您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Các loại trái cây chưng bàn thờ ngày tết
NEWS2025-01-24 09:49:39【Công nghệ】9人已围观
简介Trái cây là món không thể thiếu cho những ngày Tết cổ truyền. Trái cây được dùng để dâng cúng bàn thhiệp hội thể thao romahiệp hội thể thao roma、、
Trái cây là món không thể thiếu cho những ngày Tết cổ truyền. Trái cây được dùng để dâng cúng bàn thờ và cũng có rất nhiều gia đình khéo léo bày 1 mâm trái cây thật đẹp chưng tại phòng khách trong những ngày đầu năm mới. Theácloạitráicâychưngbànthờngàytếhiệp hội thể thao romao chuyên gia phong thủy Nguyễn Võ Uyên Mi, một mâm trái cây đủ đầy chưng trong nhà phần nào nói lên được sự sung túc, thuận lợi của gia chủ trong một năm qua.
Dưới đây là các loại trái cây được gợi ý để chưng trong ngày Tết.
Quả phật thủ
Trái Phật thủ ( tay Phật ) là một loại trái to, chắc, có hình tượng được liên tưởng tới bàn tay Phật, vốn được xem là biểu hiện của sự may mắn và chứa đầy lộc của bề trên. Nếu gia chủ khéo chọn được những trái vừa to vừa có hình dạng ngón tay đẹp đẽ thì sẽ càn mang lại may mắn cho gia đình.
Dưa Hấu
Trái dưa hấu mang đậm nét văn hóa truyền thốn của dân tộc Việt, hàm ý về công sức lao động của con người mang lại sự ấm no hạnh phúc (từ thuyết về câu chuyện Mai An Tiêm). Tương truyền khi Mai An Tiêm bị đày ra đảo thì chim mang loại trái này đến ăn và bỏ lại, điều này hàm chứa ý ngãi lộc sinh tồn của ông trời ban cho con người nên cực kỳ phù hợp để chưng Tết. Hơn nữa, dưa hấu còn có đặc điểm là “ xanh vỏ đỏ lòng “ tượng trưng cho sự thơm thảo trong cách đối nhân sử thế của con người.
Dưa hấu là loại trái cây không nên thiếu trên bàn thờ ngày Tết |
Trái sung
Sung là trái được ưa chuộng khi chưng Tết, đặc điểm trái này là không ra trái đơn lẻ mà ra thành từng chùm trái rất nhiều, tượng cho sự đoàn viên và gia đạo con đàn cháu đống. Ngoài ra, tên gọi “SUNG” cũng đem tới một ý nghĩa tích cực về sự sung mãn về tài lộc lẫn sức khỏe cho gia chủ.
Cây Lúa (túc)
Lúc không phải là trái cây nhưng cũng là nông phẩm, hơn nữa còn là loại rất đặc biệt. Lúa được xem là món quà đầu tiên mà ông trời ban cho con người (hạt ngọc trời), là thực phẩm chính của con người.
Nhìn vào lu gạo có thể biết được tình cảnh vượng suy của gia đình, chính vì vậy việc chưng cây lúa trĩu hạt trong ngày Tết như mong muốn được 1 năm lương thực đầy đủ. Hơn nữa nếu đã có Sung nay lại có Túc thì còn gì may mắn hơn nữa.
Lúa cũng được nhiều gia đình chưng trong ngày Tết |
Trái dừa
Trái dừa có cấu tạo như trái đất, chính vì vậy mà từ xưa đến nay các nhà huyền học đều chọn trái dừa để dâng cúng, thể hiện ý nghĩa sự thanh sạch, hóa giải và tinh khiết.
Bưởi
Nếu trái dừa tượng cho sự sạch sẽ, tinh khiết thì trái bưởi đầy đặn lại mang ý nghĩa về sự đầy đủ trọn vẹn, đặc biệt bưởi có tính tẩy xui rủi và trừ chướng khí, việc đặt 1 cặp bưởi căng chín trên bàn thờ ngày tết là chọn lựa hoàn hảo.
Đu đủ, xoài, mãng cầu
Ba loại trái này vỗn luôn đi chung với nhau ý nghĩa là cầu mong cho mọi thứ đầy đủ. Nếu như kết hợp với các loại quả vừa nêu trên thì chúng ta sẽ có 1 mâm trái cây cực kỳ đầy đủ và chiêu gọi tài lộc đồng tăng cho gia đình.
Khánh Hòa
Những cây hoa hợp phong thủy không thể thiếu trong nhà ngày Tết
Mỗi năm khi Tết đến xuân về, ngoài việc dọn dẹp tổ ấm, mọi người thường mua thêm cây, thêm hoa về trang trí trong nhà.
很赞哦!(667)
相关文章
- Nhận định, soi kèo El Gouna vs National Bank, 21h00 ngày 21/1: Khó cho cửa dưới
- Xếp hạng dữ liệu mở Việt Nam chỉ tốt hơn Thái, Lào, Campuchia
- Tài trợ 500.000 USD cho GS Ngô Bảo Châu, Đàm Thanh Sơn
- Sao Việt đi dự đám cưới Lan Khuê và John Tuấn Nguyễn
- Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Nakhon Pathom, 19h00 ngày 20/1: Tin vào cửa trên
- Xót cảnh thầy trò bắc thang lên trời tìm chữ
- Han Seo Hee
- Nguyệt 'thảo mai' đã là gì, đây mới là những nhân vật bị ghét nhất màn ảnh
- Nhận định, soi kèo Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1: Hiện tượng bị giải mã
- Thanh Hóa tốt nghiệp 99,42%
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
“Gấu trúc” đang được trọng dụng hơn “rùa biển”
Li là một hình mẫu điển hình của một con rùa biển – hay còn gọi là “hai gui” (trong tiếng Trung cụm từ “trở về nước” phát âm giống với tên loài động vật này). Sự trở về của những người như anh - mang theo những kỹ năng học hỏi từ trời Tây – từng được xã hội Trung Quốc khuyến khích và đánh giá cao.
Trước đây, những người trở về như Li thường có được những vị trí quan trọng ở thị trường lao động trong nước, nhưng bây giờ chuyện đó chỉ là còn quá khứ . Những “con rùa biển” này không còn được ca ngợi khắp nơi.
Sự khác biệt về mức lương giữa họ và người lao động trong nước đang dần hẹp lại. Một số người thậm chí còn không có việc làm. Li nói rằng bây giờ họ nên được gọi là “hai dai” – có nghĩa là rong biển, chứ không phải rùa biển. Đây là một chuyển biến đáng ngạc nhiên sau những đóng góp trước đây của đối tượng này.
Ông Wang Huiyao tới từ Hiệp hội Trí thức phương Tây trở về Trung Quốc – nơi sắp kỷ niệm 100 năm thành lập – nhận xét rằng “rùa biển” trở về quê hương theo 5 phong trào.
Phong trào thứ nhất là vào thế kỷ 19, sự trở về của họ mang đến những người xây dựng đường sắt đầu tiên của Trung Quốc và hiệu trưởng đại học đầu tiên của nước này. Phong trào thứ hai và thứ ba vào trước năm 1949 sản sinh ra nhiều nhà lãnh đạo của Đảng Cộng sản và Đảng Dân tộc chủ nghĩa. Phong trào thứ tư là vào những năm 50, sản sinh ra những nhà lãnh đạo như Giang Trạch Dân và Lý Bằng.
Phong trào hiện tại – cũng là lớn nhất cho tới bây giờ - bắt đầu vào năm 1978. Kể từ đó đến nay đã có khoảng 2,6 triệu người Trung Quốc sang nước ngoài học tập.
Những cuộc di cư giáo dục này đã có lúc lên tới đỉnh điểm - 400.000 người mỗi năm. Phần lớn không trở về nước, nhưng 1,1 triệu người trở về đã tạo nên sự khác biệt. Ông Wang cho biết trong khi 3 phong trào đầu tiên đã làm nên cuộc cách mạng hóa Trung Quốc thì phong trào thứ tư làm hiện đại hóa đất nước, và phong trào thứ năm đang toàn cầu hóa quốc gia này.
“Rùa biển” đang giúp kết nối nền kinh tế Trung Quốc với thế giới. Họ thành lập những công ty công nghệ hàng đầu như Baidu. Nhiều người là quản lý cấp cao chi nhánh Trung Quốc ở các công ty đa quốc gia. Họ giúp kết nối Trung Quốc với nền văn hóa, chính trị, thương mại của các quốc gia khác.
Vậy tại sao sau này tầm quan trọng của họ lại giảm sút? Một số nghiên cứu cho thấy “rùa biển” bây giờ phải chờ đợi lâu hơn để tìm được một vị trí cấp cao thấp hơn với mức lương cũng thấp hơn ở các doanh nghiệp trong nước.
Thị trường việc làm ảm đạm là một trong số lý do. Một nguyên nhân khác là do thị trường nội địa Trung Quốc đang thay đổi. Những ngành công nghiệp như thương mại điện tử đang phát triển theo những cách thức mà những người đã sống và học tập ở nước ngoài nhiều năm chưa thể quen được.
Ông Gary Rieschel tới từ Qiming Ventures – một công ty đầu tư mạo hiểm – cho biết nếu như cách đây khoảng 10 năm, các nhà đầu tư thường chỉ rót vốn cho những người trở về từ thung lũng Silocon thì bây giờ họ lại quay trở lại với các doanh nhân được đào tạo ở các trường đại học trong nước.
Bởi vì người học trong nước nắm bắt được tốt hơn mô hình tiêu thụ, thói quen sử dụng máy tính và các mạng truyền thông xã hội của người Trung Quốc như Weibo và Weixin.
Khi Trung Quốc phát triển, các nhà quản lý trong nước bắt đầu có biểu hiện của “phức cảm tự ti”. Một giám đốc điều hành cấp cao của Tencent – gã khổng lồ về truyền thông xã hội của Trung Quốc – cho rằng ông vẫn săn những “con rùa biển” của các doanh nghiệp nước ngoài, tuy nhiên ông nhận thấy rằng họ gặp khó khăn trong việc quản lý các kỹ sư trong nước.
Một ông chủ ngân hàng đầu tư của châu Âu nói rằng “rùa biển” thường áp dụng những phương châm lạ của phương Tây, ví dụ như minh bạch, trọng dụng nhân tài hay đạo đức. Những phương châm này gây ra những bất lợi cho họ trong nền kinh tế cạnh tranh cao của Trung Quốc – nơi mà người lao động sẵn sàng làm mọi thứ mà ông chủ hoặc khách hàng muốn.
Ngay cả những công ty nước ngoài ở Trung Quốc cũng ngày càng kén chọn người lao động hơn. Ông Yannig Gourmelon, giám đốc dự án cấp cao của Roland Berger – công ty tư vấn quản lý của Đức – tin rằng sức ép lợi nhuận nặng hơn ở các công ty đa quốc gia cũng làm giảm mạnh mức lương thưởng của “rùa biển”.
“Rùa biển” hạng C
Một lý giải khác cho việc “rùa biển” gặp khó khăn khi về nước là: nhiều người của phong trào du học cuối cùng không phải là những người xuất sắc. Trước đây, chỉ những người xuất sắc nhất mới được đi du học, vì thế để giành một suất học bổng của Nhà nước thực sự là đầy khó khăn và khốc liệt.
Nhưng khi thu nhập của người dân tăng lên, nhiều gia đình Trung Quốc có con với sức học bình thường đủ khả năng chi một khoản tiền khổng lồ để con cái được học ở những trường đại học mà chất lượng còn nhiều bàn cãi.
Họ đi học không phải là để thu nhận kiến thức, mà để cải thiện triển vọng nghề nghiệp. Tệ hơn nữa, một phần do sự suy giảm của các nền kinh tế phương Tây mà nhiều người trở về nước với con số 0 về kinh nghiệm làm việc.
Thậm chí, những đối tượng ít có khả năng xin việc ở nước ngoài thì có xu hướng về nước, trong khi những người xuất sắc nhất vẫn ở lại trời Tây. Một nghiên cứu được tài trợ bởi Hội Khoa học quốc gia Mỹ cho thấy 92% người Trung Quốc có bằng Tiến sĩ của Mỹ vẫn sống ở Mỹ sau 5 năm tốt nghiệp. Với người Ấn Độ, con số này là 81%, người Hàn Quốc là 41% và người Mexico là 32%.
Để thu hút người tài trở về nước, Chính phủ Trung Quốc đang rót tiền vào một dự án có tên gọi “1.000 Nhân Tài”. Dự án này cung cấp các khoản trợ cấp hào phóng và nhiều đặc quyền khác cho những người giỏi trở về.
Vụ Tổ chức của Đảng Cộng sản Trung Quốc đang đề nghị lãnh đạo các tỉnh thành và hiệu trưởng các trường đại học phải tuyển đủ chỉ tiêu nhân tài được giao.
Trong một bài viết sắp xuất bản, ông Wang và ông David Zweig tới từ ĐH Khoa học và Công nghệ Hồng Kông nhận xét, Trung Quốc có lẽ là “quốc gia quyết đoán nhất trên thế giới” trong những nỗ lực như thế này.
Và liệu Trung Quốc có thành công? Mặc dù Chính phủ cũng đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ, song những người trở về vẫn gặp phải nhiều vướng mắc. Giá nhân công và giá nhà đất đang tăng, trong khi vấn đề vi phạm quyền sở hữu trí tuệ vẫn tràn lan, tham nhũng thì rộng khắp.
Vì thế, vẫn ít nhà khoa học hàng đầu trở về nước. Bài viết của ông Wang và ông Zweig lý giải: “Nếu Trung Quốc muốn những người giỏi nhất trở về, nước này cần một cuộc cải cách cơ bản ở các cơ sở khoa học và giáo dục” nhằm phá vỡ chức năng quản lý bị chính trị hoá trong vấn đề tuyển dụng và rót vốn.
Một sự thật khó khăn là người Trung Quốc ở nước ngoài thường có thái độ nước đôi với quê hương. Vợ và con của anh Li – những con “rùa biển” nguyên mẫu – vẫn đang sống ở Mỹ. Thay vì chỉ đưa ra những ưu đãi, có lẽ các quan chức Trung Quốc nên làm nhiều hơn để tăng cường sức mạnh của luật pháp, loại bỏ tham nhũng, cũng như đảm bảo vệ sinh không khí, nước, thực phẩm. Làm được vậy chắc chắn “rùa biển” sẽ lưu tâm.
Nguyễn Thảo (Theo The Economist)
">Trung Quốc: Đường về gian nan của giới tinh hoa
- - “Trong xã hội hiện đại dường như tính cạnh tranh lẫn nhau đang ngày càng phổ biến, phát triển. Điều đó thật nguy hiểm và là nền tảng của những khổ đau, bế tắc. Thay vì dạy trẻ tư tưởng đó hãy dạy trẻ biết quý trọng công ơn cha mẹ, cộng đồng để từ đó nỗ lực trở thành người tài giỏi, biết giúp đỡ” – Nhiếp Chính Vương Gyalwa Dokhampa chia sẻ.
Các tin liên quan Nên làm gì từ cuộc chơi ngộ nghĩnh của giới trẻ?
Giới trẻ hôm nay cần biết những gì?
Nhức mắt chuyện yêu trên mạng của giới trẻ
Nhiếp Chính Vương Gyalwa Dokhampa trong tọa đàm “Giới trẻ và lòng nhân ái vì xã hội không bạo lực” vừa diễn ra tại Hà Nội. (Ảnh: Văn Chung) Sinh năm 1981, đức Nhiếp Chính Vương Gyalwa Dokhampa trứ danh với sở học và khả năng thuyết pháp uyên thâm song cũng vô cùng gần gũi, nhân văn. Ngài thường đi giảng pháp ở các trường trung học và đại học tại nhiều quốc gia trên thế giới.
Tâm sự với các bạn trẻ trong tọa đàm “Tuổi trẻ - Sống nhân ái và hành động hướng thiện”vừa diễn ra tại Hà Nội - Ngài đã dành toàn bộ thời gian chia sẻ về nghệ thuật sống, cách trưởng dưỡng tình yêu thương.
Theo quan sát của Ngài: “Thanh thiếu niên đang đứng trước những khó khăn, áp lực trong học tập và đời sống như: phấn đấu vượt qua các kỳ thi, nỗ lực học tập để đạt điểm cao, đỗ vào các đại học danh tiếng, cám dỗ của vật chất bên ngoài….
Tất cả đẩy các bạn trẻ cuốn nhanh vào guồng quay cuộc sống, khiến họ ít nhiều quên đi những giá trị sống bình dị mà ý nghĩa: sự tri ân, lòng trắc ẩn, tình yêu thương,…”
Ngài Gyalwa Dokhampa, người Ấn Độ, là một vị Tulku, tức là một bậc hóa thân hay còn gọi là Phật sống. Theo các tài liệu của dòng truyền thừa Drukpa và Khamtrul, Ngài là một trong hai hóa thân đời thứ 9 đang tại thế của bậc giác ngộ Khamtrul Rinpoche. “Có bạn hỏi tôi Internet, facebook là tốt hay xấu? Tôi nói điều đó phụ thuộc vào động cơ mỗi người. Sẽ là tốt nếu bạn biết dùng nó phục vụ lợi ích cộng đồng nhưng bạn sẽ góp phần phá vỡ nền tảng căn bản, giá trị đạo đức tốt nếu xuất phát từ mục đích hay động cơ xấu. Bạn có tri thức nhưng nhiều khi chưa biết mình là ai. Khổ đau ập tới khi bạn chưa học được cách sống, cách chia sẻ với mọi người và điều đó dẫn tới bế tắc” – Ngài tâm sự.
Hạnh phúc, theo Ngài: “Đến từ gia đình, xã hội và môi trường xung quanh chúng ta. Hạnh phúc không phải là bạn chỉ biết khư khư giữ cho riêng mình”.
Nhấn mạnh đến giáo dục ý thức “sống có trách nhiệm”, Ngài cho rằng: “Những thiên tai, bão lũ phần nhiều đến từ viêc các thế hệ trước chưa biết sống trân trọng, ý thức vì cộng đồng. Hậu quả cuối cùng lại là khổ đau thế hệ sau phải hứng chịu”.
Không phủ nhận mặt tốt của cạnh tranh nhưng theo Nhiếp Chính Vương Gyalwa Dokhampa “Trong xã hội hiện đại dường như tính cạnh tranh lẫn nhau đang ngày càng phổ biến, phát triển. Điều đó thật nguy hiểm và là nền tảng của những khổ đau, bế tắc. Thay vì dạy trẻ tư tưởng đó hãy dạy trẻ biết quý trọng công ơn cha mẹ, cộng đồng để từ đó nỗ lực trở thành người tài giỏi, biết giúp đỡ”.
Trước thực tế nạn bạo lực trong giới trẻ và bạo lực học đường ở VN và một số nước có dấu hiệu gia tăng, Nhiếp Chính Vương cho hay: “Nhiều ông bố bà mẹ giáo dục con theo kiểu áp đặt, phải nghe lời khiến trẻ bị in hằn bởi những đòn roi, bạo lực.
Cha mẹ mải mê kiếm tiền mong sau gửi con đi du học ở Mỹ, Anh, những trường học tốt nhất,…nhưng lại ít dành thời gian quan tâm, chăm sóc và giáo dục con nền tảng đạo đức căn bản. Trẻ cứ lớn lên mà thiếu đi tình thương yêu. Ai dám chắc các em sẽ trở thành những người tốt nhất?”.
Nói đến vai trò nhà trường, Ngài kể chuyện ở Bhutan trẻ được dạy tập thiền, tập thở mỗi sáng và trước khi đi ngủ để tâm được tĩnh, trí nhớ minh mẫn. Trẻ cũng được thầy cô hướng dẫn và cho tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường như thu gom, tái sử dụng rác thải,…
Trước nhiều bạn trẻ, Ngài đưa lời khuyên: “Không có công việc nào tốt và xấu. Điều đó phụ thuộc cách nhìn và quan điểm mỗi người và nền văn hóa. Ở Bhutan, nghề chạm khắc được cho là tầm thường nhưng ở Mỹ chẳng hạn, đó được coi như một nghệ thuật và có thu nhập cao cũng như được trọng vọng.
Anh có thể làm nhặt rác, ve chai hay người chạm khắc, bác sĩ, giáo viên,…Quan trọng là bạn dành trọn tập trung cho công việc ấy và biết rằng nó giúp ích được cho người khác”.
Nhiếp Chính Vương Gyalwa Dokhampa đang có chuyến hoằng pháp, cầu nguyện quốc thái dân an tại Việt Nam cho đến cuối tháng 4. Theo ngài: “Khi còn bé, tôi được đọc những câu chuyện rất cảm động về nỗi đau của người dân Việt Nam, khiến tôi cảm thông và xót thương. Lúc bấy giờ và cả bây giờ tôi cũng không biết làm gì hơn là hồi hướng công đức cho đất nước và người dân Việt Nam. Qua tháng năm, nhân duyên đấy dẫn tôi đến với đất nước của các bạn”. Văn Chung
">'Phật sống' giảng về lòng nhân ái, hướng thiện
- - Chi hội phụ huynh cùng các em học sinh trong đội tuyển học sinh giỏi Quốc gia bức xúc cho biết: Trường ĐH Y Dược TP.HCM tự tiện ra quy định về tuyển thẳng vào ĐH, CĐ năm 2013 là sai với Qui chế tuyển sinh của Bộ GD-ĐT.
Trường ĐH Y Dược TPHCM Trường tự ra quy định
Trong đơn kiến nghị gửi đến báo VietNamNet,chi hội phụ huynh cùng các em học sinh trường cho biết, ngày 22/22013 Bộ về việc hướng dẫn các Sở GD-ĐT; các ĐH, học viện; các trường ĐH, CĐ hệ tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển vào ĐH, CĐ năm 2013.
Trong danh mục được tuyển thẳng quy định rõ, các thí sinh đoạt giải nhất , nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 trung học phổ thông, được tuyển thẳng vào đại học các ngành đúng và ngành gần với môn thí sinh đoạt giải kèm theo phụ lục.
Các ĐH, học viện, các trường ĐH, CĐ có trách nhiệm về việc tuyển thẳng phải căn cứ quy định của Quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy hiện hành, các trường xây dưng, ưu tiên xét tuyển và xét tuyển thẳng, công bố công khai trên trang thông tin điện tử của trường...
Thế nhưng trước đó 15 ngày, Trường ĐH Y Dược TP.HCM đã tự tiện ra quy định về việc tuyển thẳng vào ĐH, CĐ năm 2013.
Cụ thể, ngày 07/03 Trường ĐH Y Dược TP.HCM đã có công văn số 16/TB-ĐHYD-ĐT về việc tuyển thẳng vào ĐH, CĐ năm 2013. Theo phương án nhà trường đưa ra không tuyển thẳng thí sinh đoạt giải ba môn Sinh học trong kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia vào ngành Y đa khoa và Bác sĩ răng hàm mặt. Thí sinh đoạt giải ba môn Hóa học cũng không được tuyển thẳng vào ngành Dược bậc ĐH.
Trao đổi với báo chí, ông Lý Văn Xuân - trưởng Phòng đào tạo nhà trường giải thích: do số lượng học sinh tuyển thẳng vào các ngành trên năm 2012 khá lớn nên năm 2013, trường giới hạn số lượng tuyển thẳng vào một số ngành để dành chỉ tiêu cho thí sinh thi tuyển.
Phụ huynh bức xúcCông văn trả lời VietNamNet của Trường ĐH Y DượcTP.HCM Theo các phụ huynh, việc nhà trường tự ý khoanh vùng và giới hạn tuyển thẳng học sinh đạt giải học sinh giỏi Quốc gia, tự ra quy định về tuyển thẳng khi chưa có văn bản và trái với văn bản hướng dẫn của Bộ là đang làm trái với Quy chế tuyển sinh...
Nhiều ý kiến cho rằng các em học sinh đoạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia xứng đáng được nhận những ưu đãi, ưu tiên trong việc tuyển thẳng vào các trường ĐH, CĐ trong cả nước. Đây cũng là một chính sách đãi ngộ đối với “nhân tài”, khuyến khích học sinh nỗ lực và phát huy khả năng của mình.
Nhiều phụ huynh bày tỏ, các cơ quan liên quan cần vào cuộc để đảm bảo sự công bằng cho các em học sinh tham gia kỳ thi tuyển học sinh giỏi quốc gia có giải và thực hiện đúng với Quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ của Bộ - tránh những áp đặt chủ quan của trường ảnh hưởng không tốt cho những thế hệ trẻ say mê nghiên cứu cho lĩnh vực sinh học, y học và có nguyện vọng được đào tạo và cống hiến cho lĩnh vực khoa học này...
Chủ tịch hội đồng tuyển sinh phớt lờ
Trao đổi với VietNamNet,ông Lê Quan Nghiệm, chủ tịch Hội đồng tuyển sinh nhà trường cho rằng hiện nay trường đã ra quy định, phòng đào tạo đã trả lời trên báo chí, mặt khác trường được quyền xây dựng những quy định của mình.
“Việc Bộ có văn bản hướng dẫn là vấn đề khá mới trong năm nay, các năm trước Bộ có hướng dẫn tuyển thẳng nhưng không có quy định. Nhưng năm nay Bộ ra quy định tuyển thẳng nhưng chậm quá, bắt buộc chúng tôi phải ra quy định trước. Có vấn đề nào đó trái nhưng không trái về nguyên tắc – đó là trường được quyền xây dựng quy định” lời ông Nghiệm.
Ngày 4/4, trong công văn trả lời báo VietNamNet, ông Lê Quan Nghiệm tiếp tục cho biết, trường sẽ căn cứ vào văn bản hướng dẫn tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển vào ĐH, CĐ và điều kiện thực tế của nhà trường sẽ xem xét điều chỉnh, bổ sung các nội dung khác trong quy định tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển của trường năm 2013 cho đúng với hướng dẫn của Bộ.
Tuy nhiên việc bổ sung, điều chỉnh chưa được ĐH Y Dược TP.HCM đưa cụ thể.
Lê Huyền
">ĐH Y Dược tự ý khoanh vùng tuyển thẳng gây bức xúc
Soi kèo góc Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1
- - Giới showbiz Trung Quốc một lần nữa lại rộ lên bởi bê bối tình dục mới.
Thành viên SNSD dằn mặt yêu râu xanh khi bị quấy rối tình dục trên sân khấu
Nam thần hàng đầu Nhật Bản bị tố xâm hại tình dục
Lộ clip nóng 36 phút ghi cảnh Cao Vân Tường xâm hại tình dục
Ngày 24/9, ngành giải trí Trung Quốc chấn động khi nữ diễn viên Trần Dục Lâm tiết lộ cô cùng với nam ngôi sao nổi tiếng Ngô Tú Ba đã ngoại tình với nhau 7 năm. Nữ diễn viên sinh năm 1993 vạch trần Ngô Tú Ba có quan hệ với 5 cô gái, thậm chí xâm phạm tình dục ngôi sao nhí.
Cụ thể, Trần Dục Lâm tiết lộ với bạn bè trong nhóm chat về quan hệ của cô với nam diễn viên và cho biết đã sinh cho anh hai người con. Đồng thời trên Weibo cũng xuất hiện một tin nhắn dài có liên quan tới tình tiết qua lại của Trần Dục Lâm và Ngô Tú Ba được chụp lại từ nhóm We Chat của Trần Dục Lâm.
Ngô Tú Ba và Trần Dục Lâm. Trong tin nhắn, Trần Dục Lâm không chỉ vạch trần tình cảm bí mật 7 năm của hai người mà còn tố cáo bản thân bị vứt bỏ một cách vô tình.
Trong thời gian qua lại cũng từng bị Ngô Tú Ba bạo hành. Trần Dục Lâm vô cùng tuyệt vọng và phẫn nộ: “Tôi không thể bỏ qua chuyện này. Tôi hận anh!”
Trần Dục Lâm tiết lộ cô cùng với Ngô Tú Ba đã ngoại tình với nhau 7 năm.
Theo thời báo Liberty Times Net, từ năm 2017 đã có tin tức rằng nhiều năm qua Ngô Tú Ba có dính líu đến việc quấy rối tình dục các nữ diễn viên cùng hợp tác, ngay cả đến ngôi sao vị thành niên cũng không buông tha.Tin tức chỉ ra Ngô Tú Ba có quan hệ nam nữ phức tạp, không theo đuổi được thì dùng thủ đoạn cưỡng ép. Trong thời gian quay “Triệu Thị Cô Nhi Án” thậm chí còn dính líu đến vụ xâm phạm tình dục ngôi sao vị thành niên trong cùng đoàn làm phim. Nữ diễn viên Trung Quốc trước đây từng qua lại thân thiết với Ngô Tú Ba là Chu Á Văn cũng từng viết bài ngầm ám chỉ Ngô Tú Ba là đồ đê hèn “ham gái non”.
Năm 2014, khi trả lời phỏng vấn của Tencent, Ngô Tú Ba từng nhắc đến việc năm 20 tuổi đã đi hát ở quán rượu. Trong 10 năm làm việc ở đó, cuộc sống tình cảm của anh rất phức tạp, không nhớ rõ đã qua lại với bao nhiêu cô gái, thậm chí không phân biệt nổi đâu là tình cảm thật sự. Qua nhiều cuộc tình, anh đã nếm trải đau thương, hạnh phúc, căm phẫn, nhưng đều không thấy khắc sâu trong lòng.
Ngô Tú Ba là ngôi sao có tên tuổi ở Trung Quốc. Ngô Tú Ba sinh năm 1968 và trở nên nổi tiếng vai diễn trong bộ phim điện ảnh “Finding Mr Right”. Năm ngoái anh lại được chú ý tới ở Đài Loan nhờ bộ phim truyền hình “Quân sư liên minh”.
Ngô Tú Ba đã kết hôn vào năm 2002 nhưng rất ít nhắc tới gia đình trong những hoạt động công khai. Vợ của Ngô Tú Ba tên là Thượng Khiết, lớn hơn Ngô Tú Ba 3 tuổi. Năm đó, hai người còn là “tình chị em”. Hai người còn có hai đứa con trai.
Pil
MC gốc Việt thành công nhất ở Mỹ bị người thân lạm dụng tình dục suốt 4 năm
Jeannie Mai - nữ MC gốc Việt nổi tiếng tại Mỹ vừa gây sốc khi chia sẻ việc cô bị chính người thân lạm dụng tình dục từ năm lên 9 và kéo dài đến khi cô 13 tuổi.
">Diễn viên nổi tiếng Ngô Tú Ba bị tố cặp kè bồ trẻ, lạm dụng ngôi sao nhí
- - Phanh Lee - cô nàng Kim của bộ phim "Yêu thì ghét thôi" sở hữu ngoại hình xinh đẹp 'vạn người mê' cùng phong cách thời trang sành điệu khiến nhiều người ngưỡng mộ. Ghét thì yêu thôi: Phanh Lee đau đầu vì sexy dance">
Nhan sắc vạn người mê của nữ chính 'Ghét thì yêu thôi'
- - Những bộ phim xuất sắc của điện ảnh Việt như "Người phán xử" hay "Gạo nếp gạo tẻ" đã làm nên tên tuổi của mình không chỉ qua cốt truyện vô cùng cuốn hút mà còn do những sự thể hiện xuất sắc các vai diễn "con giáp thứ 13".'Gạo nếp gạo tẻ tập 33': Lê Phương nhất quyết không ly dị chồng">
Những 'con giáp thứ 13' khiến khán giả dậy sóng trong phim Việt