您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Phong cách trẻ trung như gái teen của Chiều Xuân
NEWS2025-02-01 15:55:13【Thời sự】8人已围观
简介áchtrẻtrungnhưgáiteencủaChiềuXuâlịch năm 2024Áo phông và quần jeans rách là 2 món đồ mà NSƯT Chiều lịch năm 2024lịch năm 2024、、
Áo phông và quần jeans rách là 2 món đồ mà NSƯT Chiều Xuân rất hay kết hợp trong trang phục đời thường.
áchtrẻtrungnhưgáiteencủaChiềuXuâlịch năm 2024áchtrẻtrungnhưgáiteencủaChiềuXuâlịch năm 2024Những khoảnh khắc xuất thần của Hoa hậu Đặng Thu Thảo很赞哦!(39)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Safa, 20h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
- Bộ trưởng Xây dựng lên tiếng việc nhà ở xã hội leo giá 21
- Bé trai tội nghiệp bị biến dạng khuôn mặt, mù 1 mắt vì khối u lớn
- 7 lý do khiến nhân viên y tế nghỉ việc hàng loạt
- Nhận định, soi kèo Bali United vs Borneo, 19h00 ngày 28/1: Sức ép ngàn cân
- Tính năng an toàn chủ động và bị động trên ô tô, cái nào quan trọng hơn?
- Cả nước thêm 2.709 ca Covid
- Cựu Bí thư Lào Cai Nguyễn Văn Vịnh hầu tòa
- Nhận định, soi kèo Shams Azar FC vs Chadormalou Ardakan, 19h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
- Mega Grand World
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu
Mục tiêu đến năm 2030 trên cả nước hoàn thành đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội (Ảnh: Hoàng Hà) Tuy nhiên, bên cạnh những tồn tại, vướng mắc trong quy định đã được sửa đổi, bổ sung trong Nghị định thuộc thẩm quyền của Chính phủ thì còn có những nội dung tồn tại, vướng mắc thuộc thẩm quyền của Quốc hội và cần được sửa đổi trong Luật Nhà ở năm 2014.
Hiện nay, Bộ Xây dựng đã được Chính phủ giao chủ trì nghiên cứu, sửa đổi Luật Nhà ở năm 2014 (trong đó có nội dung về quỹ đất phát triển nhà ở xã hội nhằm xử lý triệt để những bất cập liên quan đến quỹ đất 20% để phát triển nhà ở xã hội trong các dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị), dự kiến trình Quốc hội khóa XV cho ý kiến vào Kỳ họp thứ 5 (tháng 5/2023) và thông qua tại Kỳ họp thứ 6 (tháng 10/2023).
“Bộ Xây dựng đã đề xuất các phương án sửa đổi, bổ sung quy định về quỹ đất dành để phát triển nhà ở xã hội. Một trong những phương án đưa ra theo hướng bỏ quy định yêu cầu bắt buộc chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị phải dành 20% quỹ đất để đầu tư xây dựng. Thay vào đó, bổ sung quy định việc bố trí quỹ đất phát triển nhà ở xã hội là trách nhiệm của UBND cấp tỉnh;
Khi lập, phê duyệt quy hoạch tỉnh, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch đô thị, quy hoạch chi tiết xây dựng, quy hoạch phát triển khu công nghiệp, quy hoạch xây dựng các cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trường, lớp dành cho người khuyết tật, yêu cầu bắt buộc UBND cấp tỉnh căn cứ vào chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở của địa phương trong từng thời kỳ phải bố trí quỹ đất dành để phát triển nhà ở xã hội” – Bộ Xây dựng thông tin.
Liên quan đến mô hình dự án nhà ở xã hội tập trung (dự án nhà ở xã hội độc lập, quy mô lớn), Bộ Xây dựng xin ghi nhận kiến nghị của cử tri Hà Nội để tiếp tục nghiên cứu, đề xuất trong quá trình Dự thảo Luật và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Về việc xây dựng các khu nhà ở xã hội độc lập, tập trung theo hướng hiện đại, đồng bộ hạ tầng kỹ thuật xã hội, lãnh đạo UBND TP Hà Nội cho biết, đây là chủ trương lớn của thành phố đã đề xuất với Chính phủ từ năm 2017.
Cũng theo lãnh đạo UBND TP Hà Nội, 5 khu nhà ở xã hội tập trung quy mô đất khoảng 280ha đã được bố trí ở khu vực Đông Anh khoảng 84ha, khu vực Thanh Trì, Thường Tín quy mô cũng là 4ha và một khu vực huyện Gia Lâm quy mô 55ha và một khu nữa ở Đông Anh với quy mô lớn khoảng gần 100ha. Dự kiến thời gian tới, sẽ hoàn thành bảo đảm quy mô, công suất khoảng 2,3 triệu m2 sàn tương đương 38.000 căn hộ.
Số liệu thống kê của Bộ Xây dựng cho thấy, cho thấy, tính đến nay, trên địa bàn cả nước, đã hoàn thành 301 dự án nhà ở xã hội khu vực đô thị, nhà ở cho công nhân, quy mô xây dựng khoảng 156.000 căn, với tổng diện tích gần 7,8 triệu m2. Đang tiếp tục triển khai 401 dự án, với quy mô xây dựng khoảng 455.000 căn, với tổng diện tích khoảng 22,700 triệu m2.
Với kết quả này, việc phát triển nhà ở xã hội cho công nhân, người thu nhập thấp chưa đáp ứng nhu cầu rất lớn cũng như yêu cầu đặt ra.
Vừa qua, Bộ Xây dựng đã trình Thủ tướng phê duyệt Đề án "Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội (NƠXH) cho người thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030".
Bộ Xây dựng đưa ra mục tiêu cụ thể đến năm 2030 trên cả nước hoàn thành đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ NƠXH dành cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp.
Bộ trưởng Xây dựng lên tiếng việc nhà ở xã hội ‘leo giá’ 21-25 triệu đồng/m2Đại biểu đặt vấn đề giá nhà ở xã hội đang ở mức rất cao trên 15 triệu đồng/m2, có nơi 21 - 25 triệu/m2 và chất vấn Bộ trưởng Xây dựng có thể đưa giá nhà ở xã hội về với khả năng của người có thu nhập thấp không?">Dân chật vật mua nhà đề xuất sửa quy định về quỹ đất nhà ở xã hội
Sĩ tử mùa thi ăn gì để thành công
Đối tượng Ngô Văn Đô tại cơ quan công an. Ảnh: CACC. Trước đó, qua công tác quản lý địa bàn, đối tượng, Công an TP Bắc Giang phát hiện tại một ngôi nhà ở tổ 1, phường Mỹ Độ có người đàn ông mới tới sinh sống. Người này không gặp gỡ, trao đổi với ai, thường xuyên ở trong nhà, có nhiều biểu hiện nghi vấn.
Công an TP Bắc Giang đã xác minh người đàn ông trên. Đến trưa 18/5, đơn vị đã thu thập đầy đủ thông tin, tài liệu, xác định người đàn ông trên là Ngô Văn Đô ( SN 1969, trú tại phường Mỹ Độ) là đối tượng đặc biệt nguy hiểm đang bị truy nã theo quyết định của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP Hà Nội về hành vi mua bán trái phép chất ma túy.
Xác định Ngô Văn Đô là đối tượng truy nã đặc biệt nguy hiểm và có thể có vũ khí nóng, lãnh đạo Công an TP Bắc Giang đã chỉ đạo Đội Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy phối hợp với Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy (Công an TP Hà Nội) và Công an phường Mỹ Độ bắt giữ đối tượng.
Đến khoảng 13h30, ngày 18/5, tổ công tác Công an TP Bắc Giang và Công an TP Hà Nội đã đồng thời triển khai các mũi công tác tại khu vực ngôi nhà ở tổ 1, phường Mỹ Độ để bắt giữ Ngô Văn Đô.
Phát hiện lực lượng công an đến, Ngô Văn Đô đã trèo lên mái nhà nhằm bỏ trốn. Nhưng với quyết tâm không để đối tượng trốn thoát, các cán bộ, chiến sĩ tổ công tác đã nhanh chóng vượt tường, trèo lên mái nhà tiếp cận bắt giữ đối tượng.
Tại cơ quan công an, Ngô Văn Đô khai nhận, năm 2005 có mua một chiếc xe ô tô để đi lại. Quá trình sinh sống, Đô quen biết Nguyễn Tiến Dân (SN 1974, ở phường Ngô Quyền TP Bắc Giang), sau đó Đô chở Dân đi lại, phục vụ công việc cùng Dân.
Sau khi thấy Dân bị Công an TP Hà Nội bắt, vì có liên quan đến tội mua bán trái phép chất ma túy, cuối năm 2005, Đô bắt xe khách vào phường 12, quận Tân Bình (TP Hồ Chí Minh) để làm ăn.
Sau đó, Đô lẩn trốn đi nhiều nơi khác và mang nhiều tên, tuổi khác nhau để tránh bị phát hiện, bắt giữ. Đầu tháng 5/2024, Đô bắt xe khách về nhà mẹ đẻ tại tổ 1, phường Mỹ Độ ở cho đến khi bị bắt.
Công an TP Bắc Giang đã hoàn thiện các thủ tục chuyển đối tượng Ngô Văn Đô cho Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy (Công an TP Hà Nội) xử lý theo thẩm quyền.
">Bắt đối tượng truy nã đặc biệt nguy hiểm ở Bắc Giang
Kèo vàng bóng đá Venezia vs Hellas Verona, 00h30 ngày 28/1: Đối thủ kỵ giơ
Nhân viên Trường Sinh dương tính trở lại với Covid-19 sau 3 ngày ra viện
- Sau khi ra viện 3 ngày, bệnh nhân 188 có dấu hiệu ho khan từng cơn, sốt nhẹ. Kết quả xét nghiệm khẳng định dương tính trở lại với SARS-CoV-2.
">96 giờ liên tiếp không có ca Covid
Cũng như nhiều địa phương khác, Bình Định đã mở rộng chức năng, nhiệm vụ chỉ đạo về chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh cho Ban Chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử của tỉnh mình. (Ảnh minh họa: Internet) Quyết định kiện toàn Ban chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Bình Định vừa được UBND tỉnh ban hành ngày 1/3.
Gồm có 19 thành viên, Ban chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Bình Định có Trưởng ban là Chủ tịch UBND tỉnh, Phó Trưởng ban thường trực là Phó Chủ tịch UBND tỉnh phụ trách lĩnh vực CNTT và Phó Trưởng ban là Giám đốc Sở TT&TT.
Bên cạnh đó, Ban chỉ đạo này còn có 16 thành viên là lãnh đạo một số cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp của tỉnh, bao gồm: Giám đốc Công an tỉnh; Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các Sở: Nội vụ, Công Thương, Xây dựng, Tài chính, KH&ĐT, GD&ĐT, KH&CN, TN&MT; Phó Chánh Văn phòng UBND tỉnh phụ trách lĩnh vực CNTT; Phó Giám đốc Sở TT&TT phụ trách lĩnh vực CNTT cùng Giám đốc 4 doanh nghiệp là Bưu điện tỉnh, VNPT Bình Định, Viettel Bình Định và FPT Telecom Bình Định.
Một trong những nhiệm vụ của Ban chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Bình Định là tham mưu cho UBND tỉnh các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển Chính quyền điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh.
Ban chỉ đạo cũng có các nhiệm vụ: Giúp UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ngành, địa phương thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp xây dựng, phát triển Chính quyền điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh; Giúp UBND tỉnh điều phối, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch, chương trình, đề án, dự án, giải pháp có tính chất liên ngành về xây dựng, phát triển Chính quyền điện tử, Chính quyền số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh.
Đồng thời, tham gia ý kiến đối với các chương trình, kế hoạch, đề án, dự án liên quan đến xây dựng, phát triển Chính phủ quyền điện tử hướng tới Chính quyền số và đô thị thông minh thuộc thẩm quyền quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh; kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, đánh giá tình hình, kết quả triển khai các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm xây dựng, phát triển Chính quyền điện tử hướng tới Chính quyền số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh…
Trước đó, vào ngày 26/5/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 701 kiện toàn Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử. Theo Quyết định này, chức năng , nhiệm vụ của Ủy ban đã được mở rộng để chỉ đạo thêm các nội dung về chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh.
Thời gian qua, nhiều bộ, ngành, địa phương đã có quyết định kiện toàn, mở rộng các chức năng, nhiệm vụ tương ứng cho Ban Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử/ Chính quyền điện tử của bộ, tỉnh. Từ đây, công tác tổ chức, chỉ đạo điều hành chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh được thống nhất, đồng bộ từ Trung ương đến địa phương.
Để cụ thể hóa việc triển khai có hiệu quả, đúng mục tiêu Quyết định 749 ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia, ngày 26/11/2020, UBND tỉnh Bình Định đã ban hành Kế hoạch chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 của tỉnh.
Là căn cứ để các ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn thực hiện chuyển đổi số trong hoạt động của cơ quan, đơn vị mình, Kế hoạch hướng tới thúc đẩy đổi mới, sáng tạo và tăng năng suất lao động, khả năng cạnh tranh cao, phát triển kinh tế xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân tỉnh Bình Định.
Cũng tại Kế hoạch chuyển đổi số tỉnh Bình Định, UBND tỉnh đã vạch rõ những mục tiêu cần đạt được trong các giai đoạn đến năm 2025 và đến năm 2030 theo 3 trụ cột gồm chính quyền số, kinh tế số và xã hội số. Theo đó, Bình Định đặt mục tiêu đến năm 2025, 90% hồ sơ công việc cấp tỉnh, 80% hồ sơ công việc tại cấp xã và 60% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng; kinh tế số chiếm 10% GRDP của tỉnh; hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ tới hơn 80% hộ gia đình và 100% xã; hơn 50% dân số có tài khoản thanh toán điện tử…
M.T
Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử được bổ sung 2 thành viên
Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử vừa được bổ sung nhiệm vụ chỉ đạo về đô thị thông minh, chuyển đổi số, kinh tế số. Cùng với đó, Ủy ban có thêm 2 thành viên là Bộ trưởng 2 Bộ: Xây dựng, Công Thương.
">Ban chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Bình Định chỉ đạo cả nội dung chuyển đổi số
Ngôi sao Mỹ giữ dáng tuyệt đẹp nhờ uống 27 ly nước/ngày