa. Trách nhiệm của cha mẹ là giữ con mình trước sức hấp dẫn vô cùng của đồ công nghệ”. Theo đó, việc đọc của trẻ nên bắt đầu khi trẻ còn trong bụng mẹ và duy trì đến 9 tuổi. Đây là cột mốc các thói quen tốt của một con người tác động trực tiếp đến việc định hình trẻ trong tương lai.
Chị Mỹ Dung đồng tình với vị PGS. Từ khi mang thai, chị đã đọc sách rất to hằng đêm trước khi đi ngủ cũng như tìm sách cho con ra đời. Khi con bắt đầu có nhận thức, chị Dung nhận thấy con thích lễ Giáng sinh nên đã tìm mua những sách tranh Giáng sinh đẹp nhất. “Bé đọc, cầm hay thậm chí xé cũng được. Cách riêng của tôi là kiên trì đọc sách cùng con bất kể bận rộn thế nào và mang những câu chuyện, nhân vật từ trang sách ra đời thường. Tôi đã làm như vậy ít nhất 1 tiếng/ngày trong suốt 4 năm qua”, chị cho hay.
Các kệ sách thiếu nhi trưng bày ở Đường sách TP.HCM thu hút các em nhỏ.
Doanh nhân/nhạc sĩ Phạm Uyên Nguyên đưa ra 2 đề xuất. Nhìn từ kinh nghiệm nước ngoài, trẻ đến trường phải đọc sách như một nội dung bắt buộc. Nhà trường giao sách cho học sinh đọc cho bài học mới, viết thu hoạch, làm bài tập nhóm hoặc thuyết trình. Nếu thành công thay đổi phương thức giáo dục sẽ mở ra cho sách một hướng đi mới.
Bên cạnh đó, ông Nguyên nhận thấy sách ở Việt Nam càng quý càng “ế”, nhiều công ty hiện có hàng tấn sách quý tồn kho. Vì vậy, ông đề xuất các công ty sách nên mở dịch vụ tủ sách gia đình trọn gói: “Công ty sách sẽ cung ứng dịch vụ từ đóng tủ đến một tủ sách gia đình hoàn chỉnh. Chính công ty sách cần chủ động chọn sách cho khách hàng hoặc chọn theo gợi ý của cha mẹ trẻ. Dịch vụ này sẽ thay sách hằng năm để sách trong tủ luôn phù hợp với từng độ tuổi của trẻ”.
Ranh giới nhạy cảm tùy vào giới hạn chấp nhận của cha mẹ
Phóng viên VietNamNet đặt vấn đề: Nếu như tuổi thơ của những đứa trẻ thế hệ 7x, 8x và đầu 9x có thể tìm thấy bất cứ loại sách nào trong tủ sách gia đình khi sách chưa được kiểm duyệt chặt chẽ thì hiện nay, bậc cha mẹ dường như quá nhạy cảm với văn hóa phẩm nói chung và sách nói riêng tiếp cận con mình. Nhiều sự vụ cho thấy một chi tiết rất nhỏ trong sách cũng có thể khiến bậc cha mẹ hoang mang, phản ứng mạnh. Vậy đâu là ranh giới của sự an toàn, phù hợp?
Ông Lê Hoàng phản hồi: “Nhiều cha mẹ vì sự cầu toàn trong giáo dục con cái mà đâm ra sợ tất cả. Chính vì họ lúng túng chọn sách, chúng tôi mới đưa ra đề xuất tủ sách gia đình nhằm đáp ứng yêu cầu đọc của trẻ, cha mẹ đọc cùng con và giảng dạy trong nhà trường. Bây giờ, các NXB có thể đảm bảo mức độ an toàn từ nội dung đến cấp đọc cho trẻ”.
Một người làm công tác sách học đường nêu lên những thực trạng của việc đưa sách vào thư viện trường học từ cấp 1 đến cấp 3. Dù vậy, theo ông, vấn đề nội dung nhạy cảm trong sách còn tùy trường hợp cụ thể. Vừa qua, NXB Kim Đồng phát hành bộ sách vĩ nhân 27 quyển. Trong đó, có một quyển về Julius Caesar bị nhiều cha mẹ phản ứng vì trang phục thiếu vải. Ông Lê Hoàng nhận định: “Sách vẽ trang phục thời La Mã cổ đại hoàn toàn trung thực, khách quan. Các cha mẹ có thể giải thích thêm với trẻ hoặc không mua sách đó cho con chứ phê phán NXB là không đúng”.
PGS Tuyết nói thêm rằng một cuốn sách quá nghiêm chỉnh với format cố định lại gây chán rất nhanh với trẻ. Trong khi đó, những sách truyện thiếu nhi phương Tây được trình bày một cách tếu táo, phóng khoáng và đôi khi phi lý đến ngớ ngẩn lại rất thu hút trẻ. Sách phải thu hút, trẻ mới yêu thích và ham đọc. Bà nói: “Như vậy, chúng ta cần cân nhắc để chấp nhận như thế nào là nhạy cảm và không nhạy cảm từ góc độ văn hóa”.
Một độc giả tên Hồng Anh đang làm việc ở thư viện trường học chia sẻ câu chuyện từng được một người mẹ gọi điện đề nghị thư viện không cho con trai của bà mượn truyện Doraemon đọc. Lý do, trong một tập truyện có vẽ cảnh nhân vật Shizuka đang tắm bồn. Chị này cho biết: “Đây là một trong rất nhiều trường hợp chúng tôi từng trao đổi. Theo chúng tôi, học sinh đọc truyện tranh để thư giãn sau giờ học căng thẳng. Thực tế, các bé nhìn vào nội dung dễ thương, vui nhộn trong truyện tranh rất hồn nhiên chứ không nhìn thấy chỗ nào nhân vật mặc thiếu vải như góc nhìn người lớn”.
Nhiều cha mẹ đặt câu hỏi, trao đổi cùng các diễn giả. Chị Hồng Anh cũng cho rằng việc Hội Xuất bản lên danh sách 500 cuốn sách thiếu nhi an toàn, phù hợp với trẻ là viên gạch nền móng. Từ đó, việc cha mẹ chấp nhận cho con mình đọc gì là tùy vào giới hạn mỗi người. Những cuốn truyện tranh, truyện thần thoại Hy Lạp… đang đứng giữa lằn ranh được chấp nhận và bị phản đối. “Cá nhân tôi nghĩ, trẻ đọc càng nhiều thì khả năng “miễn dịch” càng cao”, chị này kết luận.
Bài và ảnh:Gia Bảo
'Đến khi trở thành thanh niên mới đọc thì đã quá muộn'
Hưởng ứng Ngày sách Việt Nam 21/4 - ngày hội tôn vinh giá trị của sách và văn hóa đọc, bà Nguyễn Kim Thoa - CEO Tân Việt Bookstore nỗ lực truyền tải, lan tỏa tình yêu sách đến tất cả mọi người, đặc biệt là giới trẻ.
">'Gia đình Việt có tủ rượu, phòng karaoke nhưng thiếu tủ sách'