您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
MU nhận tin dữ Maguire khiến Ten Hag đứng ngồi không yên
NEWS2025-04-25 19:47:31【Ngoại Hạng Anh】1人已围观
简介Maguiređược rút ra giữa hiệp hai ở trận thua 0-1 của Tam sư trước Brazil và sẽ được chụp chiếu kiểm bảng xếp hạng ybảng xếp hạng y、、
Maguiređược rút ra giữa hiệp hai ở trận thua 0-1 của Tam sư trước Brazil và sẽ được chụp chiếu kiểm tra kỹ lưỡng trong ngày hôm nay (25/3).
Southgate xác nhận,ậntindữMaguirekhiếnTenHagđứngngồikhôngyêbảng xếp hạng y trung vệ của MU sẽ bị loại khỏi cuộc đấu với tuyển Bỉ. Tương tự là trường hợp của hậu vệ cánh Kyle Walker.
Ông thầy người Anh tức tốc đôn hai cầu thủ ở đội U21 lên tập cùng các đàn anh là thủ thành James Trafford và Rico Lewis.
Chấn thương mới nhất của Maguire khiến HLV Ten Hag lo sốt vó, bởi cuối tuần này Quỷ đỏ sẽ có chuyến làm khách dự báo khó khăn đến sân Brentford.
Trước đó, Harry Maguire đã vắng mặt gần một tháng do vấn đề về gân kheo. Ngoài ra, MUcòn thiếu Luke Shaw, Lisandro Martinez và Tyrell Malacia vì chấn thương.
Kể từ đầu mùa, Maguire hiếm khi duy trì được nền tảng thể lực ổn định. Giai đoạn Giáng sinh cuối năm 2023, anh phải nghỉ 5 trận do đau háng.

Sao MU bất ngờ nhận ‘thưởng’ lớn từ Sir Jim Ratcliffe
Tiền vệ Scott McTominay được loan tin nhận ‘thưởng’ lớn từ chủ sở hữu mới MU, Sir Jim Ratcliffe với hợp đồng mới kèm tăng lương.很赞哦!(428)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al
- Tăng giá vé máy bay
- 'Đánh bay' 31kg, cô gái Bến Tre khiến bạn bè sững sờ khi gặp lại
- 650 triệu, chọn Accent đặc biệt hay Mazda2 Premium?
- Nhận định, soi kèo Basel vs Yverdon
- Cách làm cánh gà chiên mắm giòn, ngon, cả nhà đều thích
- 'Thỏa hiệp với cái xấu'
- Ngày tôi tái hôn, mẹ chồng cũ khóc nghẹn đưa lên xe hoa
- Nhận định, soi kèo Hull City vs Preston North End, 21h00 ngày 21/4: Bầy hổ dựa thế chân tường
- Bạn gái mới của Quang Hải bị cư dân mạng ‘tấn công’
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Barcelona vs Mallorca, 2h30 ngày 23/4
Ông Bé kể lại những tai họa bất ngờ ập đến nhưng hơn 40 năm rồi vẫn chưa có lời giải. Ảnh: Thanh Nghi
Không ai trong khu vực Long Châu, phường Tân Lộc, quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ biết về ông Bé lại có thể nghĩ rằng một ngày ông hết mù và lại nói chuyện sang sảng. Ông bây giờ còn có bằng Trung cấp Đông y, rành rõ từng cây thuốc nam có trong vườn nhà.
Sáng sớm cuối tuần, ông Bé sang nhà bạn, nhấp vài ly rượu, lên kế hoạch cho buổi nấu nước bông sen trắng tặng bà con bị bệnh hở van tim vào hai ngày tới tại phường Thới Thuận, quận Thốt Nốt.
Vỗ vai ông bạn, ông Bé nhắc đi nhắc lại: 'Đợt này có một hồ sen bị chết nhiều, tui mới rải phân tuần trước đang chờ nó lên lại. Mấy anh em mình ráng gom sao cho đủ 5 bao, để nấu được 250 lít nha chú Mười, nếu mà thiếu mấy bả la làng lên đó à nghen'.
Ông Mười Huệ (bạn của ông Bé) cười: 'Anh Hai dặn kỹ quá, có tuần nào mà nấu không đủ 250 lít nước chưa. Anh Hai lo về nghỉ để mai còn cưa đống củi to nữa'.
Làm việc thiện giúp đỡ bà con là cách mà ông Bé giữ lời hứa với bản thân mình khi ông gặp tai họa. Bởi 'tui từng cầu trời đất cho tui hết câm, hết mù, tui nguyện đi làm từ thiện suốt đời để trả ơn', ông Bé nhớ lại.
Khi khỏe lại thì ông Bé cũng lớn tuổi, con cái đã có việc làm ổn định, lại được vợ ủng hộ nhiệt tình nên 18 năm nay, ông Bé chỉ đi làm từ thiện để 'giữ trọn lời hứa năm xưa với đất trời'. Ảnh: Thanh Nghi Năm 1977, ông Bé 27 tuổi là người đàn ông khỏe mạnh, ai thuê gì làm nấy nuôi vợ và con trai. Một buổi trưa khi đang cuốc đất thuê cùng vài người, ông ngã xuống đất và ngất xỉu. Mọi người khiêng ông vào nhà và đưa đi bệnh viện, ông nằm bất tỉnh 3 ngày. Tỉnh dậy, nhìn thấy mọi người xung quanh, ông muốn hỏi chuyện nhưng không thể thốt ra lời.
Ông thò vào túi áo bác sĩ đứng bên cạnh, lấy cây bút viết vào tay mình: 'Cho tui tờ giấy'. Nhận tờ giấy, ông viết tiếp: 'Tui muốn nói nhưng không phát âm được', ông Bé nhớ lại. Lúc đó ông vẫn chưa nghĩ mình bị câm.
Ở bệnh viện thành phố Cần Thơ điều trị gần một tháng nhưng bác sĩ không tìm ra nguyên nhân dẫn đến việc ông không nói được, trong khi sức khỏe của ông bình thường và tai vẫn nghe được.
'Thời đó mới giải phóng, thiết bị y tế còn thiếu thốn, bác sĩ bảo tôi về, 'chờ thêm một thời gian bệnh viện sắm sửa các thiết bị hiện đại hơn thì sẽ báo để anh lên kiểm tra lần nữa', ông Bé nhớ lại.
Nhưng ông chờ gần 20 năm không nhận được tin tức gì.
Suốt 20 năm giao tiếp với mọi người qua giấy bút, ông Bé còn lạc quan bởi nghĩ mình may mắn biết chữ và còn nghe được. Ông vẫn đi làm thuê nhưng 'hễ có việc gì nặng nhọc là anh em giành làm hết'.
'Trong nhà từ dạo đó quen dần với tiếng vỗ tay bốp bốp của ông. Mỗi lần muốn nói chuyện, ông ấy vỗ tay là tui chạy tới, rồi ông ấy lấy giấy bút ghi ra, riết rồi tui quen', bà Mai Thị Dễ, 71 tuổi, vợ ông Bé nhớ lại.
Khi chứng câm chưa có lời giải thì tháng 10/1997, một buổi sáng ông Bé thấy mệt, đau nhức hai vai nên nhờ người cạo gió, lim dim ngủ. Cạo gió xong, mở mắt ra thì ông không nhìn thấy gì, 'mọi thứ trước mắt tối sầm lại và tôi ngã xuống đất', ông Bé nhớ lại.
Ông được đưa vào bệnh viện thành phố Cần Thơ, nhưng bác sĩ một lần nữa bó tay. Cố gắng mở to mắt ra nhưng ông Bé không nhìn thấy gì, dù đôi mắt vẫn đen nháy.
'Hằng ngày tui tự hỏi lòng mình, tại sao ông trời lại bắt tui trở nên như vậy. Bỗng nhiên tui bị câm, rồi bỗng nhiên bị mù mà không một chút đau đớn. Nghe tiếng con cười nhưng không nhìn thấy mặt, nó ngồi trong lòng tui mà sao tui nhớ nó quá', ông Bé ngậm ngùi nhớ lại.
Cha ông cho đất, ông bán bớt một công lấy tiền chữa bệnh thuốc thang và trả nợ bà con vì kinh tế gia đình đã kiệt quệ. 'Lúc ấy tui không còn sợ chết nữa, ngày nào cũng nghĩ hay vùi mình xuống đất cho xong', ông Bé nói.
Từ đó ông không đi đâu, chỉ quanh quẩn trong nhà, tới bữa cơm vợ múc cơm đưa đến tận tay, thỉnh thoảng được vợ đưa sang nhà bạn chơi cho khuây khỏa. Gia đình sợ ông nghĩ quẩn, đem cất hết những chai thuốc trừ sâu, chai dầu hỏa và mấy con dao.
Ông Bé (trái) và ông Nguyễn Văn Mười (63 tuổi) trong nhóm từ thiện nấu nước bông sen trắng. Ảnh: Thanh Nghi. Một buổi tối tháng 8/2001, bốn năm sau khi bị mù, ông Bé được vợ dìu ra thắp nhang cúng rằm, lúc quay vào nhà thì ngã sấp xuống, bất tỉnh nhân sự. Bà Dễ hô hoán, hàng xóm chạy lại nhà đông nghẹt.
'Chúng tôi lập tức kiểm tra coi ông ấy còn thở không thì không thấy. Ông ấy nằm im nên ai cũng nghĩ ông chết rồi', ông Lê Văn Trường, hàng xóm của ông Bé, là một trong hai người có mặt đầu tiên khi ông Bé bất tỉnh kể lại.
Bà Dễ ôm lấy chồng, vừa khóc vừa đòi đưa chồng đi bệnh viện, thì có người nói, 'Ông chết rồi đưa đi bệnh viện làm gì nữa'. Gia đình ngỡ thật, bắt đầu dọn dẹp chuẩn bị lo hậu sự. Khoảng 20 phút sau ông Bé tỉnh lại trước sự sợ hãi của mọi người.
'Thằng Bé chết rồi' là câu đầu tiên tui nghe được khi tỉnh lại, thấy mẹ và vợ con đang ôm nhau khóc. Tui chợt nghĩ không biết mọi người làm gì ở nhà mình đông thế, vừa nghĩ tui vừa bật ra câu nói đó thành lời', ông Bé nói.
Cơn sửng sốt thấy chồng tỉnh lại nhường chỗ cho việc bất ngờ khi thấy ông Bé câm, mù bỗng nói thành tiếng, chỉ từng người kể tên vanh vách. 'Tui tưởng ông chết rồi, mà ông có chết tui cũng ở vậy nuôi con!', bà Dễ nhào đến ôm chồng, khóc rưng rức làm ông Bé cũng khóc theo.
Trở về từ cửa tử, lại nhìn và nói được, ông Bé hạnh phúc vô ngần nên quyết giữ lời hứa 'nếu mình khỏi bệnh, sẽ phát tâm đi làm từ thiện để trả ơn', điều ông nhẩm trong đầu bao lần trong những ngày dài đằng đẵng chìm trong bóng tối.
Ông tham gia vào phòng thuốc đông y của một cây xăng tại phường Thới Thuận, quận Thốt Nốt, sau đó được cử đi học Trung cấp Y học Cổ truyền tại Cần Thơ.
Vài tháng, ông cùng anh em trong nhóm từ thiện đi Phú Quốc, Tây Ninh hay Bình Thuận vào rừng kiếm cây thuốc nam về tặng cho phòng khám đông y.
Ông Trần Quang Tuấn, trưởng Khu vực Long Châu, phường Tân Lộc, quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ cho biết: 'Tôi có biết ông Bé trước đây bị câm, bị mù, đột nhiên bất tỉnh thì gia đình tưởng chết chuẩn bị lo hậu sự. Tỉnh lại, ông Bé hết câm, hết mù, sinh hoạt bình thường và tham gia làm từ thiện tại địa phương'.
Bác sỹ CKI Y học cổ truyền Nguyễn Hữu Trường (TP. HCM) thì nói: 'Có thể ông Bé chỉ ngưng thở 1-2 phút, trong lúc người nhà hoảng loạn, không kiểm tra lại nên tưởng ông ấy chết. Chứ không thể có chuyện ngưng thở 20 phút mà vẫn sống được. Còn về việc ông ấy bỗng nhiên hết câm, hết mù sau khi tỉnh lại thì cần phải có nghiên cứu khoa học rõ ràng mới giải thích được'.
Sắp tới giờ cơm trưa, vợ ông Bé từ trong bếp lật đật ra sân nói: 'Tui nấu cơm xong rồi, ông ăn cơm rồi đi đâu thì đi'. Ông Bé cầm chìa khóa xe máy trên bàn, xỏ đôi dép đáp lại: 'Tui chạy ù qua ao sen coi nay được nhiều bông chưa rồi về ăn sau, đang sợ thiếu bông nấu đây bà ạ'.
Vừa dứt lời, ông đi nhanh ra sân, quay đầu chiếc xe máy, nổ máy chạy ù đi. Cái biển số xe rơi một bên ốc vít, kêu lẻng kẻng trên con đường gập ghềnh sát mé sông.
Chuyện nhói lòng phía sau sổ tiết kiệm 50 triệu đồng của người mẹ câm
Mười năm bỏ mặc người mẹ tật nguyền nhưng tôi không ngờ, đến lúc sa cơ, lại nhận được món quà từ bà.
">Người đàn ông ở Cần Thơ 'chết đi sống lại' bỗng hết câm, mù
Mỗi ngày, ông Chắc dành 2 giờ để tập gym.
Lấy khăn lau những giọt mồ hôi đang túa ra như tắm, cụ ông nói: ‘Mình làm trong văn phòng, trời nóng, mồ hôi túa ra nhưng nó không hôi, tanh. Còn mình tập cái này, mồ hôi tanh lắm, nhưng khỏe, da hồng hào, người cơ bắp. Giờ tôi ra đường, nhiều người đoán tôi chỉ 60 tuổi thôi’.
Ông Chắc, trước đây là giáo viên tiểu học. Ở tuổi 60, ông bị bệnh gout, tim, viêm xoang. Ông đi chữa nhiều nơi, uống thuốc nam, thuốc bắc nhiều năm nhưng không đỡ. ‘Lúc đó, hai đầu gối tôi sưng to lắm. Tôi nghĩ, mình chắc không qua nổi tuổi 70. Hoặc mình sống đến tuổi đó cũng tàn phế rồi’, cụ ông từng lo lắng.
Bằng chứng nhận huấn luyện viên thể hình của ông Chắc. Một lần, nghe bạn giới thiệu, ông đến phòng gym gần nhà đăng ký tập. Huấn luyện viên thể hình Nguyễn Văn Hải là người hướng dẫn cho ông Chắc.
Huấn luyện viên Hải cho biết, khi ông Chắc mới đến phòng tập, cân nặng chỉ 54kg, mang nhiều bệnh trong người nên anh hướng dẫn cho ông những bài tập vừa sức, khuyên bỏ thuốc lá, chú trọng chế độ dinh dưỡng. Khi ông Chắc vào bài tập, anh Hải đứng kế bên, chỉ những động tác kỹ thuật để tránh cho ông gặp chấn thương hoặc tập sai bài sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe.
Ông Chắc khoe: ‘Tập gym 4 năm, tôi lên được 8kg. 10 năm sau, tôi tăng từ 54kg lên 75kg. Hơn 20 năm qua, tôi không có bệnh gì cả, kể cả bệnh tuổi già. Căn bệnh gout của tôi cũng khỏi hẳn. Bệnh tim cũng đỡ rất nhiều.
Nơi tôi ở là phường Mỹ Bình, TP.Long Xuyên, An Giang trước đây có 14 phòng tập gym, nhưng không phòng nào lấy tiền tôi khi đến tập. Các ông chủ phòng gym thấy tôi đến họ mừng lắm. Tôi tập xong họ còn lấy nước mang ra mời. Môn thể hình này chưa có ông nào 70 tập, chỉ có tôi 84 tuổi vẫn còn tập thôi’.
84 tuổi, ông Chắc có thân hình chắc nịch, đầy cơ bắp. Mở chiếc ví cầm tay, ông Chắc lấy ra một tờ giấy được gấp làm 4 khoe: ‘Đây là bằng photo chứng thực chứng nhận huấn luyện viên thể hình cấp II của tôi, được Liên đoàn Cử tạ - Thể hình Việt Nam cấp năm 2016’.
Cụ ông kể, trước đây, ông có ý định mở một phòng tập gym nên đã tham gia một lớp đào tạo huấn luyện viên môn thể hình và Fitness toàn quốc năm 2016. Tuy nhiên, khi ông lấy được bằng thì nhiều phòng gym ở TP. Long Xuyên đóng cửa, vì thế, ý định của ông phải ngưng lại.
Ông Chắc khởi động động tác hít xà 100 kg. Anh Võ Văn Minh - giám đốc công ty vật liệu - nơi ông Chắc đang làm việc từng tham gia lớp huấn luyện viên thể hình với ông Chắc. Cuối năm 2018, anh gọi điện mời ông Chắc đến công ty mình làm việc, để ngày ngày, hai người cùng tập gym với nhau.
‘Tôi với cậu ấy chỉ là bạn bình thường thôi. Lúc cậu ấy gọi điện kêu đến làm việc, tôi rất bất ngờ. Chắc cậu ấy quý mình mới gọi đến làm việc, nhà công đất nhiều, đang có lương hưu, nhưng tôi quyết định đến làm, vì tôn trọng thành ý của cậu Minh’, cụ ông sinh năm 1936 nói.
Ông cũng cho biết, quyết định đi xa làm việc được vợ và các con cháu, các chắt đồng ý.
Cụ ông quê An Giang còn nói, ở tuổi 84, mắt ông vẫn sáng, ghi chép, xem ti vi không phải dùng kính. ‘Hằng ngày, tôi ghi chép số liệu 30-40 xe tải chở hàng đến và đi. Xong xe nào, tôi chụp hình lại gửi báo cho anh Minh. Lớn tuổi rồi, nhưng cái đầu tôi vẫn còn thông suốt’, giọng vui vẻ, ông Chắc kể.
Cụ ông cho biết, khi nào không còn nâng được tạ nữa mới nghỉ tập gym. Ông Chắc cho biết, sẽ làm việc ở công ty anh Minh vài năm nữa mới nghỉ hưu. Riêng việc tập thể hình, chừng nào không đẩy tạ nổi ông mới nghỉ. ‘Môn thể hình này đã cứu mạng tôi. Lúc còn ở quê, ngày nào tôi cũng tập 2 giờ. Từ ngày lên đây làm việc, giờ tập phải phụ thuộc vào công việc. Có hôm 6 giờ tối mới xong việc, tôi tập đến 8 giờ tối mới đi tắm rửa, ăn cơm’, ông Chắc nói.
Cụ ông 84 tuổi ở An Giang mê tập gym, thích chạy xe phân khối lớn
Đã 84 tuổi, nhưng cứ 3 tháng một lần, ông Chắc chạy xe mô tô 270km từ chỗ làm về An Giang thăm vợ con và các cháu, chắt.
">Cụ ông An Giang nhận bằng huấn luyện viên thể hình năm 80 tuổi
Chuyến bay đầu tiên xuất phát vào đêm ngày 31/5, khởi hành từ Auckland (New Zealand) tới Tahiti (thuộc Pháp), bị trúng sét. 12 tiếng sau, một chuyến bay khác cũng của hãng này cất cánh lúc 7 giờ sáng ngày 1/6, đi từ Palmerston North đến Christchurch phải hạ cánh khẩn cấp vì lý do tương tự.
Rất may, cả hai chuyến bay đều hạ cánh an toàn, không gặp bất cứ sự cố nào về con người.
Đi du lịch cần thận trọng 5 điều này khi tới sân bay kẻo mất tiền oan
Đi du lịch bằng máy bay luôn được lựa chọn hàng đầu vì sự tiện lợi và nhanh chóng. Nhưng việc ngồi chờ hàng giờ trước khi lên máy bay sẽ khiến bạn không khỏi nhàm chán.
">Điều gì xảy ra khi máy bay bị sét đánh trúng?
Siêu máy tính dự đoán Tottenham vs Nottingham, 2h00 ngày 22/4
Roser Matas (Tây Ban Nha) là một họa sĩ. Cô đã khắc họa cuộc sống làm mẹ của mình qua bộ tranh vui nhộn, dễ thương.
Qua bộ tranh, ta thấy hiện lên người mẹ 'siêu nhân' với những đêm mất ngủ triền miên, bận rộn với đứa con nghịch ngợm khi bé bắt đầu biết khám phá thế giới xung quanh. Cô nói, những khoảnh khắc này bất kỳ người phụ nữ nào khi sinh con cũng sẽ trải qua.
Ở chỗ đông người, em bé sẵn sàng vén áo mẹ đòi ti, bất chấp sự bối rối của mẹ. Nếu không thấy mẹ, em bé sẽ đi tìm khắp nhà. Em bé đòi mẹ bất cứ thứ gì chúng thích, ngay cả khi xung quanh chúng có nhiều đồ chơi. Bạn phải học cách làm quen với những 'cuộc chiến' khi thay tã cho con. Vì bước sang tháng thứ 3, em bé sẽ vận động liên tục, lật, lẫy... không còn nằm im như lúc mới sinh. Em bé thức dậy vào buổi sáng, tinh thần vui vẻ, tràn đầy năng lượng. Tuy nhiên, lúc này bố mẹ vẫn còn mệt mỏi vì mất ngủ vào buổi đêm để thay tã, pha sữa. Đến giai đoạn ăn dặm, em bé bắt đầu cho mọi thứ xung quanh vào miệng, tò mò về mọi món đồ. Thức ăn sẽ bám khắp quần áo của 2 mẹ con, thay vì cáu kỉnh, bạn hãy vui vẻ đón nhận. Vì khoảnh khắc này sẽ trôi qua mau, khi con lớn hơn. Bố cũng là người chăm sóc con tuyệt vời, mẹ đừng lo lắng nhé. Tình trạng ngồi ru con rồi ngủ thiếp đi diễn ra thường xuyên hơn. Đây là trải nghiệm tuyệt vời cho bạn nhưng sẽ khiến bạn bị đau mỏi lưng. Hậu quả của việc bạn quên cắt móng tay cho con là những vết cào xước trên mặt mình. Quần áo, đầu tóc mẹ lúc nào cũng đượm mùi nước tiểu của em bé. Bạn học hỏi mỗi ngày để trở thành người mẹ hoàn hảo. Khi em bé ti mẹ, bạn sẽ không thể thoải mái làm việc khác. Dạy con sử dụng tiền thông minh theo từng độ tuổi
Ở các độ tuổi, cha mẹ có thể lựa chọn cách phù hợp để nói với con về giá trị và cách sử dụng đồng tiền phù hợp.
">Khoảnh khắc người phụ nữ nào cũng trải qua khi nuôi con
Một đám cưới đầy đủ nghi lễ, mọi người xúng xính áo quần đi đón dâu nhưng chỉ có di ảnh của cô dâu, chú rể. Tại nhà gái, đại diện nhà trai đặt di ảnh của đôi vợ chồng bên cạnh nhau, đôi mắt ai nấy đều đỏ hoe.
Đó là hình ảnh xúc động trong đám cưới của liệt sĩ Hoàng Thị Hồng Chiêm (1954 - 1979) và liệt sĩ Bùi Văn Lượng (1955 - 1979) ở TP Móng Cái (Quảng Ninh) vào năm 2017.
Mới đây, những hình ảnh về đám cưới này được chia sẻ lại gây xúc động trong cộng đồng mạng.
Hơn 40 năm trước, cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc nổ ra. Tại Pò Hèn (Hải Sơn, Móng Cái, Quảng Ninh), Hồng Chiêm và Văn Lượng đã anh dũng hi sinh.
Đám cưới của 2 liệt sĩ được đồng đội, gia đình chung tay tổ chức. Ảnh: Chụp từ clip thuộc bản quyền của Trung tâm truyền thông Quảng Ninh. Ước hẹn thành chồng, thành vợ, cùng chăm con…
Cựu chiến binh Hoàng Như Lý (SN 1952, Hải Sơn, Móng Cái, Quảng Ninh) - bạn thân của đôi vợ chồng liệt sĩ nghẹn ngào chia sẻ, Hồng Chiêm quê Bình Ngọc (Móng Cái, Quảng Ninh) nhập ngũ năm 17 tuổi.
Người con gái có nước da trắng, mái tóc dài và giọng nói ngọt ngào là niềm thương nhớ của biết bao chàng trai. Ngoài sự năng nổ, giỏi bóng chuyền, cô còn hát hay, là cây văn nghệ của đơn vị.
Liệt sĩ Hồng Chiêm Năm 1975, Hồng Chiêm chuyển ngành về làm nhân viên mậu dịch và công tác trên Pò Hèn.
Tại đây, tình yêu giữa cô với hạ sĩ Bùi Văn Lượng (Quang Yên, Quảng Ninh) - công an vũ trang của đồn biên phòng Pò Hèn chớm nở.
Cửa hàng Hồng Chiêm làm cách đồn biên phòng không xa. Những buổi giao lưu văn nghệ, thể thao của nhân viên mậu dịch với đồn biên phòng, Chiêm không bao giờ vắng mặt.
Anh Văn Lượng thường cùng Hồng Chiêm song ca những bài hát ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước. Giọng ca của họ cứ thế hòa làm một và tình yêu nảy mầm trong sự vun vén, ủng hộ của cơ quan, đoàn thể và đồng nghiệp.
Cả hai dành cho nhau tình yêu son sắt đáng ngưỡng mộ. Lúc gian khổ nhất, họ nhìn nhau để cùng cố gắng.
Vào mùng Một âm lịch hàng tháng, ông Lý vượt quãng đường 40km lên đồn biên phòng Pò Hèn thắp hương cho đồng đội. “Một lần Chiêm đi công chuyện cho cơ quan, tôi cũng tiện đường nên đi cùng. Khi kết thúc nhiệm vụ trở về, Chiêm hái một bó hoa chuông dành tặng người yêu. Đoạn đường 20 cây số, Chiêm ôm bó hoa một cách trân quý như tình yêu cô dành cho Lượng”, ông Lý nói.
Tháng 1 năm 1979, đúng Tết Nguyên đán, Lượng đưa bạn gái về ra mắt gia đình, tính chuyện ra Giêng tổ chức đám cưới.
Họ dệt bức tranh tươi đẹp về tương lai thành chồng, thành vợ và cùng chăm sóc những đứa con, dựng một ngôi nhà nhỏ, định cư ở mảnh đất Pò Hèn.
Ông Hoàng Như Lý đã đưa anh Lượng gặp đồn trưởng Vũ Ngọc Mai báo cáo tổ chức về ý định kết hôn. Đồn trưởng cùng đồng đội bàn kế hoạch, ngày cưới sẽ bố trí chi đoàn về tham dự.
Đám cưới chưa kịp thực hiện, cuộc chiến tranh biên giới nổ ra. Chiều hôm trước, tình hình chiến sự bắt đầu căng thẳng, Hoàng Thị Hồng Chiêm cùng cửa hàng trưởng từ Tràng Vinh lên Pò Hèn chuyển hàng về tuyến sau theo lệnh cấp trên.
Sáng sớm ngày 17/2/1979, tiếng súng nổ vang trên bầu trời biên giới. Hoàng Thị Hồng Chiêm và các cán bộ, nhân viên cửa hàng Pò Hèn trở thành những người chiến sĩ nơi tuyến đầu của trận chiến đấu bảo vệ biên giới Tổ quốc.
Người con gái đất mỏ yểm trợ cho đồng đội rút lui an toàn, đồng thời xin cấp trên cho ở lại sát cánh chiến đấu cùng người yêu và mọi người trong đồn.
Ông Lý vẫn nhớ như in hình ảnh Chiêm mặc chiếc áo dân quân, chân đi đôi giày vải, anh dũng chiến đấu.
Trong trận đánh, anh Lượng bị thương, Chiêm chứng kiến nhưng không đến được gần, vì địch nã pháo liên tục. Cô nhìn người yêu, ứa nước mắt, động viên anh cố gắng, còn mình tiếp tục nhằm thẳng quân thù mà đánh.
“Đây cũng là lần cuối cùng họ nhìn thấy nhau”, cựu binh Hoàng Như Lý bật khóc kể lại.
Quân địch ồ ạt xông lên, hàng loạt chiến sĩ của ta hi sinh. Cả hai người họ ngã xuống vì sự bình yên của Tổ quốc, khi lời hẹn ước về ngôi nhà nhỏ chưa thành hiện thực.
Đám cưới đẫm nước mắt sau 38 năm hi sinh
Suốt nhiều năm, ông Hoàng Như Lý vẫn đau đáu với lời hứa năm xưa của mình với đồng đội.
“Tôi hứa với hai bạn, ngày cưới sẽ về dự, đưa đón dâu. Đến một ngày, tôi quyết định đi tìm và kết nối hai gia đình của liệt sĩ Lượng - Chiêm lại với nhau và lên kế hoạch tổ chức cho họ một đám cưới. Gia đình hai bên cũng hết lòng ủng hộ”, ông Lý nói.
Tháng 8/2017, đám cưới của hai liệt sĩ diễn ra trong khung cảnh đặc biệt. Cha liệt sĩ Lượng vẫn còn sống, đại diện cho nhà trai, còn nhà gái là em liệt sĩ Chiêm. Do điều kiện đường sá xa xôi nên lễ ăn hỏi, lễ cưới gộp làm một.
Gia đình liệt sĩ Bùi Văn Lượng mang di ảnh đến nhà liệt sĩ Hồng Chiêm làm lễ xin dâu. Ảnh: Chụp từ clip thuộc bản quyền của Trung tâm truyền thông Quảng Ninh. Toàn bộ nghi lễ, tráp xin dâu, trầu cau ăn hỏi, phong bao đỏ… được chuẩn bị chu đáo. Bạn bè của cô dâu mặc áo dài đỡ tráp ăn hỏi. Ông Lý làm chủ hôn.
Hành trình đón dâu khởi hành từ Hạ Long ra Móng Cái. Gia đình liệt sĩ Lượng đang sinh sống tại đây.
“Phía nhà trai chuẩn bị tiền lễ đen theo phong tục, chúng tôi lo toàn bộ chi phí còn lại. Đây cũng là cách để chúng tôi tri ân đồng đội đã ngã xuống”, ông Lý kể.
38 năm sau ngày mất, 2 liệt sĩ Lượng - Chiêm mới được về chung một nhà trước sự chứng kiến của gia đình, bạn bè và đồng đội.
Nghi thức diễn ra như các đám cưới khác nhưng chỉ có di ảnh cô dâu, chú rể. Tiếng kính thưa, kính gửi quan viên hai họ vang lên cũng là lúc nước mắt mọi người đều rơi.
Đám cưới diễn ra ngay tại ngôi nhà tri ân do địa phương xây tặng, làm nơi thờ cúng liệt sĩ Hoàng Chiêm.
“Gia đình nhà trai đem lễ vật và ảnh liệt sĩ Lượng đến nhà liệt sĩ Chiêm. Lễ xin dâu xong họ gửi lại nhà gái ảnh của liệt sĩ Lượng và rước ảnh của liệt sĩ Chiêm về Hạ Long, đánh dấu ngày hai người chính thức trở thành vợ chồng”.
Ảnh liệt sĩ Chiêm - Lượng được đặt trang trọng trên ban thờ của 2 gia đình. Sau ngày cưới, trên ban thờ của 2 gia đình có thêm 1 bức ảnh. Vào dịp lễ, người thân vẫn làm mâm cơm, khấn gọi tên 2 người.
Mặc dù lúc còn sống, họ chưa có lễ trầu cau nhưng giờ đây, ở nơi xa, họ có thể mỉm cười viên mãn.
Năm 1979, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã truy tặng Huy chương Tuổi trẻ anh hùng bảo vệ Tổ quốc cho liệt sĩ Hồng Chiêm.
Cựu binh Hà Tĩnh dành dụm lương hưu tặng quà cho bệnh nhân nghèo
5 năm qua, cựu binh Nguyễn Duy Tống ở Hà Tĩnh đều trích lương hưu và tiền trợ cấp thương binh mua xe lăn cũ, hư hỏng về sửa chữa tặng lại cho những người kém may mắn.
">Đám cưới 2 liệt sĩ: Người thân mang di ảnh cô dâu, chú rể làm lễ
Vì liên quan đến chuyến bay tới Nha Trang đã đặt có giờ không thuận lợi, bay đến sớm và về muộn, nên chúng tôi dự định xin check in sớm và check out muộn. Vậy nếu tôi đồng thời xin như vậy với một booking khách sạn thì có được không, phí có bị tính như với một đêm ở thêm không?
Xin cho lời giải đáp. Cảm ơn.
Minh Thi
">Check in sớm và check out muộn khách sạn tính phí thế nào?