您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Manurewa vs West Coast Rangers, 10h00 ngày 29/6: Chiến thắng rửa mặt
NEWS2025-01-24 09:53:12【Kinh doanh】6人已围观
简介ậnđịnhsoikèoManurewavsWestCoastRangershngàyChiếnthắngrửamặlịch bongs đá tối nay Hoàng Ngọc - lịch bongs đá tối naylịch bongs đá tối nay、、
很赞哦!(92)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Baniyas, 20h05 ngày 22/1: Cửa trên thắng thế
- 8 đặc quyền khi là con của tổng thống Mỹ
- Đau đớn nhìn mẹ ba lần tự tử vì bà nội
- Diễn viên Công Ninh lâm trọng bệnh
- Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1: Khách tự tin
- Chồng ngoại tình với người yêu cũ
- Honda giảm giá hàng loạt ôtô nhập khẩu, cao nhất 220 triệu đồng
- Thành phố cấm ăn thịt trong tiệc phim ngắn
- Nhận định, soi kèo U20 Genoa vs U20 Bologna, 22h00 ngày 22/1: Bám sát top 6
- 'Boyhood' giành giải Phim hay nhất Quả cầu vàng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Damac, 21h55 ngày 22/1: Tương lai mù mịt
- - Cô Hoa hậu đầy tai tiếng của làng giải trí Hong Kong sẽ rũ bỏ hình ảnh trong sáng và hiền dịu trong nhiều bộ phim khác để thể hiện sự tham vọng và mưu mô của nhân vật Thái Bình Công Chúa.Hoa hậu Việt sớm gây thất vọng hậu đăng quang">
Hoa hậu tai tiếng thử sức trong phim về Võ Tắc Thiên
- Theo các chuyên gia, người phụ nữ sau một thời gian sinh sống với chồng mà không thể mang thai một cách tự nhiên, thông qua quan hệ tình dục và không sử dụng biện pháp tránh thai nào được coi là tình trạng vô sinh hiếm muộn.
Nhiều nghiên cứu lớn đã xác định rằng 85% phụ nữ sẽ thụ thai trong vòng 12 tháng. Dựa trên những phát hiện của nghiên cứu này, khả năng sinh sản là 25% trong ba tháng đầu khi giao hợp không được sử dụng phương pháp an toàn và sau đó tỷ lệ này giảm xuống còn 15% trong 9 tháng còn lại.
Theo ThS.BS Giang Huỳnh Như, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản, BVĐK Tâm Anh, TP HCM, vô sinh do yếu tố nữ chiếm 40% tổng số trường hợp vô sinh nói chung, điều này ảnh hưởng xấu tới đời sống tình cảm, tinh thần và hôn nhân của người bệnh. Vì vậy, khi hai vợ chồng giao hợp thường xuyên không sử dụng phương pháp tránh thai nào nhưng chưa có tin vui, hãy liên hệ ngay với các chuyên gia để được thăm khám và tư vấn kịp thời.
Bệnh lý này được chia là 2 nhóm, bao gồm vô sinh nguyên phát và vô sinh thứ phát. Vô sinh nguyên phát là những trường hợp nữ giới có quan hệ tình dục không sử dụng biện pháp an toàn nhưng chưa mang thai lần nào. Vô sinh thứ phát là trường hợp phụ nữ đã từng mang thai ít nhất 1 lần, nhưng sau đó có quan hệ tình dục không dùng biện pháp an toàn nhưng không thể tiếp tục mang thai trở lại trong thời gian 1 năm.
Quách Ngọc Ngoan: Hôn nhân kết thúc và chịu tiếng oan!
Soi kèo góc Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1
- Ngoài 50 tuổi, khi con cái đã trưởng thành, cô mới quyết định ly hôn. Cô tìm đến tôi, nhờ tư vấn về thủ tục để sớm thoát khỏi "ngôi nhà địa ngục". Hồ sơ ly hôn của cô bị ngâm hàng tháng trời, vì người chồng đe dọa, gây khó khăn.
Tại trung tâm hòa giải, cán bộ khuyên cô "đóng cửa bảo nhau" vì ly hôn thì con cái và bố mẹ già đều mang tiếng. Có thời điểm tuyệt vọng, cô nói không ly hôn được cô sẽ tự tử. 30 năm nhẫn nhịn - chân đá tay đấm, cán chổi, điếu cày, bát ăn cơm... cô đã chịu đủ. Nhưng khi đã quyết, một ngày ở lại đó thôi, cũng dài dằng dặc. Cô nói giai đoạn chờ ly hôn là căng thẳng nhất, một lời nói, một ánh mắt cũng có thể dẫn đến trận đòn.
Năm 2018, tôi bắt đầu tư vấn luật miễn phí trên mạng. Người này dẫn dắt người kia, rồi ngày nọ tôi được "add" vào một hội nhóm, gồm những phụ nữ có chung hoàn cảnh bị chồng bạo hành. Họ muốn tôi tư vấn cho thêm nhiều chị em khác thoát khỏi cảnh "đòn chồng".
Status "Có ai bị chồng đánh như em không?" của một người trong nhóm nhận được hàng trăm bình luận - là những con số cụ thể về số lần bị hành hạ. Có người thả iconmặt cười với nước mắt, kèm theo dòng chữ "như cơm bữa".
Sau nhiều năm tư vấn cho người yếu thế, tôi nhận ra các ông chồng "dám đánh" không chừa một ai: từ người vợ chân lấm tay bùn ít học cho tới giáo viên, công chức...
Bạn tôi là kiểm sát viên cũng bị chồng đánh đập. Chịu đựng hơn 5 năm, bạn mới quyết định ly hôn và giành quyền nuôi con.
Theo thống kê của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, giai đoạn 2009-2019, cả nước phát hiện 297.498 vụ bạo hành, trong đó gần 25.000 nạn nhân tìm đến các cơ sở khám chữa bệnh. 76% các vụ ly hôn có nguyên nhân từ bạo lực gia đình. Nhưng phần chìm của vấn đề là 90,4% phụ nữ bị chồng bạo lực thể xác và/ hoặc tình dục không tìm kiếm sự giúp đỡ.
Có hai rào cản chính ngăn những người vợ chạy khỏi ngôi nhà bạo lực, liên quan đến tâm lý và nhận thức.
Tâm lý "giữ cho con một mái nhà đầy đủ" từng là thứ đá đeo chân, biến người vợ thành "bao cát trút giận" của các ông chồng ở bất cứ đâu: trên giường, dưới bếp, trong góc phòng, ngoài đường, thậm chí ngay tại công sở. Với những người nhẫn nhịn vì con, tôi cũng phải viện dẫn lợi ích của những đứa con để thuyết phục. Mái nhà mà họ cố giữ thực ra không phải "đầy đủ" mà vừa thừa vừa thiếu: thiếu yêu thương và dư thừa sự thù ghét, bạo lực - liệu sẽ mang lại điều gì tốt đẹp cho tương lai của đứa trẻ sau này?
Có những phụ nữ vừa thương con, vừa muốn giữ thể diện cho chính mình và cha mẹ. Nhưng giấy không gói được lửa. Giữ thể diện sao cho nổi khi cứ dăm bữa nửa tháng các chị lại thâm tím mặt mày, tấp tểnh chân lành chân què ra ngõ...
Những cuộc tư vấn của tôi là những cuộc trò chuyện thủ thỉ, mưa dầm thấm lâu như vậy. Với sự vận động của xã hội theo hướng ngày càng cởi mở hơn với chuyện ly hôn, rào cản tâm lý dần được dỡ bỏ, dù còn chậm chạp. Nhiều phụ nữ đã ý thức được con "không có" bố có thể còn tốt hơn là ở cạnh những ông bố bạo hành, gia trưởng hay cờ bạc.
Nhưng khi vượt qua được trở ngại về tâm lý, những người vợ - như cô Hiền - gặp phải rào cản khác: nhận thức và khả năng vận dụng các quy định pháp luật. Phần lớn phụ nữ chưa biết dùng công cụ pháp luật để bảo vệ bản thân. Họ coi chồng đánh vợ là chuyện dạy dỗ nhau trong nhà, chứ không phải còn là quan hệ hình sự giữa công dân với công dân trong một xã hội thượng tôn pháp luật.
Giấy đăng ký kết hôn thực chất là văn bản Nhà nước công nhận quan hệ vợ chồng dựa trên các nguyên tắc được pháp luật bảo vệ. Nhà nước nghiêm cấm các bên nô dịch, xâm phạm về thể xác và tinh thần dưới bất kỳ hình thức nào.
Bộ luật Hình sự 2015 rất tiến bộ khi tạo ra cơ chế bảo vệ tối đa người phụ nữ. Điều 185 về tội ngược đãi hoặc hành hạquy định chỉ cần chồng có hành vi thường xuyên làm vợ bị đau đớn về thể xác, tinh thần; hoặc từng bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà tái phạm thì có thể bị phạt tù lên đến 3 năm, thậm chí 5 năm nếu người vợ có thai. Trường hợp gây ra thương tích sẽ bị xử lý về tội "cố ý gây thương tích" với khung hình phạt nặng hơn.
Đây là công cụ rất mạnh mà pháp luật Nhà nước trao cho người phụ nữ. Tức là, bạo hành dù chưa gây ra thương tích hoặc tổn hại sức khỏe vẫn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Trường hợp nhẹ thì bị xử phạt hành chính, nhưng nếu tái phạm, dù chỉ một cái tát, sẽ bị xử lý hình sự và khó được hưởng án treo, vì trước đó đã có tiền sự. Tương tự, đập phá tài sản gia đình trị giá từ bốn triệu đồng trở lên thì có thể bị khởi tố về tội "hủy hoại tài sản".
Quy định của nhà làm luật rất sắc bén, chặt chẽ, nhằm ngăn chặn hành vi bạo lực tái diễn. Nhưng không chỉ phụ nữ mà nhiều nam giới có lẽ cũng không ý thức được rằng, họ sẽ rất dễ vướng án hình sự nếu đánh vợ.
Tại sao họ không biết các quy định cơ bản và tối thiểu như vậy? Tôi cho rằng khi cấp đăng ký kết hôn, cán bộ tư pháp ở địa phương phải yêu cầu đôi bên "học thuộc" quy định này và coi đây là điều kiện bắt buộc để được cấp giấy chứng nhận hôn nhân. Lực lượng công an chính quy đã về đến cấp xã. Biết luật và trình báo sớm hành vi bạo hành sẽ giúp người phụ nữ có cơ hội được bảo vệ kịp thời.
Với những trường hợp bị bạo hành nghiêm trọng, tôi từng tư vấn họ kín đáo sử dụng điện thoại ghi lại sự việc. Hình ảnh hoặc âm thanh về bạo lực, kết hợp với vết tích trên thân thể nạn nhân không chỉ là căn cứ để chính quyền răn đe kẻ bạo hành bằng pháp luật, mà còn là chứng cứ thuyết phục để người vợ giành các quyền lợi chính đáng trong trường hợp phải ra tòa ly hôn.
Ly hôn xong, cô Hiền về ở với vợ chồng người con gái. Mỗi ngày của cô bây giờ trôi qua nhẹ nhàng bên vườn rau và hai đứa cháu. Chỉ có những trận đòn cũ đôi khi vẫn trở về hành hạ trong giấc mơ.
Bùi Võ
">Cam chịu đòn chồng
- - Giáng My nhiều người choáng váng khidiện một chiếc váy với cổ khoét sâu với phần dưới là lớp vải màu nude trong suốtkhi tới dự lễ khai mạc LHP quốc tế Hà Nội lần 3 tại Cung văn hóa Việt Xô tối23/11.Trương Ngọc Ánh cắt váy trước giờ ra thảm đỏ">
'Đứng hình' vì chiếc váy của người đẹp ở LHP
- - Tính nết thay đổi thất thường, thường xuyên lăn ra giữa nhà khóc lóc ỉ ôi là những cuộc khủng hoảng tâm lý khi trẻ bắt đầu tuổi lên ba.
Khủng hoảng tuổi lên 3
Cả tuần nay chị Hà Thu (Cầu Giấy, Hà Nội) căng thẳng vì không biết xử lý thế nào với con gái hơn 3 tuổi. Mấy hôm nay bé “dở chứng”, hay cáu giận và gào khóc, mẹ hỏi thế nào cũng không chịu trả lời.
“Tự nhiên dạo này con thay tính đổi nết, rất hay khóc nhè. Sáng hôm nọ như bình thường gọi con dậy để đi học, con đột nhiên khóc giãy đành đạch, mẹ dỗ thế nào cũng không nín, nói gì cũng không nghe”, chị Thu nói.
Cũng có con trai ở tuổi này, chị Quỳnh (Mỹ Đình, Hà Nội) cho biết, con rất hay cáu gắt và thậm chí là khóc lóc khi làm việc gì đó mà không vừa ý.
“Bình thường con vẫn thích ăn hành. Vậy mà một hôm mẹ cho hành vào trứng rán thì khóc giãy nảy lên bảo con không ăn hành, con muốn ăn trứng không cơ. Bố mẹ nói thế nào cũng không nín”.
Tự nhiên hay cáu, rồi gào khóc là hiện tượng tâm lý bình thường trong quá trình phát triển của trẻ
Theo các chuyên gia tâm lý, những biểu hiện này là bình thường, tất yếu trong quá trình phát triển của trẻ. Do đó, khi thấy con có những hành vi thái quá chớ nên quy chụp cho con là hư, láo, càng không nên quát mắng, nhất là đánh trẻ.
Nguyên nhân gây gây ra các hiện tượng này là do mâu thuẫn giữa nhu cầu và năng lực của trẻ. Trẻ lên 3 bắt đầu ý thức được các khả năng của mình, muốn được làm việc như một người lớn nhưng năng lực lại chưa thể tự làm hoặc bị bố mẹ ngăn cấm nên nảy sinh xung đột.
Ngoài ra, do khả năng ngôn ngữ chưa phát triển hoàn thiện khiến các bé chưa biết cách diễn đạt trọn vẹn những mong muốn của mình với người lớn. Và chính điều này gây ức chế, làm các bé dễ cáu bẳn và nổi khùng.
Trong cuốn “Về nhân cách trẻ 3 tuổi”, nhà tâm lý học V. Keler đã mô tả những biểu hiện thường gặp ở trẻ trong lứa tuổi này:
- Tiêu cực: Trẻ thường có biểu hiện không chịu phục tùng một số yêu cầu của người lớn.
- Ngoan cố: Trẻ kiên quyết nghiêng về phía sự thoả mãn đòi hỏi của bản thân, sự quyết định của mình.
- Ngang ngạnh: Gần như sự ngoan cố và tiêu cực, nhưng nó có đặc điểm đặc trưng của ngang ngạnh là có tính công khai và thiếu cá tính hơn. Đây là sự phản kháng lại trật tự trong gia đình.
- Tự tiện: Là xu hướng giải thoát khỏi người lớn. Trẻ muốn tự mình làm điều gì đó. Phần nào ta thấy dấu hiệu này có cả ở đợt khủng hoảng một tuổi.
- Vô lễ với người lớn: Trẻ có biểu hiện nói trống không hoặc nói hỗn với người lớn.
- Chống đối – nổi loạn: Hiện tượng này xuất hiện trong các cuộc cãi vã thường xuyên với cha mẹ “tất cả hành vi của trẻ đều thể hiện sự chống đối, dường như trẻ luôn nằm trong trạng thái chiến tranh với người xung quanh, trong trạng thái ẩu đả với người lớn”.
- Chuyên quyền: ở những gia đình có độc nhất một trẻ sẽ gặp phải xu hướng chuyên quyền. Trẻ tỏ ra chuyên quyền trong quan hệ với tất cả mọi thứ xung quanh.
Trẻ ăn vạ là một cách “nắn gân” cha mẹ, cha mẹ càng dỗ dành thì trẻ càng thắng thế và mè nhèo hơn.
Xử trí như thế nào?
Theo TS. Vũ Thu Hương, Khoa Giáo dục tiểu học, ĐH Sư phạm Hà Nội, mọi lời giáo huấn với con ở tuổi này đều vô giá trị bởi lượng từ vựng và ngữ pháp của trẻ chưa đủ để hiểu các đoạn hội thoại dài và phức tạp. Chính vì vậy cha mẹ không nên ca thán hay rao giảng đạo đức với con mà hãy “bình thường hóa quan hệ”.
“Sau khi xác định rõ ràng rằng con không đau, không đói...chỉ ăn vạ thôi thì việc duy nhất cần làm làm là bình tĩnh và kiên nhẫn. Con hay nôn ói khi khóc thì hãy đặt quanh con khăn, chậu, nước rồi bỏ đi. Không bỏ đi xa mà ngồi ở chỗ có thể quan sát con, cấp cứu nếu có gì nghiêm trọng hơn.
Thái độ cha mẹ cần có là phải cực kì bình thản và vui vẻ, nghĩa là lờ con đi. Bởi khi con ăn vạ, con không nghĩ gì nhiều cả, chỉ muốn “thi gan” với bố mẹ thôi. Thế nên cứ để con thích khóc thì khóc, thích gào thì gào. Cha mẹ càng bình thản bao nhiêu, cơn giận hờn càng nhanh chóng tắt ngấm bấy nhiêu.
Bởi vì trẻ thực sự không cần khóc, trẻ chỉ ăn vạ thôi. Con ăn vạ để “nắn gân” cha mẹ nên nếu con thấy khán giả không hào hứng với màn kịch ấy thì con sẽ thôi ngay. Sau độ, 2, 3 lần “nắn gân” thử lại mà kết quả vẫn thế thì con sẽ chấm dứt màn kịch đó để đi tìm chiêu trò khác”, TS. Hương chia sẻ.
“Nếu con ăn vạ ở ngoài đường, siêu thị, để đòi mua cái gì đó thì việc cần làm là lờ đi và bỏ đi. Đảm bảo con sẽ chạy theo vì sợ. Con sẽ không ăn vạ nữa vì biết sự thể không thay đổi gì và món hàng nó muốn cũng không thể về tay nó vì mẹ không chịu nhượng bộ”, TS. Hương nói thêm.
Sự khủng hoảng này chỉ nhất thời, cha mẹ phải bình tĩnh thì mới cầm tay các con bình tĩnh giải quyết khủng hoảng được. Căng là khổ trẻ con mà chạ mẹ cũng tự dưng chuốc bực vào người
Có con gái hơn 3 tuổi, MC Nguyễn Minh Trang cũng chia sẻ rằng, phải dùng “trái tim nóng và cái đầu lạnh” để xử lý khủng hoảng của con.
“Daisy nhà mình tuổi nào cũng khủng hoảng, có đợt 1 ngày khủng hoảng mấy bận. Thời gian đầu không quen, mình cũng dễ nổi cáu lắm. Làm sao không nổi cáu cho được khi đã nói sõi 1 tỉ từ mà từ sáng đến tối chỉ 1 từ "không" hoặc khóc quấy nhằng nhẵng chẳng vì lý do gì. Hôm trước vừa ăn xoài trộn sữa chua vừa líu lo khen ngon, hôm sau đã khóc váng nhà vì mẹ trót cho sữa chua vào xoài. Sau hơn 3 năm rưỡi sống chung với lũ, mình dần dần tổng kết được 1 quy trình giải quyết khủng hoảng khá hiệu quả, nhẹ nhàng. Đến giờ phút này, mình chưa bao giờ và sẽ không bao giờ có ý định dùng roi vọt với Daisy”, nữ MC nổi tiếng chia sẻ.
Quy trình giải quyết khủng hoảng mà Minh Trang thực hiện gồm 6 bước: Bày tỏ sự đồng cảm với con (ôm, cầm tay, lắng nghe...); Tìm hiểu, gọi tên vấn đề của con; Lắng nghe nhu cầu/cách giải quyết con mong muốn; Đưa ra đề xuất phương án bố/mẹ mong muốn thông qua các lựa chọn; Hỗ trợ con giải quyết vấn đề (nếu con cần); Tuyên bố kết thúc khủng hoảng (đập tay, một cái ôm thật chặt, thật dài...).
“Đôi khi tầm ẩm ương này khóc quấy hay ăn vạ chả vì một lí do gì, hoặc vì lí do siêu lãng xẹt, mình luôn tự dặn mình rằng sự khủng hoảng này chỉ nhất thời, luôn phải giữ cái đầu lạnh, mình càng bình tĩnh thì mới cầm tay các bạn bé bình tĩnh giải quyết khủng hoảng được.
Mẹ tuyệt đối tránh những kiểu câu mệnh lệnh (VD: nín ngay, đứng dậy ngay, đi tất vào, không nói nữa, ăn đi, ăn nhanh lên...); tránh dùng những cụm từ phủ định mạnh (VD: Không được, mẹ nói không là không...), đánh giá/trách móc chung chung (VD: sao con hay ăn vạ thế?, sao con hư/quấy thế?, sao con lười ăn thế?, sao con nhát thế?...)”, nữ MC chia sẻ.
Kim Minh
">Bí quyết xử lý tình huống khủng hoảng trẻ lên ba