您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo U20 Bologna vs U20 Fiorentina, 22h00 ngày 27/1: Học tập đàn anh
NEWS2025-02-01 15:52:35【Nhận định】0人已围观
简介 Pha lê - 27/01/2025 09:11 Ý xem lich bong da hom nayxem lich bong da hom nay、、
很赞哦!(68)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Batin, 19h45 ngày 27/1: Khách thất thế
- Tính năng bảo vệ tổ ấm của sơn ngoại thất Jotashield sạch vượt trội
- Làm đẹp…đuổi chồng
- Nhiều đàn ông Việt cợt nhả và thiếu chung thủy
- Nhận định, soi kèo Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Cơ hội cho Gà trống
- Lấy chồng Tây: Đứng núi này trông núi nọ
- Huda đưa nguồn nước sạch về xã nghèo ven biển Hà Tĩnh
- Vietcombank đồng hành Vietnam ESG Challenge 2024
- Nhận định, soi kèo U20 Bologna vs U20 Fiorentina, 22h00 ngày 27/1: Học tập đàn anh
- Vietcombank hai lần vào top 20 doanh nghiệp phát triển bền vững'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Naft Misan, 21h00 ngày 28/1: Bảo toàn ngôi đầu
- Em đang học lớp 12. Tìm hiểu về ngành Ngôn ngữ Anh, em được nhiều người khuyên không nên chọn bởi ngôn ngữ chỉ là công cụ, vẫn cần phải học một ngành nghề cụ thể.
Một số ý kiến thì lại nói rằng nên học vì khi đã giỏi ngôn ngữ này thì có thể làm được nhiều nghề.
Các ý kiến khiến em phân vân, không biết nên chọn học ngành này không. Rất mong được mọi người tư vấn thêm.
Lê
">Có nên học ngành Ngôn ngữ Anh?
- Nằm "núp" con hẻm 538 rộng khoảng ba mét trên đường Đoàn Văn Bơ, quán hủ tiếu của anh Trần Lương Hậu không quá rộng rãi nhưng luôn đông khách. Quán hoạt động hơn 20 năm nay, chuyên bán hủ tiếu Mỹ Tho. Trong tủ kính bày kín đồ ăn như thịt heo, xá xíu, tôm luộc, bao tử nhưng khác biệt nhất là những dây trứng nhồi trong lòng heo, màu vàng óng xếp tròn trong mâm. Khi có khách ăn, chủ quán mới cắt cho vào tô hủ tiếu.
"Món ăn này tên trứng cuộn, do mẹ tôi học từ một người họ hàng, được thêm vào tô hủ tiếu từ những ngày đầu mở bán", chủ quán 42 tuổi cho biết. Lúc mới mở bán, khách ăn thấy lạ miệng rồi góp ý thêm để chỉnh lại hương vị, nhờ đó món ăn bán chạy đến bây giờ.
Vợ chồng sống bên nhau mấy chục năm không thể tránh khỏi hôn nhân có những khoảng lặng và sự quen thuộc. Nhưng chỉ kẻ dại dột mới không biết trân trọng hiện tại, thay vì cố gắng vun đắp, hâm nóng tình cảm vợ chồng thì lại tìm kiếm niềm vui khác bên ngoài. Cái kết cho những câu chuyện như vậy bao giờ cũng là sự hối hận khôn nguôi.
Quan điểm "hôn nhân không phải suốt đời"
Luân (36 tuổi) chia sẻ anh và Miên đã có 10 năm chung sống, vợ chồng anh sinh được hai đứa con, gái trai đủ cả. Các con đều sáng dạ, khỏe mạnh, tình cảm vợ chồng êm ấm, kinh tế gia đình ổn định, hôn nhân của anh khiến nhiều người phải ngưỡng mộ.
“Sau 10 năm bên nhau, tôi thật sự cảm thấy nhàm chán và nhạt nhẽo. Cô ấy đã có tuổi rồi, chẳng còn tươi trẻ rạng rỡ như trước. Ở bên nhau lâu cũng mất đi hứng thú, ham thích khám phá, chỉ còn lại sự quen thuộc đến mệt mỏi. Hôn nhân thực sự không phải là suốt đời, có lẽ chỉ nên duy trì trong khoảng thời gian nào đó. Việc xao lòng trước một bóng hình khác bên ngoài cũng là điều hoàn toàn có thể hiểu được”, Luân nói.
Và rồi Luân ngoại tình. Miên đã có tuổi, làn da bắt đầu nhăn nheo, còn người tình của Luân thì trẻ trung, căng tràn sức sống. Miên thiếu đi sự ngọt ngào, nũng nịu của phụ nữ, người tình anh lại thừa êm dịu và hờn dỗi mật ngọt. Quan trọng hơn cả Miên đã cũ mèm rồi, còn cô nàng kia thì đầy mới mẻ khiến anh phải khao khát.
Luân quyết định đưa đơn ly hôn cho Miên với suy nghĩ nếu đã không còn đủ tình cảm và sự hấp dẫn trong mắt nhau thì tốt nhất là đường ai nấy đi. Sau ly hôn cả hai sẽ làm bạn để cùng nuôi dạy các con nên người.
“Tôi đã chuẩn bị sẵn tâm lý và cả phương án ứng phó nếu vợ gây khó dễ. Song cô ấy lại không làm gì cả, chỉ nhỏ nhẹ xin tôi vài tháng để cứu vãn cuộc hôn nhân này. Dù trong lòng nghĩ rằng cố níu kéo cũng chẳng có tác dụng nhưng vì tình nghĩa đã có với nhau nên tôi vẫn đồng ý”, Luân kể.
Câu trả lời tê tái của vợ khi chồng muốn xé đơn
Theo giao kèo giữa 2 người, trong những tháng sau đó Luân phải cố gắng dành nhiều thời gian cho gia đình nhất có thể. Anh ít gặp gỡ người tình mà thường xuyên về ăn tối với vợ con.
“Nhờ thế tôi bỗng cảm nhận được không khí gia đình đầm ấm mình đã bỏ bẵng trước đó. Bỗng dưng tôi nhận thấy vợ có thật nhiều ưu điểm. Cô ấy nấu ăn ngon, làm bánh rất khéo, luôn kiên nhẫn với con cái và điềm tĩnh trước mọi chuyện”, Luân chia sẻ.
Anh cũng giật mình nhận ra các con không quá thân thiết với bố, vì trước đây anh luôn viện cớ bận việc, ít chăm lo, quan tâm đến chúng. Lúc ấy anh cũng mới biết Miên đã được lên chức tăng lương, các con đi học luôn đạt thành tích tốt. Đối nội đối ngoại đều chu toàn, tất cả là nhờ công của Miên. Đằng sau vẻ trầm tĩnh của cô là bản lĩnh và sự mạnh mẽ không phải ai cũng có được.
Luân dành thêm thời gian đưa vợ con về thăm bố mẹ, nhìn mẹ và con dâu trò chuyện thân tình mà trong lòng anh giật mình thảng thốt. “Cái Miên thật sự là một đứa con dâu tốt, con may mắn mới lấy được nó, hãy biết giữ gìn hạnh phúc gia đình nhé”, trong dịp sinh nhật của mẹ anh, bà dặn dò con trai như vậy.
Sau 4 tháng thực hiện kế hoạch cứu vãn hôn nhân, Luân bỗng không còn thấy người tình hấp dẫn nữa. Mỗi khi hết giờ làm, anh chỉ muốn về nhà quây quần bên vợ con, tận hưởng không khí gia đình ấm áp và yên bình. Cuộc hôn nhân này anh và Miên đã dày công vun đắp bao năm, nghĩ đến ly hôn mà Luân tiếc nuối vô cùng.
Luân cho hay: “Tôi lập tức đề nghị vợ xé đơn. Tôi xin lỗi cô ấy vì sai lầm của mình, hứa hết sức bù đắp cho vợ con. Cứ ngỡ vợ sẽ bật khóc vì cảm động và hạnh phúc khi giữ được chồng, ai ngờ câu trả lời của cô ấy lại khiến tôi phải tê tái đến chết lặng”.
“Cuộc hôn nhân này ngay từ lúc anh ngoại tình thì đã chấm hết rồi. Những tháng qua tôi chỉ muốn cho anh thấy rõ mình đã đánh mất đi thứ gì mà thôi. Kẻ phản bội sau lời xin lỗi thì có thể nhẹ bẫng quay về, song tổn thương và niềm tin đã vỡ vụn trong tôi thì không bao giờ có thể lấy lại được”, Miên rành rọt nói với chồng.
Luân nhìn Miên mang lá đơn ly hôn 4 tháng trước anh từng đưa cho cô đi nộp, trong lòng đau xót và hối hận vô vàn nhưng tất cả đã muộn rồi.
Theo Gia đình & Xã hội
Bỏ cô vợ 'cứng như đàn ông' theo người tình nũng nịu, sau 3 tháng tôi 'mất mật' chạy vội
Ba tháng, ở chung được đúng 3 tháng, tôi đã phải vội vàng nói lời chia tay để chạy trốn khỏi mớ bòng bong rắc rối và đáng sợ từ Ly. Bây giờ tôi mới thấy Hoa tốt thế nào.
">Chồng muốn xé đơn ly hôn nhưng câu trả lời của vợ khiến anh tê tái
Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet Có lời và không lời
Bây giờ ta hãy đi "ngược dòng lịch sử", xem khi mới quen hơi bén tiếng nhau, phụ nữ có hay đay nghiến người yêu không? May thay, khi đó họ lại không có thói quen đó! Nếu khi mới yêu nhau, đàn ông đã bị “ăn đòn” như thế thì có lẽ số đám cưới phải giảm đi ít nhất là một nửa. Vậy khi mới yêu nhau, phụ nữ cư xử với người yêu thế nào? Thường lúc đó họ khen không ngớt lời. Nào là “Anh giỏi quá!”, “Anh của em tài quá!”, “Anh thông minh quá!”... Là vì lúc đó người đàn ông được bao phủ trong ánh hào quang rực rỡ của tình yêu. Nhất cử nhất động của anh ta đều rất đáng yêu. Thì ra, mọi chuyện chỉ bắt đầu khi họ kết hôn.
Chúng ta hãy thử nghe một cuốn băng ghi âm xem buổi “ca nhạc thính phòng” đã diễn ra như thế nào. May mắn là hôm ấy bữa cơm tối diễn ra vui vẻ. Ăn xong, người vợ nhẹ nhàng bảo chồng: “Bữa nay, anh rửa bát đi!”. Chồng vừa nhìn vào ti vi vừa trả lời: “Được rồi, cứ để đấy!”. Lúc đó trên màn hình đang phát bản tin tóm tắt về các trận bóng đá ngoại hạng Anh trong tuần. Vì thế sau câu nói “Được rồi!”, anh ta vẫn ngồi nguyên, vì theo anh ta, nửa giờ nữa rửa bát cũng chưa chết ai. Song, đa số phụ nữ lại không chấp nhận điều đó. Họ muốn chồng phải làm ngay. Nếu không sẽ xảy ra một trong hai tình huống. Một là chị ta nhắc lại bằng giọng nữ cao: “Anh có rửa bát không?”. Hai là chị ta lẳng lặng bưng mâm bát đi rửa. Có phải người vợ xử sự theo cách thứ hai là những người hiền lành, khéo chiều chồng không? Xin thưa, nếu bạn nghĩ thế là lầm to. Đó chính là cách “đay nghiến không lời” mà xét về mặt nào đấy nó còn khủng khiếp hơn cả đay nghiến bằng lời. Vì kèm theo cử chỉ ấy thường là một bộ mặt “hình sự” mà những người đàn ông yếu bóng vía có thể chỉ nhìn thấy đã bị chấn thương tâm lý đến mức cả buổi tối hôm ấy, và có thể cả đêm hôm ấy hoặc đến tận sáng hôm sau, anh ta sẽ cảm thấy mình đúng là một tên tội phạm. Bộ mặt ấy sẽ tiêu diệt hết mọi thú vui của anh ta ở trên đời, ít ra là trong ngày hôm đó.
Rõ ràng đay nghiến bằng lời hay không bằng lời đều là thứ vũ khí các bà vợ làm đàn ông kinh hãi. Không ít cuộc ly hôn đã là hậu quả trực tiếp hay gián tiếp của những cuộc tra tấn triền miên này. Thậm chí, có những ông không kịp ly hôn, cứ lẳng lặng ra ngoài than thở với “bồ”.
Tại sao phụ nữ lắm điều?
Công bằng mà nói, cũng phải thừa nhận rằng, chẳng ai thích “lắm điều”, nhưng vì đa số việc trong nhà vẫn rơi vào tay phụ nữ, mà những việc đó không mấy khi được vừa lòng, do vô số những sai sót của chồng con, nên không nói cũng không được. Khảo sát cho thấy, những gia đình không có phụ nữ, chỉ đàn ông phải lo nội trợ thì họ cũng lắm điều. Nói nhiều có sung sướng gì? Ca sĩ chạy “sô” tuy có vất vả nhưng còn được khán giả vỗ tay và “cát-sê” cao ngất ngưởng, phụ nữ “ca cải lương” ở nhà cũng rát cổ bỏng họng không kém, mà chẳng có một xu. Vậy chị em có nên vất vả như vậy không?
Các nhà tâm lý gia đình đưa ra giải pháp là, những người phụ nữ khôn ngoan nói cái gì chỉ nên nói một lần thôi. Nếu người chồng tiếp nhận là được, còn xử lý việc đó như thế nào hãy cho anh ta một “khoảng trời riêng” muốn làm lúc nào hay cách nào tùy ý, miễn là hoàn thành công việc. Nếu mọi việc diễn ra không theo ý mình, người vợ cũng không nên nói đi nói lại và cũng không làm thay anh ta. Bởi vì, cũng theo các chuyên gia về gia đình thì không có gì hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà một người phụ nữ có thể cải tạo được chồng mình thành một người khác. Đã trót lấy người đàn ông thế nào, hãy chấp nhận như anh ta vốn có. Nhân đây cũng có lời khuyên những cô gái chưa chồng là khi tìm hiểu, nếu thấy những cái không thể chấp nhận được thì tốt hơn hết là đừng đi xa hơn. Bởi vì, nói nhiều chẳng những không cải tạo được chồng mà còn khiến anh ta khó chịu, có thể phản ứng lại, thành cãi nhau.
Nhiều khi phụ nữ chỉ cần ra những mệnh lệnh ngắn gọn và cụ thể lại hiệu quả hơn. Chẳng hạn không nên nói: “Trời ơi bao nhiêu là việc mà chẳng ai đỡ đần được tí gì. Chồng thì dán mắt vào ti vi, con thì chúi mũi vào trò chơi máy tính. Anh có đứng lên đỡ em một tay không?”. Sau câu nói dài như thế của bạn, có thể anh ta sẽ ca thán: “Nói nhiều quá. Em muốn anh làm gì?”. Cho nên bạn chỉ cần nói: “Anh ra máy giặt phơi hộ em chỗ quần áo đi!”, “Con đứng lên lau hộ mẹ cái nhà!”. Khi họ làm xong những việc đó, bạn lại ra mệnh lệnh tiếp theo. Chỉ độ vài tháng, họ sẽ tự biết việc phải làm và bạn không phải nói nữa. Một thủ thuật nữa là khi chồng con làm xong, bạn đừng chê, dù không như ý mình. Cố gắng khen càng nhiều càng tốt. Bạn hãy quẳng bộ mặt nhăn nhó đi và cười tươi lên. Gia đình sẽ hạnh phúc hơn mà sức khỏe của bạn và sự duyên dáng đáng yêu sẽ tăng lên trông thấy.
Trịnh Trung Hòa
(Theo Phunuonline)">Kinh hãi bị vợ tra tấn bằng lời
- Cứ mỗi dịp cận Tết, tôi lại thấy mọi người kêu ca, than thở vì tốn kém chi phí về quê. Tôi tự hỏi tốn thế thì sao phải về? Tết thiêng liêng không? Tất nhiên là có chứ. Nhưng đừng vì lý do Tết mà khiến vợ chồng, con cái phải khổ. Cuộc sống nên quan trọng chất lượng hàng ngày. Đừng vì một ngày Tết mà vứt đi thành quả cả năm, đánh đổi bằng mồ hôi, nước mắt mới tích lũy được.
Những ai quá quan trọng việc khổ mấy cũng phải về quê ăn Tết thì tốt nhất nên ở sau "lũy tre làng" cho rồi. Thoát ly là để tìm cuộc sống tốt đẹp hơn, để thế hệ sau đỡ khổ như cha ông, chứ không phải là bắt nhau quay lại chịu khổ. Giờ tôi mong con tôi thành công ở xứ người hơn là cứ phải về ngồi trong bữa cơm Tất niên cuối năm, dù biết bản thân tôi cũng rất buồn. Nếu vì bữa cơm đó mà bắt con vất vả thì tôi đâu cần bươn chải cả đời để cho con cái bay xa làm gì?
Nhà nước, doanh nghiệp đều chỉ cho nghỉ từ 28 Tết, trong khi vé tàu, xe đâu có bán sớm mà đặt trước cả năm. Chưa kể, không phải ai cũng biết mình có được nghỉ Tết như bình thường không hay phải ở lại trực nên chuyện lên kế hoạch từ sớm để đỡ vất vả như một số người nói là bất khả thi.
Tôi quan niệm rằng, nếu cảm thấy cha già, mẹ héo thì tranh thủ về thăm ngày thường (xin nghỉ phép không lương chẳng hạn) chứ sao cứ phải đến Tết mới kéo nhau về thăm cha, thăm mẹ. Cái gì cũng muốn để đến Tết, rồi lại kêu khổ, kêu mệt cũng vì Tết. Vậy Tết còn ý nghĩa gì? Tôi cũng trải qua hơn nửa thế kỷ đón Tết, tại gia có, tại quê có, xứ người cũng có nốt, nên hiểu rất rõ cả khía cạnh kinh tế và tình cảm của những người xa xứ.
>> 30 triệu đồng chua cay một lần về quê ăn Tết
Những người nói về quê cha mẹ không cần gì cả chỉ cần con cháu về thôi, thực ra chỉ là những lời sáo rỗng. Nói dễ, làm mới khó. Bản thân tôi sinh ra ở phố, khi về quê cũng phải quà cáp cho người này, người kia đúng thủ tục để khỏi áy náy. Cho nên, tôi hiểu cái khó của những người không có điều kiện kinh tế mà cứ phải gồng mình vì cái "tiếng" cho mình và cho cha mẹ.
Chính vì thế tôi "cấm" các con về thăm mình vào những dịp lễ Tết để tránh cho chúng phải suy nghĩ, lo toan nhiều. Đó cũng là một điều nên làm cho con. Khi viết những dòng này, tôi đã xác định Tết này chỉ có hai vợ chồng già với nhau, còn con cái cách nửa vòng trái đất, cứ gọi điện, video call từ xa là được rồi.
Nếu phải lựa chọn, tôi vẫn muốn con ở lại làm ăn, xây dựng cuộc sống riêng, lo đầy đủ cho các con của chúng (cháu của tôi) là được. Chứ bắt tội con về quê ăn Tết kéo theo đủ thức phiền toái. Ừ thì cha mẹ không yêu cầu con mình phải cho mình tiền, nhưng họ hàng, anh em, làng xóm mà không có tí quà cho họ thì kiểu gì cũng bị nói này nói nọ. Chưa kể ,tiền mừng tuổi cho tụi nhỏ mà ít thì còn mất mặt hơn với mấy câu mỉa mai như "tưởng thế nào"...
Tóm lại, tôi cho rằng, các ông bố, bà mẹ cũng nên biết nghĩ cho con mình nhiều hơn. Đừng vì chút thể diện hay tỉnh cảm kiểu cảm tính mấy ngày Tết, thỏa mãn ý muốn cá nhân, mà để con cháu mình phải khổ, phải gồng mình về quê mỗi mùa Tết đến.
Tuan Tu Minh Hoang
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">Tôi 'cấm' con chịu khổ về quê ăn Tết
- Vụ việc ca sĩ Thái Thùy Linh (người vừa đạt giải thưởng Gương mặt trẻ của TƯ Đoàn) bị một số cá nhân lên tiếng không đáng đạt giải vì là một bà mẹ đơn thân đã khiến dư luận dậy sóng. VietNamNet xin đăng tải ý kiến của một chuyên gia về bình đẳng giới xung quanh câu chuyện này
Theo ông Lê Quang Bình (Viện trưởng Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE), việc một phụ nữ trở thành bà mẹ đơn thân hay xây dựng gia đình là sự lựa chọn của họ. Sự lựa chọn đó được pháp luật công nhận.
“Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền của người mẹ đơn thân, và quyền của đứa con của người mẹ đơn thân, cho nên, chuyện làm mẹ đơn thân của một cá nhân nào đó là một chuyện hết sức bình thường. Nó không ảnh hưởng đến tư cách đạo đức hay lối sống của họ” - ông Lê Quang Bình nói.
Làm mẹ đơn thân không phải là tiêu chí để đánh giá tư cách đạo đức hay lối sống của cô ấy.
Vì vậy, theo ông Lê Quang Bình, việc kỳ thị những bà mẹ đơn thân là không nên. Bởi mỗi người đều có quyền lựa chọn cuộc sống sao cho phù hợp với mình, phù hợp với hoàn cảnh gia đình mình. Đó là quyền cá nhân, và xã hội không nên định kiến chuyện đó nhất là trong xã hội hiện đại như bây giờ.
“Chẳng lẽ chỉ những người có chồng mới tốt, còn những bà mẹ đơn thân là xấu hết à? Rất nhiều người lập gia đình mà phạm tội, mà vi phạm pháp luật đấy thôi” - ông Bình nhấn mạnh.
Như trường hợp của ca sĩ Thái Thùy Linh, cô ấy là mẹ đơn thân nhưng lại có nhiều đóng góp cho cộng đồng, tham gia nhiều những chương trình liên quan đến từ thiện, hỗ trợ cho các trẻ em có điều kiện khó khăn vùng cao... nên nhận được giải thưởng Gương mặt trẻ tiêu biểu năm 2012 do Trung ương Đoàn trao tặng là chuyện hết sức bình thường.
Và việc làm mẹ đơn thân không phải là tiêu chí để đánh giá tư cách đạo đức hay lối sống của cô ấy.
Tất nhiên, Thái Thùy Linh là người nổi tiếng nên việc cô ấy là mẹ đơn thân sẽ có nhiều người biết đến, trong đó có các bạn trẻ. Tuy nhiên, giới trẻ VN đủ thông minh để quyết định mình nên theo hướng nào và không nên theo hướng nào. Do vậy, họ sẽ có sự lựa chọn của riêng mình. Cho dù đó là sự lựa chọn như thế nào thì xã hội cũng nên tôn trọng.
“Quan trọng nhất là họ sống không vi phạm pháp luật, cống hiến cho động đồng càng nhiều càng tốt. Đó mới là cái mà đáng để cổ vũ” - ông Lê Quang Bình nhấn mạnh.
Minh Minh
">Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Làm mẹ đơn thân không ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống