您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Tin bóng đá 8
NEWS2025-01-22 08:12:04【Thế giới】2人已围观
简介Cầu thủ MU đề nghị lãnh đạo không sa thải SolskjaerMU có mùa giải được xem là kém nhất kể từ 1989,ónlịch thi đấu ronaldolịch thi đấu ronaldo、、
Cầu thủ MU đề nghị lãnh đạo không sa thải Solskjaer
MU có mùa giải được xem là kém nhất kể từ 1989,óngđálịch thi đấu ronaldo và thuyền trưởng Solskjaer đối mặt với không ít sức ép cũng như tin đồn bị sa thải.
Solskjaer nhận được sự ủng hộ của các cầu thủ MU |
Tuy nhiên, tờ Times vừa tiết lộ, bất kể khó khăn, nhà cầm quân người Na Uy vẫn nhận được sự ủng hộ tuyệt đối từ các học trò. Cụ thể hơn, các cầu thủ MU đã nói với Hội đồng quản trị, đừng sa thải Solskjaer.
Nguồn tin cũng cho hay, việc MU trảm Mourinho trước đó như không thể khác khi ‘các cầu thủ cảm thấy kiệt quệ về tinh thần và chưa bao giờ phải đối mặt với mùa giải khó khăn (2018/19) như thế trong sự nghiệp”.
Sự ủng hộ của các cầu thủ MU với Solskjaer có thể thấy được với chiến thắng 2-1 trước Tottenham, nhờ cú đúp của Rashford, buộc Mourinho phải nhận nỗi buồn ngày trở lại Old Trafford.
Trước đó có thông tin, Solskjaer đã nói với học trò rằng, ông có thể bị lãnh đạo MU sa thải nếu để thua Tottenham và derby thành Manchester.
Liverpool tậu thêm tiền đạo vào tháng 1/2020
HLV trưởng Jurgen Klopp thừa nhận, Liverpool có thể mua 1 tiền đạo mới trong kỳ chuyển nhượng mùa Đông – tháng 1/2020.
Klopp thừa nhận, Liverpool có thể mua thêm tiền đạo vào tháng 1/2020, trường hợp cho cầu thủ trẻ ra đi theo dạng cho mượn |
Nhà cầm quân người Đức cho biết, điều này phụ thuộc vào việc Liverpool có cho mượn Rhian Brewster vào tháng Giêng hay không.
Aston Villa và Swansea là những đội quan tâm mượn Rhian Brewster và nếu rời đi, tiền đạo này sẽ để lại một khoảng trống trong đội hình Liverpool.
Khi được hỏi liệu trong trường hợp ấy thì Liverpool có bổ sung bằng một chân sút khác, Klopp cho hay: “Vâng, chúng tôi phải xem. Chúng tôi không chỉ để các cậu bé ra đi (theo dạng cho mượn) vì chúng tôi phải xây dựng đội hình này.
Liverpool có 3 chấn thương dài hạn, và Paul Glatzel nữa là 4, 2 trong số đó là trước mùa giải, 2 người sau là Joel Matip và Fabinho. Điều đó khiến đội hình Liverpool còn 16 người, vì thế chúng tôi phải xem xét, cố gắng tạo ra giải pháp hoàn hảo”.
L.H
很赞哦!(42)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Melbourne City, 11h30 ngày 18/1: Tưng bừng bàn thắng
- Màn thi ứng xử, tranh biện gay cấn của Miss Cosmo Vietnam 2023
- Người mẹ Nghệ An lên Hà Nội bán hoa quả để con được nói tiếng Anh với Tây
- Học tiếng Anh: Học tên các loại hoa quả đặc sản của Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Abahani Chittagong vs Police FC, 15h45 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- 9X Huế giành học bổng Marie Curie danh giá với bộ hồ sơ 'không xuất sắc'
- Đại sứ Israel: Chúng tôi muốn mang lại sung túc cho người dân Quảng Trị
- Ấn Độ lấy ngày hạ cánh xuống mặt trăng làm Ngày Vũ trụ Quốc gia
- Nhận định, soi kèo Plymouth vs Queens Park Rangers, 19h30 ngày 18/1: Thay tướng đổi vận
- Truyền hình Campuchia: Đại sứ quán Việt Nam tích cực tham gia ngăn chặn Covid
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1: Cơ hội thoát hiểm
Cậu bé Pika, 7 tuổi, nổi tiếng với hơn 100 video thí nghiệm khoa học. Người hâm mộ gán cho cậu biệt danh "Little Sheldon", xuất phát từ bộ phim sitcom "The Big Bang Theory" của Mỹ,
Theo thông tin từ tờ Nanfang Daily, tài khoản của cậu bé có tên là Pika. Chứng kiến con trai háo hức khoe một thí nghiệm khoa học mà cậu bé đã học được tại trường, bố mẹ cậu đều khuyến khích con cố gắng nhiều hơn.
Video đầu tiên được đăng tải vào tháng 4, do mẹ của Pika vô tình quay được mà cậu bé không biết. Thí nghiệm của Pika sử dụng 1 chai nhựa, giấm và baking soda để thổi bóng bay. Những video của cậu bé thu hút ngày càng nhiều lượng theo dõi.
Mẹ của Pika đã tìm thêm các thí nghiệm trên mạng, trong sách, và cậu bé luôn sẵn sàng có mặt trong các video thực hành.
Đôi khi Pika không muốn làm thí nghiệm, mẹ cậu lại khích lệ con trai đừng từ bỏ giữa chừng, nếu cậu vẫn còn hứng thú với điều ấy.
Cùng với đó, sự ủng hộ và khích lệ từ người hâm mộ cũng là động lực thúc đẩy Pika tiếp tục. "Tôi kể cho con trai những lời hưởng ứng từ người dùng mạng. Đứa trẻ rất vui vẻ", mẹ của Pika chia sẻ.
Mẹ của Pika hy vọng con trai sẽ học được sự kiên trì trong suốt quá trình, đôi khi phần thưởng mà Pika nhận được từ mẹ là những cuốn sách ảnh mới mà cậu thích.
Bà luôn nhấn mạnh, cậu bé 7 tuổi đã học được những thí nghiệm này chứ không phải là người đã nghĩ ra chúng. Bà muốn đặt ra mục tiêu là ghi lại quá trình học tập của con trai và chia sẻ điều thú vị đó với người khác.
Khánh Hòa (Theo China Daily)
Sinh nhật chỉ có 1/25 bạn cùng lớp tới dự, cậu bé tự kỷ nhận được quà bất ngờ
Dù trong số 25 bạn cùng lớp, chỉ có 1 bạn nữ nhận lời tham dự, nhưng bữa tiệc sinh nhật lần thứ 9 của Christian vẫn đặc biệt nhất từ trước đến nay.
">Cậu bé 7 tuổi bất ngờ nổi tiếng với hơn 100 video thí nghiệm khoa học
- Đón làn sóng đầu tư mới vào khu Đông dịp cuối năm, Nhà phát triển bất động sản Phú Long công bố nhiều chương trình ưu đãi đặc biệt cho khách hàng khi mua nhà phố, biệt thự tại khu đô thị Dragon Village.
Theo đó, chỉ cần thanh toán 20% tổng giá trị sản phẩm của Dragon Village, khách hàng sẽ được tặng ngay sổ tiết kệm 100 triệu đồng hoặc chiết khấu nhanh lên đến 15% và nhiều chính sách hấp dẫn khác cho nhà đầu tư.
Thành phố của giá trị sống mới Chính thức ra mắt thị trường vào đầu năm 2018, Dragon Village trở thành điểm sáng trên thị trường BĐS khu Đông Sài Gòn. Qua các đợt mở bán thành công, hàng trăm biệt thự, nhà phố kinh doanh, nhà phố vườn của Dragon Village đã có chủ, sinh lời ngay và dự kiến sẽ còn tiếp tục tăng giá trong thời gian tới do khu Đông được định hướng trở thành "thung lũng Silicon" của TP.HCM và tốc độ phát triển mạnh mẽ về hạ tầng giao thông, hạ tầng kỹ thuật của khu vực.
Hội tụ những ưu điểm vượt trội và khả năng sinh lời cao, chương trình ưu đãi đặc biệt dành cho khách hàng mua biệt thự, nhà phố Dragon Village với số lượng giới hạn và chỉ diễn ra duy nhất trong tháng 10/2018.
Phố xây tổ ấm, tấp nập giao thương Thành phố của giá trị sống mới Dragon Village do Công ty Phú Long phát triển, toạ lạc tại trung tâm đô thị năng động của TP.HCM, liền kề đường cao tốc Long Thành - Dầu Giây, cách khu công nghệ cao Samsung, trường Đại Học Fulbright và các dịch vụ tiện ích của khu Đông trong bán kính 3km.
Dragon Village được thiết kế theo phong cách Oasis Garden - Phố trong vườn điển hình của Singapore với các khu compound: biệt thự Dragon Parc, nhà phố kinh doanh Dragon Town, nhà phố vườn Dragon Garden.
Dragon Village - Nơi nuôi dưỡng giá trị sống lên tầng cao mới Sở hữu quỹ đất rộng, quy hoạch thông minh, cơ sở hạ tầng đồng bộ, hơn 70% diện tích của Dragon Village là những dãy cây xanh, mặt nước nằm chen lẫn giữa các khu nhà, đảm bảo mỗi căn biệt thự, nhà phố luôn tràn ngập ánh sáng và gió trời tự nhiên. Hoà quyện với thiên nhiên nhưng không tách rời tiện nghi, Dragon Village được tích hợp tiện ích nội khu phong phú, ngay ngưỡng cửa cho cư dân.
Dragon Village được kiến tạo dành cho thế hệ “dân cư vàng” bao gồm giới trí thức, chuyên gia trong và ngoài nước và đội ngũ nhân sự trình độ cao… môi trường sống quốc tế, dịch vụ quản lý chuyên nghiệp từ CBRE, cộng đồng cư dân nhân văn, thân thiện và an ninh, an toàn.
Xây dựng cộng đồng nhân văn, dân trí cao. Hội tụ những giá trị sống mới ngay giữa trung tâm đô thị tri thức và công nghệ cao của TP.HCM, Dragon Village thực sự là nơi an cư tuyệt vời và chốn kinh doanh đắc lợi sinh lời bền vững cho khách hàng.
Doãn Phong
">Dragon Village ưu đãi đặc biệt trong tháng 10
GS Phan Đình Diệu trong chuyến công tác tới Mỹ và Canada (Ảnh: Gia đình cung cấp) Ngày 6/10
ĐH Havard. Từ lâu nghe tiếng trường ĐH lừng danh này, hôm nay được may mắn đến thăm tận nơi. Trường rộng, khu vực của trường gồm nhiều biệt thự xinh xắn trong một vườn cây xanh tươi giữa một thành phố yên tĩnh, thanh bình. Ngoài ra còn có nhiều ký túc xá ở rải rác khắp nơi trong vùng Cambridge – Boston này. ĐH Havard nổi tiếng vì có nhiều nhà bác học lớn, vì trình độ khoa học cao của những công trình nghiên cứu và phát minh. Và cũng nổi tiếng vì đây là một trường tư có học phí cao, thường chỉ con nhà giàu hoặc những sinh viên thật xuất sắc mới học được. Lại nổi tiếng vì nhiều chính khách cỡ lớn thường đã từng học hoặc từng dạy nơi đây.
Chỉ một ngày, tất nhiên tôi không thể tìm hiểu nhiều về nhà trường có tầm vóc khổng lồ này. Nhưng trong ngành chuyên môn của mình, tôi cũng đã tìm thấy ở đây nhiều tên tuổi vào hàng đầu thế giới.
Đặc biệt lý thú là trao đổi hồi lâu với M. Rabin, Einstein Professor của trường. Rabin là bác học cỡ lớn, người Do Thái, dạy ở Israel và ở Mỹ. Ông trình bày cho tôi nghe về lý thuyết các thuật toán ngẫu nhiên, trước đây tôi ít để ý đến, bây giờ nghe ông trình bày, tôi mới thấy rõ cái hay của nó. Và tôi cũng trình bày cho ông ta nghe những việc mình làm và những suy nghĩ của mình. Ăn cơm trưa với J. Reif và M. Rabin ở một tiệm cơm Tàu. (Năm 1980 cũng là năm Rabin xuất bản bài báo về thuật toán ngẫu nhiên kiểm thử tính nguyên tố, đặt nền móng cho việc xây dựng hiệu quả các sơ đồ mật mã khoá công khai – PV).
Ngày 7/10
Đến trường MIT. Cùng với Havard, MIT là một ĐH lớn trong số khoảng dăm trường ĐH nổi tiếng nhất của Mỹ. Tôi đã đến Stanford, Berkeley, Havard, hôm nay lại được đến MIT, đối với tôi quả là một dịp may hiếm có. Một khu trường rộng mênh mông, có những biệt thự cổ kính và cũng có những tòa nhà rất hiện đại. Nơi đây đã ra đời nhiều công trình nghiên cứu lớn góp phần quan trọng vào những tiến bộ kỹ thuật của nước Mỹ. Tôi chỉ đến được một góc nhỏ của MIT, nhưng qua đó, cũng hình dung được phần nào cái vĩ đại của một trung tâm nghiên cứu khoa học kỹ thuật lớn trong thời đại ngày nay.
Thuyết trình ở xêmina của C. H. Papadimitriou những kết quả nghiên cứu của mình về “Ô-tô-mát xác suất có cấu trúc thay đổi theo thời gian”. Cũng như những lần thuyết trình trước, buổi thuyết trình này cũng được người nghe chú ý – có thể nói là hào hứng. Ôi, mình nghĩ, giá như ở nhà mình đừng bận những việc “sự vụ” linh tinh, mà được tập trung nhiều hơn vào nghiên cứu khoa học! Qua lần đi này, dầu sao tôi cũng thấy tự tin hơn vào khả năng xây dựng những ê kíp nghiên cứu khoa học có trình độ cao ở nước mình. Vấn đề là, làm sao tạo điều kiện tốt hơn nữa cho những khả năng đó phát triển.
Chiều. Ra cảng Boston. Kia là biển Đại Tây Dương rồi. Từ bờ phía đông của Thái Bình Dương, thế là tôi đã sang bờ phía tây của Đại Tây Dương. Dạo một lát gần bờ biển, chợt nhớ ba năm về trước, cũng đã một lần dạo chơi trên bờ phía tây của Đại Tây Dương, ở thành phố Laltabana xinh đẹp của hòn đảo tự do Cuba, tôi đã viết câu thơ:
Cũng đó khoảng trời xanh, cũng đây làn gió thoảng
Mà sóng vỗ bờ kia là sóng Đại Tây Dương
Khoảng rộng không gian gợi chiều sâu ngày tháng
....
Và giờ đây, cái khoảng rộng ấy không chỉ gợi nhớ về chiều sâu ngày tháng trong dĩ vãng, mà còn xôn xao trong lòng tôi cái chiều dài của thời gian về phía trước, trong tương lai. Không phải chỉ về chiều sâu của một tâm hồn, mà còn về chiều dài mai sau của một đất nước. Mong sao cho cái chiều dài ấy đừng có mịt mù, thăm thẳm...
"Tôi không nói rằng một mảnh lòng tôi xin gửi lại đây, nhưng tôi cũng tự biết rằng có những hình ảnh gặp gỡ trên đất này sẽ theo về với lòng tôi mãi mãi" (Ảnh: Gia đình cung cấp)
Ngày 8/10Tạm biệt, Boston – Cambridge. Tạm biệt các bạn bè quen biết. Tạm biệt ông bà Boone và Peggy rất đỗi chân tình. Và kính chào MIT, Havard. Ngày xưa, khi tạm biệt trường Đại học Mạc Tư Khoa nổi tiếng, tôi viết
Mạc Tư Khoa, kính chào người, tạm biệt!
Một quãng đời ta, một mảnh lòng ta!
...
Giờ đây, tôi chưa thể viết như thế về Boston, Cambridge. Tôi chỉ mới ở đây được vài ba ngày, đời chưa quen và tình cũng chưa đậu. Nhưng lòng kính trọng và ngưỡng mộ đối với những đỉnh cao của trí tuệ hẳn cũng có thể cho phép tôi giữ lấy cho mình chút kỷ niệm lưu luyến.
Ngày 9/10
New York. Trong bữa ăn sáng, trong câu chuyện với P. Gallagher, tự nhiên lại đưa về lý thuyết số với những Vinogradov, Linnik và Hua LoKeng. Và một điều kỳ lạ: ở cái ghế mà tôi đang ngồi đây mới bốn ngày trước, chính Hua LoKeng đã ngồi! Ôi! Một sự “gặp gỡ” lạ lùng! Hai mươi hai năm về trước tôi đã từng ngưỡng mộ Hua đến nỗi tự học chữ Trung Quốc để dịch sách “Số luận đạo dẫn” của Hua, một quyển sách mà cho đến nay vẫn là quyển sách hay nhất về lý thuyết số. Và kể từ đó, lòng kính trọng của tôi đối với Hua chưa bao giờ giảm, dẫu rằng hẳn Hua chẳng hề biết tôi. Rồi thời thế đổi thay, trong những năm biến động “cách mạng văn hóa”, tôi nghe nói rằng Hua bị đọa đầy khổ sở. Và biết rằng giờ đây Hua lại xuất hiện với tư cách là Phó chủ tịch Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc, trưởng đoàn Toán học của Trung Quốc đi thăm Mỹ. Tiếc quá, giá như tôi đến New York sớm được bốn ngày, thì tôi đã gặp được Hua, và tôi tin rằng sẽ có những điều thú vị.
Vậy là đến tận bên bờ này của thế giới, tôi vẫn chỉ được gặp Hua trong sự kính trọng. Mà nào có xa lắm đâu. Hà Nội – Bắc Kinh cách nhau chỉ có một biên giới.
Ngày 15/10
10h30. Gặp giáo sư John S. Toll, president của Đại học Maryland. Trường này là một trong những đại học lớn của Mỹ, có 70 ngàn sinh viên! Buổi nói chuyện đề cập đến khả năng trong tương lai lập những quan hệ giữa đại học hai nước.
Trưa đi ăn cơm với Joe Anslander. Gặp một số thầy dạy Toán của trường.
Chiều nay thuyết trình ở Department of Computer Science của trường. Một buổi thuyết trình khoa học có một cử tọa khá kỳ lạ. Ngoài các người Mỹ trong khoa đến nghe vì chuyên môn, còn có một số khá đông sinh viên người Việt. Họ học ở trường, hầu hết là dân di tản, có lẽ họ đến nghe vì tò mò thấy có một người Việt Nam tận Hà Nội sang thuyết trình khoa học ở một ĐH Mỹ. Hà Nội! Dù trong lòng họ còn lắm hoài nghi, còn có cả căm giận, nhưng chắc là tận sâu trong tâm tư họ, Hà Nội vẫn là hình ảnh quê hương đất nước mà dẫu muốn hay không họ vẫn còn ít nhiều gắn bó.
Sau buổi thuyết trình, họ xúm lại nói chuyện với tôi một cách hồ hởi. Có hai cậu còn trẻ, hoàn cảnh di tản khá éo le và thương tâm, cứ theo tôi không nỡ rời, mãi cho đến chiều tối. Họ xúc động gặp tôi, và tôi, tôi cũng xúc động...
Bút tích của cố GS Phan Đình Diệu (Ảnh tư liệu: Gia đình cung cấp) Ngày 18/10
Thế là sau năm tuần lễ đi thăm và làm việc nhiều nơi ở Mỹ và Canada, tôi sắp kết thúc chuyến đi đầy những ấn tượng mới lạ trên một đất nước xa xôi và chứa đầy những “bí mật” đối với tôi này. Nước Mỹ! Ôi, một đất nước mênh mông giàu có, một đất nước của một sức mạnh kinh tế và kỹ thuật khủng khiếp; một đất nước mà trước đây tôi chỉ được hiểu là sào huyệt của những thế lực tàn bạo, thù địch của nhân loại!
Trước đây, nhiều khi tôi được nghe nói xã hội Mỹ là một xã hội “tiêu thụ”, một nơi ăn chơi trác táng, đồi trụy... Tôi hiểu, và cũng đã nhìn thấy cái cách tiêu thụ ở xứ này, và cũng đã thấy sơ qua cái tự do thác loạn của nhiều loại người ở đây. Nhưng có một câu hỏi: ở đây, có tiêu thụ nhiều, phải chăng vì có sản xuất lớn, có ăn chơi đấy, nhưng ai ăn chơi và ai lao động, và người ta đã lao động ra sao?
...Tôi nhìn qua cửa sổ. Ngoài trời mưa dầm, âm u buồn. Dưới kia là dòng sông East River êm đềm. Một hòn đảo nhỏ giữa dòng. Những chiếc cầu dài nối hai bờ sông East với những dòng xe cộ tấp nập. Và kia là những ngôi nhà chọc trời yên lặng. Thỉnh thoảng, vài chiếc trực thăng chở du khách đi chơi ngắm phố lên xuống dưới sân bay nhỏ cạnh nhà. Xa kia, tận chân trời, thảng hoặc một vài tia nắng mặt trời xuyên qua lớp lớp sương mù dày đặc.
Một chiều New York cuối tuần. Và đối với tôi, phải chăng đây sẽ mãi mãi là buổi chiều cuối cùng trên đất Mỹ. Biết rồi còn có bao giờ trở lại! Tôi chưa yêu mà cũng không ghét. Nhưng dầu sao có thoáng một chút nhớ nhung.
Nhưng nhớ gì? Nhớ gì nhỉ? Vâng, nhớ, và đáng nhớ lắm chứ! Trên đất này, tôi đã gặp biết bao là bạn. Và có thêm biết bao bè bạn. Bạn thân hay sơ, gần hay xa, vẫn cần biết đấy, nhưng tình bạn chân thành có phải bao giờ cũng nhất thiết phải đo bằng chiều dài ngắn.
Vậy thì tôi nhớ. Tôi không nói rằng một mảnh lòng tôi xin gửi lại đây, nhưng tôi cũng tự biết rằng có những hình ảnh gặp gỡ trên đất này sẽ theo về với lòng tôi mãi mãi.
Ôi, đất nước thân yêu! Tôi chỉ là một đứa con nhỏ bé của đất nước, nhưng trong chuyến đi này đã biết bao lần tôi gọi tên đất nước. Biết bao đêm thao thức, biết bao nỗi suy tư, và cả biết bao lần nhớ thương đến nhỏ thầm giọt lệ! Đất nước ơi, đất nước của biết bao sự tích anh hùng, đất nước của lắm tài năng, đất nước của những con người cần mẫn. Vậy mà ngày nay, đó vẫn là đất nước của sự nghèo khổ cùng cực, của một hiện tại vô vọng, của một tương lai mịt mờ.
Tôi bi quan quá chăng? Tôi thường nghĩ: không nên nói nhiều về bi quan hay lạc quan, thái độ đáng có là một thái độ thực tiễn và hành động. Thực tiễn! Hãy có đủ dũng cảm để nhìn cho thấu rõ tận đáy sâu của sự thật, cái sự thật rất đỗi đau lòng về mọi mặt trong cơ cấu nhà nước của Việt Nam ta hiện nay, để rồi tự cái sự thật trần trụi và tàn nhẫn đó mà tìm ra may ra mới có thể tìm cách thoát ra được.
Việc nghiên cứu đưa khoa học, tin học vào quản lý là một trong những hướng trọng tâm mà GS Phan Đình Diệu muốn phát triển. Sau chuyến đi, cuối năm 1980, ông có những phát biểu mạnh mẽ trên Quốc hội, và đầu năm 1981, theo đề xuất của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, ông hoàn thành bài nghiên cứu công phu về "Khoa học hệ thống và một số ý kiến về vấn đề cải tiến quản lý kinh tế hiện nay"... (Ảnh: Gia đình cung cấp) Tôi sẽ làm gì cho đất nước thân yêu của tôi? Chao ôi, nghĩ đến sự bất lực của chính mình mà hổ thẹn. Tôi vẫn nghĩ rằng rồi một lúc nào đó tôi sẽ làm một con bọ thiêu thân. Nhưng con bọ thiêu thân chỉ có thể tự giết mình một lần. Vậy thì cái lần duy nhất ấy phải là lần nào đây? Sự thiêu thân có giúp được chút ích gì cho đồng loại hay không.
Nước Mỹ. New York. Thôi, giã từ ngươi! Ta sẽ đi về. Ta có một quê hương của ta, một quê hương cực khổ - cả sự cực khổ không thể tránh được và những cực khổ không đáng có – và ta yêu quý quê hương đó vô vàn. Cuộc đời ta, máu thịt ta gắn bó với quê hương đó. Ta chào ngươi, và ta mong rằng những ngày sống gần ngươi này sẽ có ích cho ta khi ta trở về đất nước của ta!...
Đất nước thân yêu ơi! Giữa những đòi hỏi hàng ngày của miếng cơm tấm áo mà ta đang rất đỗi thiếu thốn đến cái thế giới của những tiến bộ kỹ thuật ghê gớm này, có con đường nào nhanh hơn mà ta có thể tìm được? Phải chăng một quan hệ xã hội tốt đẹp mà ta mong muốn chỉ có thể có được trong điều kiện một nền sản xuất phong phú, một sức mạnh khoa học kỹ thuật hiện đại?
GS Phan Đình Diệu
GS Phan Đình Diệu: Tâm và tầm của một trí thức Việt
Hồi đầu Xuân 2016, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc bỗng đi thăm một số trí thức lão thành, trong đó có GS. Phan Đình Diệu.
">Nhật ký GS Phan Đình Diệu phần 3
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
Ảnh: AP Trong chuyến đi trở về trái đất, nhà du hành Prokopyev nói với các kiểm soát viên ở mặt đất rằng cả nhóm họ đều ổn dù tàu vũ trụ phải lao qua bầu khí quyển và hạ cánh xuống thảo nguyên Kazakhstan cằn cỗi.
Ba nhà du hành vũ trụ trên được đưa tới Trạm vũ trụ Quốc tế vào ngày 21/9/2022. Tới tháng 12/2022, tàu vũ trụ của họ gặp sự cố, khiến họ phải chờ một tàu vũ trụ mới được phóng lên để đưa về. Tới ngày 25/2, tàu vũ trụ mới đã cập bến ISS.
Tết trên vũ trụ của 3 phi hành gia Trung QuốcCác phi hành gia Fei Junlong, Deng Qingming và Zhang Lu của Trung Quốc gửi lời chúc Tết Nguyên đán từ trạm vũ trụ Thiên Cung.">Ba phi hành gia trở về Trái đất sau hơn 1 năm mắc kẹt trong không gian
- “Journey” và “travel” dễ bị nhầm lẫn vì đều có nghĩa chung là: chuyến đi, đi du lịch.
Phân biệt:
Journey: (danh từ đếm được) thường chỉ một chuyến đi cụ thể, một hành trình có khoảng cách xa
Travel: (danh từ không đếm được, động từ) là một khái niệm chung chung để miêu tả việc di chuyển từ nơi này sang nơi khác.
Ví dụ:
Travel is something I recommend to all young people.
Tôi thường khuyên mọi người trẻ nên đi du lịch.
The journey took about 8 hours.
Chuyến đi này mất khoảng 8 giờ.
Phân biệt sự khác nhau giữa "travel" và "journey" bằng bài tập dưới đây:
- Nguyễn Thảo
Phân biệt “journey” và “travel”
- Theo phái đoàn Ngoại giao Mỹ tại Việt Nam, trong số vắc xin nói trên, có 1.317.420 liều đã tới Hà Nội vào ngày 24/10 và 1.316.250 liều tới TP.HCM ngày 25/10. Đây là lần thứ sáu Mỹ trao tặng Việt Nam vắc xin thông qua cơ chế COVAX, nâng tổng số vắc xin Covid-19 Mỹ tặng Việt Nam tới nay lên 12,1 triệu liều.
Tổng số vắc xin Covid-19 Mỹ tặng Việt Nam tới nay lên 12,1 triệu liều Kể từ khi đại dịch bắt đầu, Mỹ đã cam kết hỗ trợ Việt Nam hơn 30,2 triệu USD nhằm ứng phó với đại dịch. Tiếp nối hoạt động hợp tác và đầu tư lâu dài vào cơ sở hạ tầng y tế của Việt Nam, Mỹ hỗ trợ mọi trụ cột thiết yếu nhằm giúp một quốc gia ứng phó với dịch bệnh, từ các khóa đào tạo trực tuyến giúp hàng nghìn nhân viên y tế ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, giúp họ có kỹ năng tự bảo vệ mình khỏi bị lây nhiễm, đến công nghệ giải trình tự gen giúp Việt Nam phát hiện các biến thể của virus đang lưu hành; hệ thống thông tin hướng dẫn phân phối vắc xin nhanh chóng đến các tỉnh thành, tới với những người có nguy cơ cao nhất.
Mỹ cung cấp nhiều thiết bị xét nghiệm và thiết bị bảo quản vắc xin đến củng cố hệ thống chăm sóc bệnh nhân Covid-19 của Việt Nam. Đặc biệt ở TP.HCM và các tỉnh lân cận chịu ảnh hưởng nặng, bằng việc cung cấp các thiết bị như máy thở, máy làm giàu oxy và bình oxy lỏng cho bệnh nhân, Mỹ đã sát cánh cùng Việt Nam trong cuộc chiến chống lại đại dịch.
Tại Hội nghị thượng đỉnh Covid-19 toàn cầu vào ngày 22/9, Tổng thống Mỹ đã công bố cam kết cung cấp thêm 500 triệu liều Pfizer cho 92 quốc gia có thu nhập thấp và trung bình trên thế giới và Liên minh châu Phi, nâng tổng số cam kết của Mỹ lên hơn 1,1 tỷ liều cho toàn thế giới. Đến nay, Việt Nam là một trong những nước tiếp nhận nhiều vắc xin nhất từ nguồn này.
Trên toàn thế giới, Mỹ đã cung cấp hơn 200 triệu liều vắc xin cho hơn 100 quốc gia, đồng thời hợp tác với các nhà sản xuất vắc xin trong nước nhằm tăng nguồn cung cho toàn thế giới, hợp tác với các đối tác nhằm mở rộng năng lực sản xuất vắc xin trên toàn cầu nhằm chấm dứt đại dịch này.
Bảo Đức
Không quân Mỹ vận chuyển 77 tủ đông trữ vắc xin đến Việt Nam
Phi đội Contracting Squadron thứ 36 của Căn cứ không quân Mỹ Andersen trên đảo Guam thông báo vừa hoàn tất hợp đồng trị giá 691.000 USD để viện trợ cho Việt Nam 77 tủ đông âm sâu bảo quản vắc xin Covid-19.
">Việt Nam nhận hơn 2,6 triệu liều vắc xin Pfizer do Mỹ trao tặng