您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Chi tiền triệu độ vỏ iPhone cũ lên iPhone 14
NEWS2025-02-01 19:57:26【Kinh doanh】6人已围观
简介Dòng iPhone 14 sắp bán tại Việt Nam có giá chính hãng 23-50 triệu. Thay vì bỏ số tiền lớn để lên đờithiên an jackthiên an jack、、
Dòng iPhone 14 sắp bán tại Việt Nam có giá chính hãng 23-50 triệu. Thay vì bỏ số tiền lớn để lên đời,ềntriệuđộvỏiPhonecũlêthiên an jack nhiều người dùng iPhone đời cũ tìm cách thay mặt lưng cho giống thế hệ mới.
"Chiếc iPhone 11 Pro Max của mình vẫn sử dụng rất tốt, trong khi iPhone 14 mới không có nhiều cải tiến khiến mình chưa có ý định đổi máy. Sau khi suy tính, mình quyết định thay vỏ để vừa tiết kiệm, vừa làm mới ngoại hình điện thoại", T. Thảo (Tân Bình, TP.HCM) chia sẻ.
Nắm bắt được nhu cầu của những người dùng như Thảo, nhiều cửa hàng tại TP.HCM đang quảng bá gói "độ" vỏ iPhone cũ lên giống iPhone 14 series.
Giá tùy vào chất lượng vỏ
Theo khảo sát của Zing, trên thị trường đang có nhiều cửa hàng sửa chữa điện thoại nhận thay mặt lưng các mẫu iPhone cũ lên iPhone 14 series với mức giá dao động 1,6-2,8 triệu đồng.
Trên thị trường hiện chỉ có một loại vỏ độ iPhone 14. Tuỳ vào nguồn vỏ máy của từng cửa hàng, màu sắc và tính liền lạc sản phẩm sau khi độ sẽ có sự dao động. Sự chênh lệch mức giá giữa các cửa hàng tùy thuộc vào giá nhập vỏ, tiền công thợ và chế độ bảo hành.
iPhone Xr khi thay mặt lưng để giống iPhone 13. Ảnh:Cult of Mac. |
Cũng theo thông tin từ nhiều cửa hàng trên địa bàn TP.HCM, chỉ các dòng iPhone X đến iPhone 11 series mới thay được mặt lưng giả thành iPhone 14 series.
Cụ thể, các mẫu iPhone X, iPhone XR và iPhone 11 có thể độ vỏ lên iPhone 14. iPhone XS, XR, iPhone 11 và 11 Pro có thể lên iPhone 14 Pro. Riêng 2 mẫu iPhone XS Max và iPhone 11 Pro Max có thể "biến hoá" thành phiên bản cao cấp nhất, iPhone 14 Pro Max.
Trao đổi với Zing, đại diện chuỗi cửa hàng Điện Thoại Vui cho biết trên thị trường nhiều đơn vị sửa chữa khác để hình ảnh độ vỏ đủ 7 mẫu iPhone nhưng thực tế chỉ nhận duy nhất iPhone XR.
Hiện chuỗi cửa hàng này chưa nhận đơn dịch vụ này. “Chúng tôi đang chờ lô hàng có màu sắc đạt chuẩn lên tới 97% so với iPhone 14 series mới chính thức cung cấp dịch vụ”, đại diện chuỗi sửa chữa này cho biết.
Anh Phạm Xuân Việt, đại diện cửa hàng sửa chữa TeamCare, chia sẻ hiện số lượng khách hàng quan tâm về việc thay mặt lưng iPhone cũ thành iPhone 14 ổn định ở mức 4-5 người/ngày. "Chúng tôi kỳ vọng lượng khách sẽ còn nhiều hơn nữa khi bắt đầu chạy quảng cáo trên các nền tảng mạng xã hội", anh Việt cho hay.
Rủi ro khi độ vỏ
Đại diện 2 chuỗi cửa hàng trên đều khẳng định với Zingviệc độ vỏ không ảnh hưởng gì tới chức năng cũng như việc sử dụng iPhone. Kỹ thuật viên sẽ tháo toàn bộ linh kiện trong máy, sau đó lắp ráp sang vỏ mới với vị trí các chi tiết như cũ. Việc này không tác động tới phần mềm và phần cứng trên thiết bị.
Tuy nhiên, người dùng cần chọn các địa chỉ uy tín vì chất lượng mặt lưng được thay thế mỗi nơi không giống nhau.
Anh Xuân Việt tiết lộ vỏ độ tuy chỉ có một loại nhưng chất lượng nguồn hàng khác nhau. Có những tiệm dùng vỏ có màu không đẹp hoặc phím bo góc không chuẩn, khó bấm. Cửa hàng anh đã từng phải huỷ bỏ một lô hàng vỏ độ vì chất lượng và màu sắc không đạt chuẩn.
Người dùng có thể tuỳ chọn nhiều màu sắc mới cho iPhone cũ khi thay mặt lưng. Ảnh: Technave. |
“Hiện cửa hàng mình vẫn chưa thay vỏ iPhone 14 vì đang chờ lô hàng có chất lượng cao hơn. Lô hàng cũ về màu không đẹp nên bên mình không độ cho khách”, anh Việt chia sẻ.
Ngoài vấn đề về hình thức, đại diện chuỗi cửa hàng sửa chữa Điện Thoại Vui cũng chia sẻ hiện việc thay vỏ độ trên iPhone vẫn có một số ảnh hưởng nhất định. “Với iPhone 11 series, khi thay vỏ lên dòng iPhone 13 sẽ bị viền đen camera khi chụp ảnh bằng camera góc rộng”, vị này cho biết.
Mặt khác, khi sử dụng dịch vụ này, người dùng cần cân nhắc nếu thiết bị còn nguyên bản, chưa qua thay thế, sửa chữa thì việc độ vỏ và di dời linh kiện sẽ làm giảm khả năng chống nước ban đầu của điện thoại.
Bên cạnh đó, chế độ hậu mãi tại các cửa hàng cũng khác nhau nên khách hàng cũng cần cân nhắc khi lựa chọn độ vỏ. Các cửa hàng tại TP.HCM đang áp dụng phổ biến chính sách bảo hành 6-12 tháng cho vỏ điện thoại đã độ cùng những lỗi phát sinh sau khi sử dụng dịch vụ.
Việc thay mặt lưng để giúp iPhone cũ có vẻ ngoài giống với các dòng mới ra mắt không còn mới lạ trên thị trường Việt Nam. Dịch vụ này bắt đầu phổ biến rộng rãi từ năm 2013, khi nhiều khách hàng muốn "biến hoá" iPhone 5 thành iPhone 5s. Ngoài độ vỏ, nhiều cửa hàng còn nhận thay pin dung lượng cao, camera hoặc khay SIM vật lý trên iPhone.
(Theo Zing)
很赞哦!(223)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Dhofar, 23h15 ngày 28/1: Khách tự tin
- Xuân Lan diện bikini khoe thân hình nóng bỏng ở tuổi 44
- Đột nhập thế giới bí mật của băng đảng hacker TQ
- Choáng vì cuộc đấu khẩu bằng 15 thứ tiếng
- Soi kèo góc Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1
- Dương Trường Giang ra mắt MV lấy cảm hứng từ phim Cuộc đời vẫn đẹp sao
- Hoa hậu Siêu quốc gia 2023: Thanh Ngân bị bạo lực mạng, sân khấu bán kết tạm bợ
- Vì sao nam giới Nhật bỏ phụ nữ thật để yêu búp bê
- Nhận định, soi kèo Club Leon vs Juarez, 06h00 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
- Emily Hồng Nhung chơi trội tổ chức sinh nhật với hoa hồng nhập ngoại
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
Các phóng viên cơ quan báo chí tham dự họp báo. Bên cạnh đó, Bộ TT&TT cũng đã phối hợp với Ban thư ký ASEAN và các nước thành viên ASEAN chủ trì đề xuất chủ đề của hội nghị, dự thảo các văn kiện dự kiến sẽ thông qua và chương trình nghị sự của Hội nghị AMRI. UBND TP Đà Nẵng đã tích cực phối hợp cùng Bộ TT&TT trong các công tác tổ chức ở các khâu liên quan...
Tại hội nghị sẽ có 2 hoạt động nổi bật là Diễn đàn ASEAN về ứng phó và xử lý tin sai sự thật trên không gian mạng; Chuyển đổi số báo chí truyền thông.
“Việt Nam và các nước trong khu vực sẽ cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm để học hỏi lẫn nhau trong truyền thông. Ngoài ra, Việt Nam có rất nhiều nội dung khác và đang đề xuất để ASEAN cùng thông qua”, đại diện Vụ hợp tác quốc tế thông tin.
Bàn các giải pháp ở tầm khu vực để xử lý tốt tin giả, tin sai sự thật
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm chia sẻ, ngành Báo chí Truyền thông đang đứng trước bài toán quy mô toàn cầu, chịu sự cạnh tranh ngày càng lớn với các phương thức truyền thông mới. “Chúng ta có thế hệ người tiêu dùng thông tin mới, công dân gần như sinh hoạt hoàn toàn trên không gian số, không còn có những nhận biết và trải nghiệm giống như các thế hệ đi trước…”
Theo Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm, đây không phải là vấn đề thuần túy của Việt Nam mà là vấn đề của toàn cầu. Các nước gắn bó nhau trong một tổ chức ASEAN sẽ có các diễn đàn tầm khu vực chia sẻ những kinh nghiệm tốt, cách làm hay để ứng phó việc này.
Thứ trưởng cho biết, qua hội nghị lần này, Ban tổ chức kỳ vọng các nước trong khu vực ASEAN sẽ giải quyết được lời giải chuyển đổi số báo chí truyền thống, để chiếm lĩnh không gian mạng và dẫn dắt định hướng thông tin trên không gian mạng. Thứ 2 là tìm ra những mô hình trên không gian số gắn liền với hiệu quả về kinh tế...
Để làm được việc này, các nước ASEAN sẽ phải bàn các giải pháp ở tầm khu vực để xử lý tin giả, tin sai sự thật, hạn chế những tác động tiêu cực từ những công nghệ mới được đưa vào lĩnh vực thông tin.
“Khi người dân được tiếp cận thông tin từ rất nhiều nguồn nhưng cũng là nạn nhân của tin giả, phương thức truyền thông mới, lấy chính lợi ích của người dân làm mục tiêu phục vụ. Báo chí truyền thông của các nước ASEAN trong bối cảnh chịu ảnh hưởng của câu chuyện này, nhưng vừa là những tác nhân có vai trò tích cực, nếu như không muốn nói là quyết định không được phép thua trong “trận đánh” với các phương thức truyền thông xã hội khác. Mình vừa phải nhìn thấy cơ hội, vừa vượt qua thách thức, để thực hiện được sức mạnh của mình nhằm phục vụ cộng đồng.
Ban tổ chức kỳ vọng các quốc gia tham dự, trưởng đoàn là Bộ trưởng lãnh đạo phụ trách thông tin của các nước ASEAN sẽ có cơ hội chia sẻ kinh nghiệm, đưa ra sáng kiến của quốc gia và đi đến thống nhất về những chương trình hành động chung để ứng phó với vấn đề này…”, Thứ trưởng nhấn mạnh.
">Trong khuôn khổ sự kiện, ngày mai (19/9), sẽ diễn ra diễn đàn ASEAN về ứng phó và xử lý tin sai sự thật trên không gian mạng. Sự kiện là nơi trao đổi giữa các cơ quan quản lý nhà nước, báo chí, nền tảng xuyên biên giới và các bên liên quan nhằm khẳng định quyết tâm của các nước ASEAN trước tác hại của tin giả, hướng đến nỗ lực chung của ASEAN về tạo dựng một không gian thông tin lành mạnh và đáng tin cậy cho người dân. Thứ trưởng Bộ TT&TT: AMRI 16 bàn giải pháp xử lý tin giả, tin sai sự thật
- trong trò chơi nói thật. Cụ thể, sau chuyến lưu diễn châu Âu hơn 1 tháng đầu thập niên 2000, Phương Thanh và nhạc sĩ Hoài Sa vướng tin đồn yêu đương.
Lúc ấy, Hoài Sa và Thu Minh chia tay không lâu, mọi người xung quanh đều dành sự quan tâm cho nhạc sĩ. Cố đạo diễn Huỳnh Phúc Điền dặn Phương Thanh lấy lòng Hoài Sa để được bản phối tốt. Thế là Phương Thanh mang cơm, ủi quần áo cho anh. Chị hay hồn nhiên trêu: "Sa ơi, cho em hôn cái" khiến nhạc sĩ ngại ngùng.
Lần xe khách của đoàn hỏng hệ thống sưởi, các nghệ sĩ ôm nhau để giữ thân nhiệt. Hoài Sa thấy Phương Thanh run rẩy nên ôm chị. "Sau buổi đó, tôi - từ người vô tư, được giao nhiệm vụ nịnh nhạc sĩ - bỗng thấy kỳ lạ trong lòng", ca sĩ kể.
Phương Thanh đề nghị tách khỏi Hoài Sa để xác định cảm xúc. Chị đi mua sắm cùng Hoài Linh, còn Hoài Sa tham quan Disneyland, cuối cùng họ thừa nhận nhớ nhau. Ca sĩ kể: "Tôi chạy đến nói nhớ Hoài Sa, anh ấy cũng cảm thấy tương tự. Tôi tự nhủ: "Chết rồi, làm sao đây, mình đang có bạn trai mà?".
Khi về nước, Phương Thanh quyết định từ bỏ cảm xúc vừa chớm nở. Chị bị nhiều đồng nghiệp nhắc nhở: "Đừng để Hoài Sa vừa hết Thu Minh lại tới Phương Thanh".
Những ngày sau đó, Hoài Sa đều đặn đến phòng trà M& Tôi chỉ để chơi nhạc vài bài Phương Thanh hát. Đôi lần, Thu Minh thấy Hoài Sa đưa đón, được Phương Thanh ôm eo. Phương Thanh nói: "Đáng tiếc khi ấy tôi đã có người yêu. Hoài Sa rất dễ thương, khi ấy đã chấm dứt với Thu Minh rồi, tôi có tiến tới cũng không mang tiếng "trà xanh".
Trong chương trình, hai giọng ca gạo cội nhắc nhau về tình bạn từ thủa thiếu thời. Khi là cô ca sĩ ở nhà tập thể, cát-sê 15 nghìn đồng, Thu Minh được Phương Thanh nhờ hát hộ 7 ngày tại vũ trường Caesar với cát-sê 80 nghìn đồng/đêm.
Một lần khác, Thu Minh lại được cô bạn nhờ hát hộ 10 ngày tại một phòng trà, không ngờ đến ngày thứ 3 đã bị đuổi do "hát nhạc ngoại như cải lương". Từ đó, cô quyết tâm nghe và học hát nhạc ngoại để chinh phục các vũ trường ở TP.HCM. Cát-sê của cô dần tăng lên 40 - 50 nghìn đồng.
Phương Thanh và Thu Minh hát 'Nhớ đến anh' (Kỳ Phương)
Trong trò chơi nói thật, đôi bạn còn lộ nhiều điều thú vị. Phương Thanh thừa nhận từng hát nhép, khiến bạn song ca hiểu nhầm vì diễn sâu yêu đương, ngủ quên giờ diễn, bỏ hợp đồng đắt giá ở Mỹ vì không hợp gu... Chị và Thu Minh giống nhau ở việc không tạo scandal để nổi tiếng, không sử dụng chất kích thích, luôn là chính mình và chưa từng nghĩ mình hết thời.
Theo Thu Minh, Phương Thanh "có con mắt nhìn tình duyên rất chuẩn". Trước doanh nhân Otto, Thu Minh từng yêu và định cưới một người nhưng vừa giới thiệu, Phương Thanh lắc đầu: "Người này chưa phải chồng bạn đâu". Sau đó, trong buổi gặp ở Bình Phước, Phương Thanh không biết Otto đã cầu hôn Thu Minh nhưng nhìn cách họ chạm tay liền kết luận: "Đây mới là chồng của bạn".
Trấn Thành: Xem lại clip mình khóc, tôi thấy như kẻ điênMC Trấn Thành hiểu vì sao khán giả khó chịu những lần anh khóc trên truyền hình. Chính anh thấy mình giống người điên mỗi khi xem lại video.">Phương Thanh lần đầu kể chuyện 'rung động' với người yêu cũ của Thu Minh
Bằng cách khai thác điểm yếu của thẻ sử dụng vạch từ, những tên trộm dễ dàng rút hàng chục triệu USD từ các máy rút tiền tự động - Ảnh: Reuters
Gọi đây là “vụ trộm ngân hàng lớn thế kỷ 21” trên quy mô toàn cầu, công tố viên Liên bang Mỹ Loretta Lynch tại Brooklyn ngày 9/5 cho biết các nghi can và đồng bọn đã thực hiện phi vụ tinh vi và hiệu quả chưa từng thấy: từ xâm nhập thông tin ngân hàng, rút tiền ồ ạt tại các máy rút tiền tự động (ATM) rồi nhanh chóng rửa sạch số tiền trộm được.
Bảy nghi can bị buộc tội lừa đảo và rửa tiền trong khi kẻ cầm đầu đã bị ám sát tại CH Dominican hồi tháng trước. Mỗi nghi can sẽ phải đối mặt với án tù 10 năm cho riêng tội rửa tiền.
Cuộc điều tra có sự tham gia của các cơ quan thực thi pháp luật của Nhật Bản, Canada, Anh, Romania và 12 quốc gia khác trên thế giới.
Các vụ bắt giữ cũng diễn ra tại nhiều nước, nhưng chi tiết cũng như thông tin về những kẻ đầu sỏ không được công bố với lý do điều tra vẫn đang tiếp diễn.
Bà Lynch cho biết họ đang truy tìm một số nghi can ở châu Á và châu Âu. Các chuyên gia mạng tin rằng vụ trộm có sự tham gia của hàng trăm người, trong đó có nhiều tin tặc siêu hạng có khả năng xâm nhập các hệ thống tài chính được bảo mật cao.
Cướp không khói súng
Phương thức của bọn trộm là tấn công vào hệ thống dữ liệu thẻ ngân hàng, xóa bỏ hạn mức rút tiền của các thẻ ghi nợ trả trước.
Đây là loại thẻ có sẵn tiền chứ không phải loại thẻ tín dụng trả sau hay liên kết với một tài khoản ngân hàng nào, vì thế khi bị tấn công sẽ khó bị phát hiện hơn. Vì vụ tấn công nhắm vào nguồn tiền mà ngân hàng dùng cho các giao dịch thẻ ghi nợ nên không cá nhân nào bị mất tiền.
Tiếp đến, chúng tạo mã tiếp cận và chuyển dữ liệu cho đồng bọn. Những đồng bọn của chúng, còn gọi là casher (kẻ rửa tiền), tải thông tin vào các thẻ có vạch từ, có thể là thẻ mở cửa của khách sạn hoặc thẻ tín dụng hết hạn, miễn là có thể chứa được thông tin tài khoản và mã tiếp cận, và sử dụng chúng để trong vài giờ đồng hồ rút tiền ở khoảng 30 nước khác nhau.
Đợt tấn công đầu tiên diễn ra vào tháng 12/2012 khi bọn trộm đột nhập hệ thống một công ty xử lý thẻ Ấn Độ chuyên kiểm soát các thẻ Visa và Mastercard, xóa hạn mức rút tiền các thẻ do Ngân hàng Quốc gia Ras Al-Khaimah của Các tiểu vương quốc Ả Rập phát hành, theo New York Times.
Chỉ với năm tài khoản, bọn trộm đã thực hiện 4.500 giao dịch trên toàn cầu, rút ra 5 triệu USD. Khi đã quen mồi và liều lĩnh hơn, chúng thực hiện đợt thứ hai vào tháng 2-2013 với 36.000 giao dịch được thực hiện trong vòng 10 giờ, trộm đi 40 triệu USD.
Nạn nhân thứ hai là các thẻ của Ngân hàng Muscat của Oman do một công ty tại Mỹ quản lý. Reuters dẫn lời phó chủ tịch Shane Shook của Công ty tư vấn an ninh mạng Cylance cho biết kẻ trộm nhắm vào các ngân hàng Trung Đông vì những ngân hàng này thường cho khách hàng để nhiều tiền vào thẻ nhưng lại quản lý lỏng lẻo hơn ngân hàng tại các khu vực khác.
Đoạn phim do các máy quay giám sát tại New York ghi lại cho thấy các nghi can đi từ máy ATM này sang máy ATM khác với balô sau lưng ngày một nặng dần. Tổng cộng các nghi can ở New York đã rút hơn 2,4 triệu USD tại hơn 2.900 máy ATM trong ngày 19-2.
Trong khi đó, đồng bọn của chúng ở Nhật Bản lại thành công hơn cả khi rút được 10 triệu USD bởi một số ngân hàng nước này cho phép rút tối đa đến 10.000 USD tại mỗi máy ATM.
Trong khi một số kẻ xuống đường rút tiền, đồng bọn của chúng theo dõi các giao dịch trên mạng để đảm bảo chúng được chia phần đồng đều, theo công tố viên.
Tỉ lệ chia là 20% cho những người đi rút tiền, số còn lại thuộc về những kẻ cầm đầu tổ chức. Ngay sau đó, để rửa tiền, chúng lập một tài khoản tại một ngân hàng ở Miami (Mỹ) đổ tiền mua các sản phẩm đắt tiền như xe Porsche, Mercedes, đồng hồ Rolex...
Nguy cơ mạng
Vụ tấn công mới nhất đã chỉ ra nhiều điểm yếu của hệ thống tài chính. Trong đó, hệ thống an ninh của các công ty xử lý thẻ tín dụng vốn trước nay vẫn bị đánh giá là rất kém trong việc ngăn ngừa các vụ lừa đảo.
Bên cạnh đó là các loại thẻ vạch từ được các ngân hàng Mỹ sử dụng. Theo Time, trong khi thế giới đang loại bỏ loại thẻ này để thay thế bằng thẻ tích hợp chip điện tử, vốn hầu như không thể bị sao chép, thì các ngân hàng tại Mỹ vẫn mắc kẹt với loại thẻ bảo mật kém này.
Ken Pickering thuộc Tổ chức CORE Security chuyên cung cấp an ninh cho các công ty nhận định điều đáng lo ngại là thông tin về vụ trộm chấn động này có thể trở thành nguồn cảm hứng cho những tên tội phạm khác khi chúng thấy có thể trộm được 45 triệu USD một cách dễ ăn như thế.
Chuyên gia an ninh Robert D. Rodriguez cũng cho rằng hệ thống an ninh tại nhiều nước vẫn đang phải vật lộn đầy khó khăn để đi trước tin tặc. Chưa kể những cuộc tấn công mạng thường diễn ra liên quốc gia khiến việc bắt giữ hầu như rất khó.
Một số vụ trộm ngân hàng khác gần đây
* 2006: những tên trộm cuỗm đi 92 triệu USD tại một kho tiền mặt ở London, Anh.
* 2005: Ngân hàng trung ương ở Fortaleza, Brazil, bị cướp 70 triệu USD.
* 2004: Ngân hàng ở Belfast, Bắc Ireland, bị cướp 50 triệu USD.
* 2003: Những kẻ mạo danh gia đình ông Saddam Hussein rút 1 tỉ USD khỏi Ngân hàng Trung ương Iraq.
">
Theo Trần Phương/TTOPhanh phui vụ trộm hơn 40 triệu USD qua thẻ
Nhận định, soi kèo Baniyas vs Sharjah, 21h30 ngày 27/1: Đối thủ kỵ giơ
- Học tập từ xa, giảng dạy online, đào tạo trực tuyến, khóa học/học liệu mở, lớp học ảo…là những khái niệm cùng đề cập đến phương thức giáo dục và đào tạo không yêu cầu người học phải hiện diện và tương tác trực tiếp với người dạy tại lớp học. Thay vào đó, các tài liệu, bài giảng, hay hướng dẫn của giảng viên được chuyển tới người học thông qua bưu điện hoặc các phần mềm công nghệ dựa trên nền tảng internet.
Ảnh minh họa Những hình thức gửi bài về nhà cho người học bắt đầu xuất hiện ở Mỹ từ khoảng năm 1828, và ở Anh là khoảng năm 1840. Những trường học đầu tiên chính thức áp dụng hình thức đào tạo từ xa theo cách hiểu hiện nay cũng xuất hiện ở Mỹ vào khoảng những năm 1870 và ở Anh vào đầu những năm 1890. Ở Việt Nam, các hình thức đào tạo từ xa cũng xuất hiện từ đầu những năm 1990 và đặc biệt phổ biến hơn từ sau những năm 2000, với sự phát triển của internet và thị trường giáo dục.
Gần đây, sự xuất hiện và phổ biến của internet, dữ liệu số hóa, và công nghệ phần mềm đã tạo cú hích mạnh mẽ cho hình thức giáo dục và đào tạo từ xa. Phạm vi áp dụng hình thức học tập này không bị bó hẹp trong trường học, mà có thể mở rộng ra với mọi lĩnh vực, không gặp trở ngại lớn về địa giới, không gian, hay thời gian.
Ưu điểm thấy rõ của giáo dục và đào tạo từ xa là tính linh hoạt, tiện lợi, và tiết kiệm chi phí, nhờ đó đáp ứng được nhu cầu học tập của số lượng lớn học viên trong cùng một thời điểm.
Bất cập giảng dạy online ở Việt Nam
Việc áp dụng đại trà hình thức giảng dạy trực tuyến ở Việt Nam trong thời gian giãn cách xã hội gần đây cũng bộc lộ những bất cập.
Dễ thấy nhất là nhu cầu trang thiết bị cho cả giảng viên và học viên. Đặc biệt, với bậc học phổ thông, không phải thầy/cô và học sinh nào cũng có thể dễ dàng giải quyết vấn đề trang thiết bị. Tình trạng này bộc lộ rõ nhất với những trường học và gia đình ở các khu vực khó khăn, còn thiếu thốn về thiết bị, và không phải gia đình nào cũng có người thành thạo công nghệ.
Không phải thầy/cô và học sinh nào cũng có thể trang bị máy tính. Ảnh minh họa Giảng dạy online khiến người học, vốn cách xa nhau, phải tập trung vào màn hình của giảng viên. Những khó khăn do tương tác gián tiếp dễ khiến buổi dạy học chuyển thành quá trình tương tác một chiều nhàm chán giữa cá nhân giảng viên với những người còn lại.
Bậc học càng thấp thì tình trạng “thày/cô cứ nói, học trò chỉ nghe và ghi chép” lại càng có cơ hội tái diễn. Nguy cơ này sẽ gia tăng nếu như môi trường xung quanh không được kiểm soát tốt. Do đặc trưng lứa tuổi, học sinh phổ thông có thể dễ dàng bị phân tán vào những việc khác, thậm chí bỏ màn hình đó cho thày/cô giáo tự nói và tự nghe.
Trải nghiệm thực tế cho thấy, những yếu kém phổ biến của học sinh và sinh viên Việt Nam về tư duy và kỹ năng phản biện, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến... cũng bộc lộ rõ hơn với giảng dạy online. Do không phải trực tiếp chịu áp lực từ giảng viên và bạn học, người học sẽ có thiên hướng giữ im lặng, và chỉ lên tiếng khi nào bị buộc phải nêu ý kiến. Tiến trình này có thể gây tốn thời gian và làm giảm không khí tích cực của các buổi học.
Giảng dạy online cũng khiến các giảng viên gặp khó khăn khi muốn áp dụng các liệu pháp tâm lý để tạo cảm xúc, truyền cảm hứng, và sự hưng phấn với bài học. Bởi lẽ, những kỹ năng tâm lý này vốn đòi hỏi sự tương tác trực tiếp và tập trung đông người. Còn khi bài giảng được truyền đạt gián tiếp với những cá nhân bị tách rời nhau thì hậu quả thường thấy là người giảng cứ nói nhưng họ sẽ không dám chắc người học có đang online để nghe hay không, cảm xúc và thái độ của họ thế nào để mà điều chỉnh.
Sự không tập trung tại không gian lớp học, sự tách rời giữa giảng viên và học viên, sự phân tán người học cũng tạo thuận lợi cho “thói tật xấu” nảy sinh. Chỉ cần sự đồng thuận với người học, giảng viên có thể cắt bớt giờ giảng và giảm thiểu những hoạt động đào tạo mà đáng ra họ phải thực hiện. Thực tế, sự cách trở và phân tán khiến những giảng viên tích cực nhất cũng đành bất lực, rất khó thực hiện những hoạt động đào tạo mà họ muốn.
Tương lai nào cho giảng dạy online?
Trải nghiệm giảng dạy online trong bối cảnh đại dịch Covid-19 gợi ra những phương án điều chỉnh cần thiết.
Thứ nhất, học tập online không thể là phương pháp có thể áp dụng đại trà với mọi quy mô lớp học.
Thứ hai, để thành công, giảng dạy trực tuyến đòi hỏi sự tích cực và chủ động của cả người giảng và người học. Điều này đặt ra yêu cầu về quy mô lớp học nhỏ và người tham gia có ý thức tự giác cao độ.
Để phòng chống Covid-19, những quy định giãn cách xã hội là khó tránh. Bởi thế, giảng dạy online vẫn sẽ là lựa chọn tất yếu để bảo đảm tiến độ chương trình học. Tuy nhiên, không nên vì thế mà coi đây là phương án duy nhất.
TS. Nguyễn Văn Đáng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả
Ý kiến, góc nhìn của bạn đọc về các vấn đề của giáo dục, xin vui lòng gửi cho chúng tôi qua địa chỉ email: [email protected]. Những bài viết phù hợp sẽ được biên tập và đăng tải. Xin trân trọng cảm ơn.
Khi chính sách giáo dục 'xếp hạng' cả đạo đức của giáo viên
Không chỉ khiến giáo giới "xáo động" về chứng chỉ chức danh nghề nghiệp, chuyện nâng hạng, tụt hạng..., những văn bản mới của Bộ GD-ĐT còn gây bất ngờ khi ở từng hạng giáo viên lại có riêng tiêu chí về đạo đức nghề nghiệp.
">Học online phát lộ hàng loạt yếu kém của học sinh Việt
- Bức ảnh nữ Bộ trưởng Hàng hải và Nghề cá Indonesia Susi Pudjiastuti chợp mắt trên ghế tại sân bay John F. Kennedy (Mỹ) đã nhanh chóng được lan truyền trên mạng.Xem lính Mỹ tập đổ bộ kiểu Thế chiến 2 gần biên giới Nga">
Nữ Bộ trưởng Indonesia ngủ ngon lành trên ghế sân bay
- TAND TP.HCM cho hay vừa thụ lý vụ án khởi kiện hành chính theo đơn khởi kiện của ông Lê Vinh Danh (nguyên hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng).
Theo đơn khởi kiện, ông Danh yêu cầu tòa án giải quyết bao gồm: hành vi hành chính không thụ lý giải quyết khiếu nại lần 2 của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (TLĐLĐVN); buộc Đoàn Chủ tịch TLĐ thụ lý giải quyết khiếu nại lần 2 cho ông Lê Vinh Danh.
Chiều qua, tại buổi thông tin báo chí về hoạt động công đoàn quý 1 năm 2021, ông Vũ Anh Đức, Trưởng ban tổ chức TLĐLĐVN cho hay, ông Lê Vinh Danh có các khiếu nại và TLĐ đã thực hiện quy trình thủ tục giải quyết khiếu nại theo đúng quy định của luật khiếu nại.
“Sau khi có quyết định cuối cùng của TLĐLĐVN về việc giải quyết khiếu nại của ông Danh thì đến nay, qua các kênh mà chúng tôi nắm được, ông Danh có gửi đơn kiện đến Tòa án nhân dân TP.HCM. Tòa án đã chấp nhận đơn kiện của ông Lê Vinh Danh và việc này thuộc thẩm quyền của Tòa án và tòa sẽ độc lập giải quyết theo quy định của pháp luật và đưa ra phán quyết”, ông Đức nói.
Ông Nguyễn Văn Oánh, Phó Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thông tin về trường hợp ông Lê Vinh Danh. Ảnh: Thanh Hùng Nói rõ hơn về quá trình khiếu nại này, ông Nguyễn Văn Oánh, Phó Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra TLĐLĐVN cho hay, khiếu nại lần một của ông Lê Vinh Danh về quyết định kỷ luật viên chức hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng đã được TLĐ thụ lý và giải quyết theo đúng trình tự của pháp luật.
Sau khi đã thụ lý giải quyết khiếu nại, TLĐ đã ban hành quyết định giải quyết khiếu nại vào ngày 4/12/2020.
Theo quy định của pháp luật, TLĐ đã công bố quyết định giải quyết có hiệu lực pháp luật. Tức ngày 5/12/2020, TLĐ đã tiến hành họp tại Trường ĐH Tôn Đức Thắng và có mời ông Danh song ông không đến dự mà giao cho luật sư của mình tham dự. Vị luật sư của ông Danh cũng đã tham gia buổi công bố quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật của TLĐ vào ngày 5/12.
Sau đó, TLĐ có gửi cho ông Danh và được ông xác nhận đã nhận được quyết định vào ngày 7/12/2020.
Theo quy định của pháp luật, thời hạn giải quyết khiếu nại lần hai, chỉ trong vòng 10 ngày, kể từ khi người khiếu nại nhận được quyết định giải quyết đó.
Tuy nhiên, trong suốt thời gian từ đó cho đến nay, TLĐ không nhận được bất kỳ một khiếu nại có tính pháp lý nào của ông Danh, mà chỉ nhận được một văn bản của Công ty Luật Công Hùng gửi vào ngày 17/12/2020.
Song trong văn bản này, ghi đơn khiếu nại của ông Danh nhưng không có chữ ký của ông Danh.
“Trong đơn khiếu nại, chính luật sư cũng không hiểu về pháp luật khi cho rằng TLĐ đã hạn chế quyền khiếu nại của ông Danh và cho rằng quyền khiếu nại phải được trong vòng 30 ngày. Tuy nhiên, đây là một sự nhầm lẫn hết sức không đáng có, hơn nữa bản thân ông Danh cũng không ký vào đơn khiếu nại. Do đó, đơn khiếu nại này không được xem xét giải quyết”, ông Oánh kể.
Ông Lê Vinh Danh, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng. Ảnh: Thanh Hùng Sau đó Phó Chủ tịch TLĐLĐVN - Trần Văn Thuật cũng đã ký văn bản trả lời ông Danh và nói rõ trong suốt thời gian giải quyết khiếu nại, TLĐ không nhận được bất kỳ một văn bản hoặc đơn khiếu nại nào có tính pháp lý và có chữ ký của ông Danh.
Chính vì vậy, đến ngày 20/1/2021, khi ông Danh có đơn yêu cầu về việc thụ lý giải quyết khiếu nại thì đã quá thời hạn (hơn 1 tháng) và không có căn cứ để được giải quyết.
“Hiện nay, ông Danh đã có đơn gửi ra tòa. Việc xem xét tiếp theo như thế nào sẽ do tòa án phán quyết”, ông Oánh nói.
Thanh Hùng
Cục Cảnh sát kinh tế đề nghị Trường ĐH Tôn Đức Thắng cung cấp tài liệu 8 gói thầu
Cục Cảnh sát kinh tế đề nghị Trường ĐH Tôn Đức Thắng đề nghị phối hợp cung cấp 8 hồ sơ, tài liệu các gói thầu.
">Ông Lê Vinh Danh kiện Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ra tòa