您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Giúp mẹ chồng đánh ghen, con dâu ra khỏi nhà với 2 bàn tay trắng
NEWS2025-01-24 09:30:43【Kinh doanh】0人已围观
简介Chứng cứ của chị chỉ là lời… hứa suông của cha chồng từ 15 năm trước. Hội đồng xử án thở dài khi chịeri takigawaeri takigawa、、
Chứng cứ của chị chỉ là lời… hứa suông của cha chồng từ 15 năm trước. Hội đồng xử án thở dài khi chị cứ nương vào lời hứa ấy làm lý lẽ cho mình,úpmẹchồngđánhghencondâurakhỏinhàvớibàntaytrắeri takigawa đành “biến” phiên xử thành buổi hòa giải, với hy vọng thấy chị khó khăn, gia đình chồng nghĩ tình nghĩa xưa sẽ rộng tay giúp đỡ.
Ấy vậy mà, trong khi cha chồng còn nhíu mày suy nghĩ thì người đàn ông đầu ấp tay gối của chị lại giơ tay xin phát biểu: “Là tự nó chọn khổ chứ có ai ép buộc. Chọn thì chịu thôi. Không tốn thêm cho nó một đồng nào nữa”. Chị bặm môi, thất vọng.
Làm công nhà chồng
Anh Trần Văn Quốc (Bình Dương) là tài xế xe tải, gia đình giàu có. Ông Trần Văn Bảy - cha anh nổi tiếng làm ăn phát đạt nhờ có cửa hàng kinh doanh nội thất lớn. Anh Quốc cặp với rất nhiều cô, trong số đó có chị Thủy khá dễ thương, lanh lợi, tìm mọi cách để “giữ chân” anh. Khi biết Thủy có thai, anh Quốc đành… dừng cuộc chơi để cưới làm vợ, sau đó đưa chị vào Bình Dương sống với gia đình mình. Mang thai trước nên phải về nhà chồng bằng “cửa sau”, nhưng chị Thủy sớm được lòng cha mẹ chồng nhờ sự khéo léo. Họ càng yêu quý con dâu hơn khi đứa trẻ sinh ra là một quý tử giống anh Quốc như tạc. Hai năm sau, Thủy sinh tiếp cô công chúa kháu khỉnh…
Ngày trở thành “người nhà” của ông Bảy, Thủy thường mỉm cười khi nghe nhiều người ví mình như chuột sa chĩnh gạo. Sau đám cưới, dẫu chồng vẫn chạy xe đường dài, có khi cả tuần không về, hờ hững với vợ, cuộc sống vợ chồng rơi vào cảnh gối chăn lạnh lùng, nhưng đổi lại, chị Thủy được cha chồng tin cẩn giao phụ việc trông coi cửa hàng nội thất. Ngoài “bao ăn bao mặc” cả gia đình con trai, để con dâu có đồng ra đồng vào, ông Bảy hứa trả lương cho chị Thủy mỗi tháng hai triệu đồng. Ba năm sau, mức lương này nâng lên 2,5 triệu. Ba năm sau nữa, lại thêm 500.000đ. Cứ thế…
Phần không phải chi trả các khoản sinh hoạt cá nhân, phần thu nhập của chồng mang về đủ lo cho các con ăn học, chị Thủy quyết định… gửi tiền lương cho cha chồng giữ. Ông Bảy cũng hứa bất cứ lúc nào các con cần, sẽ thanh toán sòng phẳng. Một ngày, ông Bảy mang sổ ra tính, cho biết, thu nhập của chị Thủy trong suốt chín năm liền được 270 triệu đồng. Để tiện việc làm ăn, ông Bảy cơi nới toàn bộ ngôi nhà phục vụ kinh doanh, mua thêm miếng đất, cất ngôi nhà trị giá 2,5 tỷ đồng làm nơi ở cho cả đại gia đình.
Khi xây nhà, ông Bảy cho rằng, Quốc là con trai trưởng nên ngôi nhà mai sau cũng thuộc về vợ chồng anh. Do vậy, thay vì thanh toán lương cho con dâu, ông Bảy đề nghị góp chung làm vốn xây nhà. Ngẫm tiền của mình không đáng là bao so với giá trị ngôi nhà mà sau này chắc chắn thuộc về vợ chồng mình, chị Thủy vui vẻ chấp nhận. Theo thỏa thuận ban đầu, những năm sau, chị Thủy tiếp tục phụ cha chồng quán xuyến cửa hàng nên vẫn được tính lương. Cho đến ngày, vì “bất cẩn”, chị Thủy không còn được cha chồng “sủng ái”…
Màn nhung khép lại
Mâu thuẫn nảy sinh từ việc ông Bảy bị phát hiện cặp với một cô gái trẻ. Vợ ông lồng lộn ghen tuông khi thấy chồng mang tiền nuôi bồ. Tiền của hao hụt, chị Thủy cũng… đứng ngồi không yên, đâm ghét cô nhân tình của cha chồng. Ngày ông Bảy đến cửa hàng áo cưới của nhân tình - vốn được ông mua cho - để “cắt băng” khánh thành, mẹ chồng rủ chị Thủy theo… quậy, khiến ông Bảy mất mặt. Sau hôm đó, ông tuyên bố cho con dâu “nghỉ việc”.
Ảnh minh họa. |
Chị Thủy đành “rút” vào góc bếp với phận sự chợ búa, cơm nước cho cả đại gia đình. Chị chưa hết buồn thì cô em chồng, vì hôn nhân đổ vỡ nên khăn gói về sống với gia đình, thường xuyên hoạnh họe, đặt điều nói xấu chị dâu. “Ngó” sang mẹ chồng, chị Thủy tìm kiếm sự đồng thuận, bảo bọc vì đã từng… chung phe, nào ngờ, như bàn tay úp ngửa dễ dàng, mẹ chồng nghe con gái, lại không dám cãi lời chồng, cũng quay sang lạnh nhạt với chị. Chị Thủy rớm nước mắt, kể: “Khi bị ghét rồi thì cái gì ở mình người ta cũng ghét. Tôi nấu cơm sao họ cũng chê rồi rủ nhau đi ăn tiệm. Nhà tôi lau kỹ, em chồng quẹt tay từng ngóc ngách bảo bụi vầy coi sao được. Tủi thân hơn, họ bỗng tính toán từng đồng với tôi, đi chợ mua gì, giá bao nhiêu đều phải khai báo hết”.
Vốn hờ hững với vợ, Quốc cũng mượn cớ chửi mắng, ruồng rẫy chị Thủy: “Thứ đàn bà nhiều chuyện, không biết thân phận mình là vậy” và càng ít về nhà hơn. Niềm an ủi của chị Thủy, tưởng còn có hai con nhưng con trẻ ngây thơ, dễ bị “hấp dẫn” bởi cuộc sống muốn gì được nấy từ ông bà nội. Thấy các con được ông bà thương yêu, lo lắng chu toàn, chị Thủy rất mừng, nhưng kèm theo là nỗi lo khi các con quấn ông bà hơn mẹ ruột. Chị Thủy thầm mong mình chỉ đang bị họ “trừng phạt” nên cố hoàn thành tốt vai trò hòng sớm được thương yêu trở lại. Ngờ đâu, cái tin chồng ba năm nay chung sống với người khác, lại sắp lên chức cha khiến chị ngã quỵ.
Không bênh vực con dâu, ông Bảy còn giễu cợt: “Con không đi đánh ghen à? Phải đánh ghen cho nó “quê” mặt với bạn bè, đối tác làm ăn chứ! Mày giỏi mấy chuyện này lắm mà!”. Vợ chồng phải quấy với nhau, Quốc “khuyên” vợ: “Muốn yên thì cứ sống vậy, không muốn thì ly hôn. Nhà này chẳng ai giữ cô đâu”. Chần chừ mãi rồi chính sự ghẻ lạnh của gia đình chồng khiến chị không chịu nổi, đành phải xin ly hôn.
Công sức làm dâu
Chị và chồng không có tài sản chung. Ngoài yêu cầu ly hôn, chị còn đòi ông Bảy thanh toán khoản tiền lương (có tính lãi suất) bao năm chị giúp ông quán xuyến cửa hàng. Tuy nhiên, chị lại không chứng minh được khoản tiền lương được ông Bảy hứa trả và giữ giúp, bởi đó chỉ là thỏa thuận miệng. Chị đuối lý khi ông Bảy “lật ngược”: “Làm gì có chuyện thuê con dâu làm việc của nhà chồng. Đó là trách nhiệm, nghĩa vụ, bổn phận mà bất cứ người con dâu nào cũng phải thực hiện. Sòng phẳng mà nói, có làm có ăn, giờ muốn tôi trả lương thì cô ấy phải thanh toán các chi phí cơm nước, áo quần tôi đã lo cho cô ấy suốt thời gian qua”. Tương tự, công sức đóng góp tạo dựng ngôi nhà, chị Thủy cũng không có chứng cứ, trong khi ông Bảy trình bày được mọi việc lớn nhỏ ông đều khoán hết cho công ty xây dựng. “Chẳng lẽ việc lau nhà, quét dọn, sắp đặt nhà cửa cũng gọi là công sức đóng góp, giữ gìn mà tôi phải trả cho con dâu - người đang sống nhờ trong ngôi nhà của tôi” - ông Bảy nhấn mạnh. Chị Thủy đuối lý…
Tòa cố gắng hòa giải, phân tích việc người phụ nữ ra đi tay trắng sau ngần ấy năm hôn nhân là một sự thiệt thòi. Tòa khuyên, dựa vào tình cảm đã có, cũng như mối ràng buộc lớn nhất là hai đứa trẻ, không nên để chúng nhìn thấy sự tính toán khắt khe giữa những người ruột thịt, các bên nên tạo điều kiện giúp đỡ nhau. Anh Quốc nghe vậy liền níu tay cha: “Nó không xứng nhận thêm đồng nào nữa”… Phiên xử khép lại với bản án chị Thủy bị bác các yêu cầu. Đắng cay hơn, các con trình bày nguyện vọng ở với cha nên chị phải cấp dưỡng nuôi con mỗi tháng một triệu đồng/hai đứa cho đến năm chúng tròn 18 tuổi. Theo anh Quốc, đó là khoản “lấy lệ” chứ gia đình anh không trông mong ở chị…
Ngày chị Thủy rời khỏi nhà, nhiều người bàn với nhau, chuột sa chĩnh gạo, lúc bị đuổi đi, ắt cũng đủ no bụng! Chị chỉ biết khóc thầm, vì có nói ra, chẳng ai tin chị từng bước vào ngôi nhà ấy ra sao thì giờ phải ra đi như vậy. Nhưng, chị không thể trách được ai…
(Theo Phunuonline)很赞哦!(81)
相关文章
- Soi kèo góc Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1
- Trường đầu tiên ở Hà Nội đào tạo chương trình THPT chính thống của Nam Úc
- Lưu ý quan trọng khi phản hồi đến nhân viên
- Điểm chuẩn vào Trường ĐH Ngoại ngữ
- Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Svay Rieng, 18h00 ngày 22/1: Hướng tới ngôi đầu
- Bất ngờ phát hiện vợ ngoại tình với nhân viên cùng phòng
- 'Chờ 20 năm nữa để xem Gen Z vượt xa 9X, 8X'
- Từ chối nhảy việc lương cao vì tiếc ba tháng thưởng Tết
- Nhận định, soi kèo CA Bizertin vs CS Sfaxien, 20h00 ngày 22/1: Khách thắng thế
- Có con với người đã có gia đình, khai sinh thế nào?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1: Không dễ cho chủ nhà
- PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh là thành viên Ban soạn thảo chương trình giáo dục phổ thông mới môn Ngữ văn; Chủ biên môn Tiếng Việt bộ sách giáo khoa Cùng học để phát triển năng lực.
“Đầu tiên phải nói rằng nếu như cũ thì không ai đổi mới giáo dục làm gì. Nếu so với cái cũ và bảo rằng hơn cái cũ là điều không nên và cũng không phải là một quan điểm đúng đắn”.
Thứ hai, theo bà Hạnh, bất kỳ một cái mới nào ra cũng đều nhận được những ý kiến. “Bởi một cái mới được đưa ra mà không ai ý kiến gì tức là không mới. Tuy nhiên, đó không phải là nỗi lo mà là điều đáng mừng bởi chứng minh rằng cái mới đó là mới thật”, bà Hạnh nói.
Thứ ba, bất kỳ một bộ sách giáo khoa nào cũng phải được viết theo chương trình.
Chương trình mới giúp trẻ nhanh biết đọc, biết viết hơn
Bà Hạnh so sánh, với sách giáo khoa lớp 1 trước đây, chương trình môn Tiếng Việt có 10 tiết/tuần, 23 tuần thì xong học vần, nghĩa là 230 tiết thì học sinh biết đọc.
5 cuốn sách mới ra đời mà các học sinh lớp 1 đang học thì sách Cùng học để phát triển năng lực hết học kỳ 1 là hết học vần và học sinh biết đọc. Chương trình hiện nay là 12 tiết/tuần, tức thời lượng của môn Tiếng Việt đã tăng lên 20% so với chương trình hiện hành. Lý do của việc tăng này là bởi muốn cho học sinh có thể nhanh biết đọc, viết để có công cụ học các môn học khác. Bởi nếu trẻ chưa biết đọc thì không thể đọc được nội dung đề Toán, bài Tự nhiên xã hội, bài Đạo đức,...
Trong chương trình lớp 1 trước đây, môn Toán là 4 tiết nhưng chương trình hiện nay rút chỉ còn 3 tiết, để ưu tiên thời lượng cho môn Tiếng Việt.
“Mà kể cả nếu nói về thời lượng môn Tiếng Việt nhiều lên, thì môn Toán đã ít đi, nhưng cũng chẳng thấy phụ huynh nào nói thấy học Toán nhẹ hơn cả. Như vậy, sự nhận xét của phụ huynh có phần phiến diện. Về bản chất các con được giảm thời lượng môn Toán thì thêm thời lượng môn Tiếng Việt cũng có vấn đề gì đâu và đó là chiến lược của những người soạn sách. Bởi đến lớp 3-4-5 chương trình Tiếng Việt lại bị “rút” đi, hiện nay chỉ còn 7 tiết (trong khi chương trình trước đây là 8 tiết) và tăng thời lượng cho các môn khác như Toán, Tự nhiên xã hội, Lịch sử và Địa lý. Như vậy có thể thấy, chương trình tăng cường cho lớp 1 và 2 học Tiếng Việt nhiều hơn để trẻ nhanh biết đọc, biết viết hơn”, bà Hạnh nói.
“Trong khi khoa học kỹ thuật phát triển, yêu cầu trình độ đội ngũ lao động ngày càng phải tăng lên, cập nhật mà giáo dục lại yêu cầu học ít thôi, giảm tải,... thì đó là câu chuyện rất ngớ ngẩn. Muốn đổi mới mà không muốn trả giá là việc không tưởng”.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Nặng là do chưa đổi mới phương pháp dạy học
Bà Hạnh cho rằng, việc nặng có chăng do nhà trường, giáo viên chưa biết cách đổi mới phương pháp dạy học.
“Ví dụ dạy 3 vần “át - ất - ắt”, khi tập huấn tôi nghe giáo viên nói dạy 3 vần thì nặng lắm nhưng thực tế sau đó tôi đưa ra một bài dạy về 3 vần này, giáo viên chỉ cần dạy kỹ vần “át” thôi, sau đó chỉ học sinh thay chữ ă thì ra vần “ắt”, thay chữ â thì ra vần “ất”. Sau đó chính các giáo viên cũng thừa nhận như vậy thì không khó. Nghĩa là nếu biết cách dạy thì rất nhẹ nhàng, như vậy tức là giáo viên chưa giỏi về phương pháp”.
Ngoài ra, theo bà Hạnh, giáo viên vẫn đang bị cách làm cũ lôi kéo và đây là lỗi của các nhà quản lý trong việc giám sát, yêu cầu về mặt phương pháp.
“Ví dụ sách của chúng tôi thiết kế 10 tiết học vần thì chỉ có 2 tiết tập viết nhưng thấy nhiều phụ huynh phản ánh trên mạng xã hội ngày nào cũng bắt học sinh viết cả trang chữ. Thế thì quá mệt cho đứa trẻ, bởi có sách nào yêu cầu thế đâu. Vở tập viết theo chương trình học kỳ 1 thì mỗi tuần có 2 trang, bởi có 2 tiết thôi, nhưng cứ bắt trẻ thực hiện phần đáng lẽ chỉ 2 tiết đó nhiều hơn. Việc bắt học sinh viết nhiều cũng không để làm gì bởi sang đến học kỳ 2 thì trẻ bắt đầu được tập viết nhiều và cho đến hết lớp 3. Học như thế khác gì cực hình”, bà Hạnh nói.
"Chương trình mới nặng hơn là không đúng"
GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng những phụ huynh và cả thầy cô nhận định chương trình Tiếng Việt lớp 1 quá nặng, gây căng thẳng cho học sinh có thể do đang lẫn lộn giữa 2 khái niệm “chương trình” với “sách giáo khoa”.
Theo ông Thuyết, mục tiêu chính của chương trình Tiếng Việt lớp 1 từ xưa đến nay vẫn là dạy học sinh biết đọc, biết viết.
Muốn đạt được mục tiêu đó thì dù theo chương trình nào cũng phải học đủ 29 chữ cái và khoảng 140 vần. Chương trình mới không thể thêm chữ nào hay vần nào vào môn Tiếng Việt nên không thể nói rằng nặng hơn chương trình cũ.
Một số người đặt vấn đề chương trình cũ chỉ có 10 tiết Tiếng Việt một tuần trong khi chương trình mới có 12 tiết, như vậy là tăng hơn 2 tiết. "Tuy nhiên, tôi khẳng định việc tăng số tiết là để giảm tải chứ không phải tăng tải. Bởi đằng nào cũng phải học 29 chữ cái và khoảng 140 vần mà mỗi tuần chỉ học 10 tiết thì hết sức căng thẳng.
Trước những ý kiến cho rằng nặng bởi mới học được một tháng, học sinh lớp 1 của nhiều trường đã học gần hết bảng chữ cái, theo ông Thuyết, việc này do cách phân bổ chương trình trong sách giáo khoa, chứ chương trình môn Tiếng Việt không quy định như vậy. Chương trình môn học chỉ quy định yêu cầu cần đạt về các kỹ năng đọc - viết - nói - nghe.
“Việc dạy hết chữ và vần trong học kỳ I xuất phát từ thiện chí cho học sinh biết đọc, biết viết sớm để còn học các môn khác. Phân bổ chương trình như vậy có thể nặng, nhưng tôi tin là tác giả sách có giải pháp để thực hiện. Ngoài ra, tôi cho rằng việc học nhẹ hay nặng một phần do cách dạy của giáo viên”, ông Thuyết nói.
Thanh Hùng
Bộ GD-ĐT: Nói chương trình SGK lớp 1 nặng là chưa đủ căn cứ
Ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT) cho hay, hiện có một số phụ huynh chia sẻ trên một số diễn đàn, mạng xã hội cho rằng nội dung chương trình lớp 1 mới hơi nặng. Tuy nhiên, nhận định này chưa đủ căn cứ xác đáng.
">Chương trình SGK lớp 1 mới: Nặng là do chưa biết cách dạy?
- “Tại Haaga Helia, học sinh được phát triển ba nhóm phẩm chất sau: Năng lực quản lý, năng lực giao tiếp trong môi trường quốc tế và năng lực khởi nghiệp. Ngoài ra, sinh viên còn được trang bị các kỹ năng khác như: khả năng ngôn ngữ, thuyết trình, tư duy phản biện, khả năng tìm và phân tích thông tin”, thầy Hälvä Harri - Trưởng Bộ phận Quan hệ khách hàng trường ĐH Khoa học Ứng dụng Haaga Helia chia sẻ.
Các chương trình giảng dạy tại đây cung cấp kiến thức cơ bản về marketing, chuỗi cung ứng, luật, kinh tế học, tài chính, khởi nghiệp rồi mới đi sâu vào kiến thức chuyên ngành. Điều này giúp sinh viên có cái nhìn rộng hơn về kinh doanh và cơ hội nghề nghiệp sau này.
Chia sẻ về quá trình học tập tại trường ĐH Haaga Helia, Bùi Thu Hà (sinh viên năm 2, ĐH Khoa học Ứng dụng Haaga Helia) cho biết: “Mọi người ở đây đều giao tiếp với nhau bằng tiếng Anh, kể cả sinh viên Phần Lan, nên mình cảm thấy hòa nhập rất nhanh”.
Điều mà Hà thích nhất khi học tập tại Haaga Helia là sự trải nghiệm thực tế. Với mỗi môn học chuyên ngành ở trường, sinh viên không chỉ tham gia làm bài tập nhóm mà còn được thực tập tại các công ty liên kết với trường. Điều này giúp sinh viên học được nhiều kỹ năng khác như viết email, nghiên cứu thông tin… mà trong trước đó chưa có cơ hội được rèn luyện.
Hội thảo gặp gỡ đại diện đại học KHƯD Haaga-Helia do công ty Trawise tổ chức ngày 27/9/2020 Còn đối với anh Nguyễn Tuấn Lương (cựu sinh viên ngành International Business, trường ĐH Khoa học Ứng dụng Haaga Helia) thì thời gian học tập và trải nghiệm tại Phần Lan là những ngày đáng nhớ nhất. Đặc biệt, giảng viên trong trường luôn sẵn sàng và nhiệt tình giúp đỡ sinh viên trong mọi vấn đề.
Kỳ tuyển sinh mùa xuân năm 2021 của trường mở ra nhiều cơ hội cho sinh viên quốc tế với các ngành học như: Kinh doanh quốc tế; Công nghệ thông tin kinh doanh; Ngôn ngữ và các giải pháp dịch vụ kinh doanh; Quản trị nhà hàng khách sạn, du lịch và trải nghiệm; Quản trị du lịch và sự kiện; Huấn luyện và quản lý thể thao.
Học phí của trường từ 8.500 - 9.500 euro/năm tùy theo chương trình. Tất cả sinh viên đóng học phí đều có cơ hội nhận được học bổng của trường. Về cơ bản, có 2 loại học bổng cho sinh viên:
Học bổng 20% hàng năm: áp dụng cho tất cả sinh viên theo học bậc cử nhân khi đã hoàn thành 55 tín chỉ trong 2 kì học liên tiếp. Trong quá trình học, sinh viên được phép đăng ký loại học bổng này 3 lần.
Học bổng 50% năm cuối: áp dụng cho tất cả sinh viên theo học bậc cử nhân khi hoàn thành quá trình học không quá 6 kỳ và sinh viên theo học bậc thạc sĩ khi hoàn thành quá trình học không quá 3 kỳ.
Ngoài ra trường còn áp dụng chính sách giảm trừ học phí tới 25% của học phí kỳ học đầu tiên cho các sinh viên trúng tuyển và hoàn thiện các điều kiện nhập học. Học bổng không áp dụng cho sinh viên năm nhất, trừ trường hợp hoàn thành quá trình học trong vòng 4 kì (2 năm học) hoặc ngắn hơn.
Tại Việt Nam, các bậc phụ huynh và sinh viên có thể tìm hiểu về các chương trình đào tạo bằng tiếng Anh của ĐH Haaga Helia tại Công ty TNHH Trawise. Đây là đơn vị mà Haaga Helia lựa chọn là đối tác tuyển sinh tại Việt Nam.
Trawise được thành lập bởi nhóm các chuyên gia giàu kinh nghiệm về giáo dục Phần Lan và Việt Nam, nhằm thúc đẩy các hoạt động trao đổi giáo dục giữa hai nước và kiến tạo một hệ sinh thái du học hoàn chỉnh, kết nối sinh viên - nhà trường - doanh nghiệp.
Thông tin liên hệ với Trawise:
Hotline: 0969 809 603
Văn phòng Hà Nội: tòa nhà CTSC, số 1 Bà Triệu, Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội
Văn phòng Hải Phòng: Số 82 Điện Biên Phủ, P.Minh Khai, Q.Hồng Bàng, Hải Phòng
Văn phòng TP.HCM: Tầng 14, tòa HM Town, 412 Nguyễn Thị Minh Khai, P.5, Q.3, TP.HCM
Website: www.duhoctrawise.edu.vn
(Nguồn: Công ty TNHH Trawise)
">Lý do ĐH Haaga Helia
- - Em tôi có hai con, đứa lớn trên 9 tuổi, đứa bé dưới 36 tháng. Do chồng nghiện, không có việc làm, không có trách nhiệm với gia đình nên em tôi li hôn, nhưng vì người chồng không muốn li hôn nên đòi nhận nuôi cháu lớn.
TIN BÀI KHÁC
Làm thế nào để bảo vệ tên miền của doanh nghiệp?">Ly hôn: Chồng không đi làm thì có được quyền nuôi con?
Soi kèo góc Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
- Bà Nguyễn Thị Phước cho biết: “Đây là lần thứ 2 tôi được nhận quà từ tập đoàn. Với tôi, điều này rất ý nghĩa vì gần như cả cái Tết nằm trong túi quà rồi! Năm nay, vì Covid-19 nên con gái đi làm tận Bình Dương không về được. Tôi và 3 đứa cháu ngoại đón Tết chắc cũng chỉ thế này thôi”.
Người dân xã Long Khánh, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp đón nhận quà Tết từ Nova Group Những ngày giáp Tết, dịch bệnh Covid-19 có diễn biến phức tạp, nhiều gia đình có người trụ cột đi làm ăn xa không thể về quê đón Tết, đã khó khăn lại càng khó khăn hơn. Nhằm sẻ chia với những gia đình khó khăn vào dịp Tết Nguyên đán, ngày 30/1/2021, đoàn thiện nguyện gần 20 nhân viên Nova Group xuất phát từ TP.HCM với xe tải chở đầy quà Tết đến với bà con Đồng Tháp.
Chị Huỳnh Ngọc Thanh - nhân viên phòng Quản trị thương hiệu chia sẻ về hành trình ý nghĩa này: “Khi đoàn vừa qua phà, một sự cố nhỏ đã xảy ra. Đường trên cù lao nhỏ hẹp, dây điện chằng chịt đã khiến xe chở hàng không thể vào tận địa điểm phát quà. Chẳng còn cách nào khác, đội thiện nguyện phải xắn tay áo, bê vác những thùng bánh kẹo nặng, chuyển sang xe nhỏ hơn để tiếp tục di chuyển.
Đến điểm phát quà, mỗi người một tay bóc tách các thùng hàng, ghép lại thành các túi quà gọn gàng, tươm tất. Chúng tôi phải làm đến 22h mới xong 800 túi quà, sau đó vận chuyển gần nửa các phần quà sang xã An Bình thì đã nửa đêm. Bụng bạn nào cũng đói meo, mặt bơ phờ, quần áo nhàu nhĩ, tay phồng rộp. Thế nhưng nghĩ đến cảnh được trao tận tay những phần quà cho người dân, nhóm chúng tôi ai cũng cố gắng hoàn thành công việc. Vui hơn nữa là khi đến điểm phát quà đã thấy người dân chào đón, nắm tay chúng tôi, gật đầu cảm ơn khi nhận được quà Tết”.
Những phần quà thiết thực đã được nhân viên Nova Group chuẩn bị chu đáo mang đến cho người dân Đồng Tháp Ông Nguyễn Hữu Minh - Phó Chủ tịch xã Long Khánh A đã gửi lời cảm ơn tới đoàn thiện nguyện của Nova Group: “Của cho không bằng cách cho. Các anh chị đã rất nhiệt tình vì người dân và phần quà này chính là động lực cho bà con vươn lên trong cuộc sống!”.
Những trẻ em tàn tật, mồ côi tại Trung tâm bảo trợ trẻ em tàn tật mồ côi Thị Nghè, TP.HCM nhận những phần quà Tết từ Nova Group Đại diện Nova Group cho biết, hằng năm, vào dịp cận Tết, tập đoàn luôn có các hoạt động thăm hỏi, tặng quà cho các gia đình khó khăn, chính sách, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, bệnh nhi… Tháng 1/2021, Nova Group đã trao hơn 2300 phần quà ý nghĩa tới: trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại trường chuyên biệt Tương Lai; lớp học tình thương Chùa Vạn Thọ; mái ấm Tre Xanh; trung tâm bảo trợ trẻ em tàn tật mồ côi Thị Nghè; bệnh nhi tại Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM và các gia đình có hoàn cảnh khó khăn, gia đình chính sách ở quận 1, quận 3 (TP.HCM), tỉnh Bình Thuận, tỉnh Bến Tre…
Những ngày đầu tháng 2, đoàn thiện nguyện của Nova Group có mặt tại Đồng Nai để trao quà cho trẻ em và người dân nghèo tỉnh Đồng Nai. Đoàn cũng sẽ tổ chức chương trình “Tết sum vầy” cho cho các cụ già tàn tật, neo đơn tại Trung tâm bảo trợ người tàn tật Hiệp Bình Chánh (TP.HCM).
Năm 2020, Nova Group đã dành hơn 68 tỷ đồng để thực hiện nhiều chương trình hỗ trợ cộng đồng trong 4 lĩnh vực: an sinh xã hội, giáo dục, y tế và phát triển cộng đồng.
Ngọc Minh
">Nova Group ‘mang Tết’ đến người nghèo Đồng Tháp
- Ông Thượng nói như trên tạiHội nghị tổng kết đề án thí điểm thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tương đương, kế hoạch năm 2024tại TP HCM, sáng 6/8, dẫn chứng "thành công vực dậy" Bệnh viện Mắt TP HCM từ sau cuộc thi tuyển giám đốc vào năm 2022. Khi đó, bác sĩ Lê Anh Tuấn đang là phó giám đốc Bệnh viện Ung bướu TP HCM, đã trúng tuyển chức danh Giám đốc Bệnh viện Mắt và lãnh đạo bệnh viện đến nay.
"Chúng tôi tìm một nhà lãnh đạo giỏi chứ không đặt nặng một bác sĩ chuyên môn cao", bác sĩ Thượng giải thích.
- - Tôi muốn được hỏi về việc năm 1997 tôi được bố mẹ làm hợp đồng cho tặng 1 căn nhà, hợp đồng cho tặng được lập tại phòng công chứng.
TIN BÀI KHÁC
Đừng dại mà cho người yêu vay tiền!">Ly hôn, tài sản mẹ chồng cho giờ tính sao?