您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Kết quả AND xác định kẻ hiếm dâm cháu bé ở Hà Nội
NEWS2025-01-22 14:39:00【Nhận định】5人已围观
简介Lãnh đạo Công an huyện Gia Lâm (Hà Nội) hôm nay 4/9 cho biết,ếtquảANDxácđịnhkẻhiếmdâmcháubéởHàNộlichlich bong hom naylich bong hom nay、、
Lãnh đạo Công an huyện Gia Lâm (Hà Nội) hôm nay 4/9 cho biết,ếtquảANDxácđịnhkẻhiếmdâmcháubéởHàNộlich bong hom nay cơ quan chức năng đã có kết quả giám định ADN vụ án hiếp dâm bé gái 12 tuổi ở vườn chuối.
Kết quả giám định ADN xác định Lê Xuân Tùng (SN 1976, trú tại xã Kim Sơn, huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội) là thủ phạm.
Được biết Lê Xuân Tùng là người địa phương, ly hôn vợ từ năm 2008. Vợ và 3 con của Tùng đang sống ở nước ngoài. Tùng chưa có tiền án, tiền sự.
Khu vực xảy ra vụ việc. |
Trước đó, khoảng 18h50 ngày 23/8, bé L.T.L (12 tuổi, trú tại huyện Gia Lâm) đi xe đạp chở bé L.P.M.A (11 tuổi, trú quận Long Biên) sang xã Dương Quang (huyện Gia Lâm) chơi.
Khoảng 19h10 cùng ngày, hai bé quay về đến đoạn đường tắt cách cầu Bình Trù (xã Dương Quang) khoảng 300 m thì một người đàn ông lạ mặt đi xe máy vượt qua khoảng 50m rồi dừng xe bên lề đường. Đợi 2 bé đi tới, đối tượng bất ngờ lao ra chặn xe và dùng tay kẹp cổ bé L. Thấy bạn bị người lạ khống chế, vén áo lên, bé M.A sợ hãi bỏ chạy.
Khi bé M.A bỏ chạy, đối tượng bắt bé L. dắt xe đạp đi theo khoảng 50m thì bế bé vào vườn chuối ven đường và thực hiện hành vi hiếp dâm. Sau đó, đối tượng lên xe đi về hướng xã Dương Quang.
Ngay khi tiếp nhận thông tin vụ việc, Công an huyện Gia Lâm đã tiến hành điều tra, truy xét. Bằng các biện pháp nghiệp vụ sau 12 ngày đêm tích cực vào cuộc, đến 3/9 đã bắt giữ đối tượng.
Bắt nghi phạm hiếm dâm cháu bé ở Hà Nội
Công an huyện Gia Lâm hôm nay (4/9) cho biết, đơn vị đã bắt nghi phạm vụ chặn đường, hiếp dâm bé gái 12 tuổi trong vườn chuối hôm 23/8.
很赞哦!(591)
相关文章
- Nhận định, soi kèo West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1: Nới rộng khoảng cách
- Giá đất tại TP.HCM năm 2022 biến động ra sao?
- ITU Virtual Digital World 2020 sẽ tập trung vào chủ đề “Cùng nhau xây dựng thế giới số'
- Chủ quán dùng vũ lực khống chế, hiếp dâm nữ nhân viên ở Bắc Giang
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Khonkaen United, 18h00 ngày 19/1: Củng cố ngôi đầu
- Đà Nẵng chuyển giao loạt nhà, đất công sản để làm nhà sinh hoạt cộng đồng
- Những thực phẩm tốt cho sức khỏe và bổ cho từng bộ phận trên cơ thể
- Biến thể BA.5 làm thay đổi triệu chứng ở bệnh nhân Covid
- Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1
- Sốt đất ‘náo loạn” vùng quê, triệu người nghèo tan giấc mơ an cư
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Lyon vs Toulouse, 03h05 ngày 19/1: Khách gặp khắc tinh
- Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị vừa ký ban hành Quyết định kế hoạch thanh tra năm 2022 của Bộ.
Theo đó, đối với việc thanh tra chuyên ngành sẽ thực hiện thanh tra công tác quản lý hoạt động đầu tư xây dựng tại một số dự án do Bộ (ngành), tập đoàn, tổng công ty nhà nước làm chủ đầu tư, đại diện chủ đầu tư và công tác quản lý nhà nước ngành xây dựng tại các tỉnh, thành phố.
Năm 2022, Bộ Xây dựng tiếp tục thanh tra vấn đề kinh phí bảo trì chung cư trên diện rộng tại 11 tỉnh, thành phố Cụ thể, trong năm 2022, Bộ Xây dựng thanh tra công tác quản lý hoạt động đầu tư xây dựng tại dự án có tổng mức đầu tư trên 100 tỷ đồng tại Ban quản lý dự án Thăng Long Bộ Giao thông Vận tải và Tổng Công ty cảng hàng không Việt Nam – CTCP.
Thanh tra công tác quản lý nhà nước ngành Xây dựng trong các lĩnh vực quy hoạch xây dựng, thực hiện theo quy hoạch; hoạt động đầu tư xây dựng; hoạt động kinh doanh bất động sản tại UBND 3 tỉnh Lào Cai, Tuyên Quang, Hậu Giang.
Theo kế hoạch, Bộ Xây dựng sẽ thực hiện thanh tra chuyên đề diện rộng đối với 11 tỉnh, thành phố Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Bắc Giang, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Ninh Bình, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An về công tác quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư trên địa bàn.
Bên cạnh đó thanh tra về thực hiện việc dành quỹ đất để đầu tư, phát triển nhà ở xã hội theo quy định của pháp luật đối với các dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị ở 11 tỉnh, thành trên.
Bộ trưởng Xây dựng giao Chánh thanh tra Bộ tổ chức triển khai, đôn đốc việc thực hiện theo kế hoạch thanh tra, định kỳ báo cáo Bộ trưởng theo quy định.
Liên quan đến vấn đề phí bảo trì chung cư, trong năm 2021 lần đầu tiên Thanh tra Bộ Xây dựng đã thực hiện việc thanh tra tại nhiều dự án ở Hà Nội và TP.HCM. Sau quá trình thanh tra, 18 kết luận được ban hành đã buộc 12/18 chủ đầu tư phải thực hiện gửi vào tài khoản kinh phí bảo trì theo quy định và quyết toán số liệu để chuyển sang ngay trong vòng 10 ngày cho ban quản trị nhà chung cư, tổng số kinh phí bảo trì là hơn 344,96 tỷ đồng.
Buộc chủ đầu tư trả lại trong thời hạn 20 ngày với diện tích 2.080 m2 lấn chiếm phần sở hữu, sử dụng chung về cho cư dân (tương đương số tiền khoảng 62,4 tỷ đồng).
Như tại chung cư Riveside Garden (số 349 Vũ Tông Phan, Khương Đình, Thanh Xuân) chủ đầu tư là Liên danh Công ty CP Sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu Prosimex và Công ty CP Đầu tư thiết kế và xây dựng Việt Nam (nay là Công ty CP Tập đoàn Videc) đã quản lý kinh phí bảo trì không đúng quy định. Thời điểm thanh tra tháng 1/2020, chủ đầu tư đang quản lý kinh phí bảo trì tại tài khoản của chủ đầu tư với lãi suất không kỳ hạn. Đến tháng 12/2020, chủ đầu tư còn “om” hơn 13 tỷ đồng phí bảo trì trên tổng số tiền hơn 24 tỷ đồng đã thu của khách hàng.
Thanh tra Bộ Xây dựng đã ra quyết định xử phạt chủ đầu tư 275 triệu đồng. Đồng thời, yêu cầu Công ty CP Tập đoàn VIDEC quyết toán, bàn giao nốt 13,2 tỷ đồng quỹ bảo trì cho BQT nhà chung cư.
Cũng theo kết luận của Thanh tra Bộ Xây dựng, để xử lý hàng loạt vi phạm của Công ty CP đầu tư Hải Phát Thủ Đô - chủ đầu tư 2 dự án CT2-105 khu đô thị Văn Khê mở rộng (tên thương mại HPC Landmark) và dự án Hanoi Homeland, Thanh tra Bộ Xây dựng yêu cầu chủ đầu tư xem xét, xử lý trách nhiệm đối với các tổ chức, cá nhân liên quan…
Sau khi kết luận được công bố nhiều điểm nóng về quỹ bảo trì ở các chung cư đã giải quyết được những bức xúc đã tồn tại, kéo dài suốt nhiều năm qua.
Trao đổi với PV VietNamNet, Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng Nguyễn Ngọc Tuấn cho biết, 2 chuyên đề diện rộng về công tác quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư và việc dành quỹ đất để phát triển nhà ở xã hội đối với các dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị theo quy định của pháp luật về nhà ở đặc biệt là người lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp là điểm nhấn trong kế hoạch thanh tra năm 2022. Thanh tra Bộ sẽ thực hiện và hướng dẫn thanh tra các Sở Xây dựng thực hiện để đánh giá tổng quát nhất báo cáo Bộ trưởng, kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền sửa đổi cơ chế chính sách cần thiết.
Hồng Khanh
‘Om’ nghìn tỷ bảo trì chung cư, công an vào cuộc khi có dấu hiệu hình sự
Theo Chỉ thị số 02/CT-BXD Bộ Xây dựng vừa ban hành, Bộ đề nghị UBND các địa phương chỉ đạo cơ quan chức năng phối hợp cơ quan công an xử lý các trường hợp có dấu hiệu vi phạm hình sự trong quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì.
">Năm 2022 Bộ Xây dựng thanh tra diện rộng phí bảo trì chung cư đất nhà xã hội
Trung Quốc ảnh hưởng thế nào đến ngành công nghiệp tái chế?
Tái chế là quá trình tiêu hủy các sản phẩm cũ và xử lý chúng thành sản phẩm mới có thể tái sử dụng. Tuy nhiên việc tái chế không hề đơn giản và nền công nghiệp này trên toàn cầu lại phụ thuộc rất lớn vào Trung Quốc.
">Khủng hoảng rác thải nhựa, tái chế hoá học có thể giải quyết triệt để?
Hội nghị bàn tròn lãnh đạo Công nghệ thông tin vừa diễn ra sáng nay tại Hà Nội. Ảnh: Trọng Đạt Tại Hội nghị, lãnh đạo khối CNTT của nhiều doanh nghiệp thuộc các nhóm ngành ngân hàng, viễn thông, năng lượng, bảo hiểm, logistic, truyền hình đã lần lượt chia sẻ mô hình, kinh nghiệm của mình về chuyển đổi số cũng như nêu các kiến nghị để Đảng, Chính phủ có biện pháp tháo gỡ.
Nhiều doanh nghiệp đang chủ động triển khai chuyển đổi số
Chia sẻ tại hội nghị, không ít doanh nghiệp cho biết bản thân các đơn vị này đã ý thức được tầm quan trọng của chuyển đổi số và chủ động xây dựng định hướng chuyển đổi số từ rất sớm. Trong đó, khối doanh nghiệp tài chính - ngân hàng là một trong những nhóm ngành tham gia tích cực nhất.
Theo ông Trần Nhất Minh - Phó TGĐ kiêm Giám đốc khối Dịch vụ công nghệ của Ngân hàng VIB, trong bối cảnh CMCN 4.0 và sự bùng phát của đại dịch Covid-19, người dùng có xu hướng chuyển dịch từ hoạt động mua sắm truyền thống sang hình thức online. Do vậy, chiến lược chuyển đổi số của doanh nghiệp này tập trung vào dữ liệu lớn (Big data), công nghệ điện toán đám mây và nền tảng mở Open API.
Ông Trần Nhất Minh - Phó TGĐ kiêm Giám đốc khối Dịch vụ công nghệ của Ngân hàng VIB chia sẻ kinh nghiệm chuyển đổi số của đơn vị này. Ảnh: Trọng Đạt Trong đó, Big Data được sử dụng để phân tích hành vi khách hàng, điện toán đám mây để tiết kiệm chi phí và thử nghiệm các giải pháp còn Open API tạo ra nền tảng mở để tích hợp thêm các tiện ích mới.
Trong đại dịch Covid-19, nhờ triển khai dịch vụ đăng ký thẻ qua website, lượng thẻ bán qua kênh online của VIB chiếm tới 20% số thẻ mới được phát hành. Con số này bằng 1/4 so với tổng lượng thẻ do 5.000 nhân viên ngân hàng kiếm về theo cách thức truyền thống.
Với Ngân hàng TMCP Quân đội MBBank, chuyển dịch số đang là trọng tâm của doanh nghiệp này với mục tiêu tăng thêm 10 triệu khách hàng mới và 90% giao dịch của ngân hàng sẽ dựa trên nền tảng số.
Theo ông Hoàng Minh Tuấn - Phó Giám đốc khối CNTT của MBBank, để đạt mục tiêu này, MBBank đang đẩy mạnh việc tự động hóa quy trình và triển khai các giải pháp về robotic. Theo đó, toàn bộ quy trình đối soát thẻ, đổ lương theo lô và một số công việc có tính chất chu kỳ đã được MBBank vận hành bằng công nghệ robotic.
Khi triển khai dịch vụ tài khoản số đẹp, chỉ sau 3 tháng, MBBank đã thu hút được 400.000 khách hàng mở tài khoản mới. Với việc gia tăng lượng khách hàng lớn như vậy, MBBank đã phải xác thực điện tử (eKYC) mới có thể giải quyết được tình trạng tắc nghẽn. Hiện nay, toàn bộ nhu cầu mở tài khoản, thanh toán đều được xác thực bằng eKYC.
Đại diện Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn cho biết đơn vị này đang vận hành hệ thống cảng điện tử, 5 năm tới sẽ xây cảng tự động hóa và hướng tới cảng thông minh. Ảnh: Trọng Đạt Với đại diện Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn, đơn vị này đã số hóa quy trình hoạt động bằng việc đưa vào vận hành hệ thống cảng điện tử. Trước đây, mỗi ngày có hàng chục ngàn lượt người ra vào cảng để làm thủ tục trực tiếp, với hệ thống cảng điện tử, lượng người đến cảng đã giảm 90% nhờ toàn bộ thủ tục đều được thực hiện online.
Trong khi đó, Đài truyền hình Việt Nam (VTV) chọn việc lấy khán giả làm mục tiêu và cung cấp dịch vụ xem truyền hình đa nền tảng.
Chia sẻ kỹ hơn về định hướng của mình, ông Đinh Đắc Vĩnh - Phó TGĐ phụ trách CNTT (Đài truyền hình Việt Nam) cho biết, VTV đang phát triển các kỹ thuật thu thập dữ liệu khán giả xem truyền hình và phân tích hành vi của họ.
“Chỉ cần khán giả thực hiện hành vi tìm kiếm hay xem chương trình, hệ thống của VTV sẽ thu thập và phân tích dữ liệu. Chúng tôi đang hướng tới việc cá nhân hóa dịch vụ để tăng tính kết nối với khán giả xem truyền hình.", ông Vĩnh nói.
Theo ông Đinh Đắc Vĩnh - Phó TGĐ phụ trách CNTT Đài truyền hình Việt Nam, VTV thực hiện chuyển đổi số bằng cách cá nhân hóa dịch vụ cho khán giả xem truyền hình. Ảnh: Trọng Đạt Các kiến nghị để đẩy nhanh chuyển đổi số tại Việt Nam
Theo ông Ngô Diên Hy, Giám đốc Công ty Công nghệ thông tin VNPT, để thúc đẩy chuyển đổi số, chúng ta cần phải giải quyết vấn đề về dịch vụ xác thực cho khách hàng cá nhân.
Việc cấp chữ ký số cá nhân để thực hiện giao dịch ký hợp đồng điện tử sẽ là mô hình đột phá trong thời gian sắp tới. Tuy nhiên, nếu cung cấp chữ ký số theo gói dịch vụ 1 năm như hiện nay sẽ không có ai sử dụng cả. Do vậy, ông Hy gợi ý với Ban Kinh tế Trung ương về việc sớm triển khai dịch vụ chữ ký số dùng một lần để thúc đẩy chuyển đổi số.
Ông Ngô Diên Hy, Giám đốc Công ty Công nghệ thông tin VNPT đề nghị thúc đẩy việc cung cấp dịch vụ chữ ký số cá nhân dùng một lần để đẩy nhanh chuyển đổi số. Ảnh: Trọng Đạt Có quan điểm gần giống với VNPT, ông Tào Đức Thắng - Phó TGĐ tập đoàn Viettel kiến nghị các cơ quan chức năng sớm có chính sách định danh số cho người dân. Bên cạnh đó, ông Thắng muốn thúc đẩy xây dựng hành lang pháp lý cho việc khai thác và sử dụng dữ liệu, tránh tình trạng quy định không rõ ràng dẫn đến việc doanh nghiệp vô tình vi phạm.
Theo ông Nguyễn Xuân Tuấn - Trưởng ban Viễn thông và CNTT tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), khi thực hiện các dự án đầu tư CNTT, rất khó để xác định được mức độ hiệu quả. Điều này là bởi CNTT chỉ là hệ thống hỗ trợ việc sản xuất chứ không trực tiếp sinh ra doanh thu.
Do vậy, ông Tuấn kiến nghị sửa các định mức liên quan đến đầu tư cho CNTT, ví dụ như doanh nghiệp được đầu tư bao nhiêu % doanh thu để phát triển. Nếu đầu tư cho CNTT phải phân tích hiệu quả và bao giờ thu hồi vốn thì rất khó có thể thực hiện, ông Tuấn nói.
Ông Nguyễn Xuân Tuấn - Trưởng ban Viễn thông và CNTT tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) chia sẻ những khó khăn về công tác tài chính khi đầu tư cho CNTT. Ảnh: Trọng Đạt Cùng quan điểm này, ông Trần Công Quỳnh Lâm - Phó TGĐ kiêm Giám đốc CNTT Ngân hàng Vietinbank cho rằng, việc đầu tư cho CNTT không chắc sẽ đem lại hiệu quả. Nếu phải đem lại hiệu quả thì sẽ không ai dám đầu tư công nghệ mới, từ đó hạn chế sự sáng tạo. Do vậy, Việt Nam cần phải có định mức cho hoạt động đầu tư công nghệ (R&D) để nghiên cứu, thử nghiệm.
Theo ông Lâm, các ngân hàng đang rất vướng trong vấn đề hợp tác với công ty fintech hoặc các start-up. Quy định của Luật Đấu thầu yêu cầu đối tác phải có 3 năm tài chính không lỗ, đây là điều bất khả thi đối với các công ty fintech, start-up hoặc ngay cả các sàn thương mại điện tử. Nếu với quy định này, các ngân hàng sẽ không thể phối hợp với các công ty fintech cũng như thúc đẩy sự phát triển của cá start-up.
Trọng Đạt
Doanh nghiệp Việt vươn mình, tiến thẳng lên 4.0 nhờ chuyển đổi số
Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Namdhari, 20h30 ngày 17/1: Đứt mạch toàn thắng
Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa Đỗ Công Anh là 1 trong 41 gương mặt điển hình tiên tiến được tôn vinh tại Đại hội thi đua yêu nước Bộ TT&TT lần thứ IV (2020 – 2025). Không phụ sự kỳ vọng của tập thể lãnh đạo Bộ TT&TT, với nền tảng chuyên môn vững chắc đã tích lũy được trong quá trình học tại Đại học Bách khoa Hà Nội cùng kinh nghiệm hơn 10 năm làm việc tại Bộ TT&TT, ông Công Anh đã cùng các cộng sự tại Cục Tin học hóa giải được nhiều bài toán khó trong xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, thúc đẩy chuyển đổi số tại Việt Nam.
Đối với các cán bộ, công chức, người lao động tại Cục Tin học hóa, từ ấn tượng ban đầu với một người lãnh đạo hòa đồng, nhiệt tình, qua gần 1 năm làm việc, họ càng nể phục ông Công Anh bởi năng lực chuyên môn sâu cùng tinh thần làm việc hết mình, không ngại khó ngại khổ để lăn lộn cùng đội ngũ kỹ thuật triển khai các nhiệm vụ.
Tại Cục Tin học hóa, Phó Cục trưởng Đỗ Công Anh giữ vai trò như một Giám đốc Công nghệ (CTO). “Cục trưởng đánh giá một số công việc đã làm tốt trong thời gian qua như thúc đẩy các bộ, ngành, địa phương triển khai Nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh (LGSP) theo cách làm mới hay việc phối hợp cùng các doanh nghiệp triển khai những ứng dụng CNTT phục vụ cho phòng, chống Covid -19 là những việc do Phó Cục trưởng Đỗ Công Anh trực tiếp phụ trách”, bà Lê Thu Hiền, Chánh Văn phòng Cục Tin học hóa chia sẻ.
Xử lý khối lượng công việc “khủng” bằng cách nghĩ, cách làm mới
Được điều động về làm việc tại Cục Tin học hóa ở thời điểm Cục gánh nhiều trọng trách nặng nề, hơn thế lại đúng vào giai đoạn đại dịch Covid-19 bùng phát và lan rộng trên toàn cầu, Phó Cục trưởng Đỗ Công Anh cho biết khối lượng công việc ông và các cộng sự phải thực hiện vô cùng nhiều.
“Ngoài việc chuyên môn là nền tảng số, chuyển đổi số, chính phủ số, nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu, dịch vụ công trực tuyến... thì còn có thêm các nhiệm vụ về sử dụng công nghệ trong phòng chống dịch Covid-19 nên công việc nhiều hơn gấp đôi. Từ Tết đến giờ, chúng tôi hầu như không có ngày nghỉ và chuyện hàng ngày phải làm đến tối muộn hay làm cả Thứ bảy, Chủ nhật khá thường xuyên”, ông Công Anh chia sẻ.
Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa Đỗ Công Anh (ngoài cùng bên trái) cùng các chuyên gia tham gia phát triển ứng dụng hỗ trợ phòng chống Covid-19 tại một buổi làm việc với Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam. Cũng bởi thế, vị Phó Cục trưởng nhấn mạnh rằng, để thực hiện được các yêu cầu, nhiệm vụ lãnh đạo Chính phủ, Bộ TT&TT giao, cần thay đổi tư duy, cách nghĩ để tìm ra cách làm mới, làm khác trước.
Lấy dẫn chứng từ thực tế tại Bộ TT&TT, ông Công Anh nhận định, bằng cách huy động, hiệu triệu sự góp sức của cộng đồng doanh nghiệp công nghệ, chỉ trong một thời gian ngắn, các sản phẩm, giải pháp công nghệ hỗ trợ phòng, chống Covid-19 “Make in Vietnam” đã liên tục được cho ra mắt.
Trong quá trình đồng hành cùng doanh nghiệp công nghệ Việt phát triển các ứng dụng phòng chống Covid-19, đến giờ ông Công Anh vẫn nhớ kỷ niệm của những lần liên tục “trắng đêm” gấp rút hoàn thành các app khai báo y tế NCOVI, Vietnam Health Declaration trong vẻn vẹn 48 tiếng; tham vấn ý kiến các chuyên gia trong và ngoài nước để từng bước hoàn thiện ứng dụng phát hiện tiếp xúc gần Bluezone hỗ trợ truy vết người nhiễm, nghi nhiễm Covid-19; hay quá trình liên hệ, kết nối với Google, Apple để đưa các ứng dụng hỗ trợ phòng chống Covid-19 của Việt Nam lên 2 kho ứng dụng phổ biến Google Play và Apple Store.
Ông Đỗ Công Anh trong buổi giao lưu với độc giả VietNamNet về ứng dụng Bluezone Đại dịch Covid-19 đã được Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhận định là cú hích lớn, cơ hội trăm năm cho ngành CNTT, đặc biệt là cơ hội để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số quốc gia. Cũng vì thế, trong giai đoạn chống dịch, nhiều nền tảng “Make in Vietnam” giúp các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp chuyển dịch nhanh lên môi trường số đã được Bộ TT&TT cho ra mắt và bảo trợ truyền thông.
“Cách làm mới này xuất phát từ cách nghĩ “không chỉ là cơ quan quản lý nhà nước mà còn có vai trò dẫn dắt các doanh nghiệp số tham gia vào chuyển đổi số quốc gia”. Thời gian qua, thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ TT&TT, Cục Tin học hóa đã tổ chức đều đặn Ngày thứ Sáu công nghệ với các sự kiện ra mắt nền tảng công nghệ, bước đầu có tiếng vang. Nhiều tổ chức, doanh nghiệp, startup chủ động tham gia, vừa xây dựng, triển khai các nền tảng phục vụ chuyển đổi số quốc gia, vừa hỗ trợ cộng đồng, xã hội để đưa cuộc sống trở lại bình thường”, ông Công Anh cho hay.
Ông Công Anh và các lãnh đạo Cục Tin học hóa hiện nay thường xuyên hỗ trợ các cơ quan, đơn vị giải quyết các vướng mắc qua phương thức họp trực tuyến hàng ngày. Vị Phó Cục trưởng cũng cho rằng, nếu không thay đổi cách nghĩ để tìm ra giải pháp, cách làm mới thì ngay một số chỉ tiêu quan trọng về xây dựng Chính phủ điện tử cũng rất khó có thể hoàn thành.
Lý giải rõ hơn về nhận định trên, ông Công Anh phân tích, dữ liệu vô cùng quan trọng trong phát triển Chính phủ số thời gian tới. Và để kết nối, liên thông dữ liệu giữa các bộ, ngành, địa phương thì việc mỗi bộ, tỉnh cần có nền tảng LGSP là rất quan trọng. Vì thế tại Nghị quyết 17, Chính phủ đã yêu cầu trong năm 2020 tất cả các bộ, tỉnh phải có nền tảng LGSP và kết nối với nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia (NGSP).
Tuy nhiên, thực tế đến cuối 2019, đầu năm 2020 mới chỉ có 25 bộ, tỉnh có nền tảng LGSP. Nhiều địa phương chưa có nguồn kinh phí để làm.
“Để hoàn thành nhiệm vụ Chính phủ, Bộ trưởng giao, chúng tôi nâng cấp Nền tảng quốc gia, qua đó có thể cung cấp hạ tầng, giải pháp cho các bộ, ngành, địa phương sử dụng. Tức là về hạ tầng, máy chủ được cung cấp trên hạ tầng Cloud của Cục; Nền tảng NGSP quốc gia được nâng cấp và cung cấp các LGSP cho địa phương.
Với cách thức này, địa phương dùng được một số tính năng cơ bản như khai thác được cơ sở dữ liệu doanh nghiệp, cơ sở dữ liệu hộ tịch, các cơ sở dữ liệu quốc gia... Từ đó, các đơn vị sẽ hiểu rõ tác dụng của LGSP để có kế hoạch đầu tư, xây dựng”, ông Công Anh kể.
Với cách làm trên, tính đến ngày 23/9/2020, đã có 23 bộ, ngành và 57 địa phương có nền tảng LGSP, đạt tỷ lệ gần 87%, tăng 84% so với năm 2018 và gấp hơn 3,2 lần so với năm 2019.
Nhấn mạnh việc triển khai theo cách làm mới trên thực tế cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, ông Công Anh chia sẻ thêm: “Khó hơn cả là sự phối hợp và làm việc đồng thời với tất để các đơn vị để cùng đồng thuận và thực hiện cách làm mới. Trong giai đoạn Covid-19, Cục đã thiết lập các kênh làm việc trực tiếp với tất cả địa phương, xuyên suốt đến tận cấp xã, thường xuyên tổ chức nhiều cuộc họp trực tuyến, giải quyết nhanh công việc chỉ trong vòng nửa tiếng. Chính vì vậy, quá trình phối hợp triển khai công việc chuyên môn đã dần diễn ra thuận lợi và trôi chảy”.
Những nỗ lực của Bộ TT&TT, Cục Tin học hóa đã được Thủ tướng Chính phủ ghi nhận, đánh giá cao. Trong kết luận hội nghị trực tuyến của Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử với các Ban Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử bộ, ngành, địa phương vào ngày 26/8, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhận định: “Bộ TT&TT đã có sáng kiến hay, hằng tuần tổ chức lễ ra mắt các nền tảng để tôn vinh, quảng bá sản phẩm Việt Nam... Bên cạnh đó, xuất hiện các cách làm mới có thể nhân rộng để đẩy nhanh triển khai Chính phủ số, chuyển đổi số như mạnh dạn thay đổi cách thức làm việc, dùng thử, trải nghiệm ứng dụng công nghệ mới, khi có hiệu quả triển khai chính thức ngay; phát triển các ứng dụng Chính phủ điện tử dựa trên mô hình nền tảng dùng chung để rút ngắn thời gian, chi phí triển khai, tăng cường kết nối, chia sẻ dữ liệu...”.
Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa Đỗ Công Anh là 1 trong 41 gương mặt điển hình tiên tiến được tôn vinh tại Đại hội thi đua yêu nước Bộ TT&TT lần thứ IV (2020 – 2025) được tổ chức ngày 12/10/2020.
Ông Đỗ Công Anh, Thạc sĩ CNTT chuyên ngành Khoa học máy tính. Ông là người đã tham gia hoặc chủ trì tham mưu, nghiên cứu, xây dựng trình Bộ TT&TT trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành các văn bản quan trọng trong lĩnh vực ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử tiêu biểu như: Nghị định 47/2020 về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước, trong đó quy định rõ quy trình kết nối, chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước; Quyết định 20/2020 về mã định danh điện tử của các cơ quan, tổ chức phục vụ kết nối, chia sẻ dữ liệu của các bộ, ngành, địa phương...; Trình Thủ tướng Chính phủ xem xét ban hành phương án phát triển Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia; Đề án tái cấu trúc hạ tầng CNTT, xây dựng một số nền tảng dùng chung phục vụ kết nối, chia sẻ dữ liệu cho Chính phủ điện tử.
Ông Công Anh còn tham gia triển khai các ứng dụng CNTT phục vụ cho phòng chống Covid-19; ra mắt nhiều nền tảng số “Make in Vietnam” phục vụ phát triển Chính phủ điện tử và giúp doanh nghiệp, người dân thực hiện chuyển đổi số.
Vân Anh
Đợt dịch Covid-19 thứ 2 được kiểm soát, người dân vẫn cần cài ứng dụng Bluezone
Tuy làn sóng thứ hai của dịch Covid-19 tại Việt Nam đã cơ bản được kiểm soát song Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT khuyến nghị người dân vẫn cần cài đặt, sử dụng các ứng dụng CNTT để phòng chống dịch, trong đó có ứng dụng Bluezone.
">“Để giải quyết những nhiệm vụ “bất khả thi”, buộc phải có cách nghĩ, cách làm mới”
- Mẹ con cô Đào Thị Mạc (49 tuổi) và em Dương Tuấn Mạnh (15 tuổi, xã Đại Bình, huyện Đầm Hà, Quảng Ninh) là nhân vật trong bài viết "Xót cảnh goá phụ ung thư nén nỗi đau riêng chăm con trai bệnh nặng" vừa được bạn đọc báo VietNamNet ủng hộ 20.775.000 đồng.
Tóc cô Mạc đã rụng hết trong quá trình chữa bệnh ung thư Cầm số tiền trên tay, cô Mạc xúc động bày tỏ: "Chẳng biết nói gì hơn là cảm ơn các tấm lòng hảo tâm và báo VietNamNet đã giúp đỡ mẹ con tôi. Khoản tiền này phần nào giúp gánh nặng kinh tế gia đình tôi nhẹ đi, không còn cảnh thức đêm suy nghĩ vay mượn".
Cô Mạc cho biết, sau khi phẫu thuật cắt phần vú trái vì ung thư, qua nhiều lần xạ trị và truyền hoá chất mái tóc cô đã rụng hết.
"Một tháng tôi lên viện điều trị hoá chất 1 lần, mỗi lần đều phải vay mượn hơn 4 triệu, tiền ăn uống sinh hoạt hàng ngày đều phải tiết kiệm dành hết cho con trai, nhiều khi sức khoẻ không đảm bảo do suy nhược, các bác sỹ lại phải hẹn hôm sau lên truyền hoá chất", cô Mạc tâm sự.
Đại diện báo VietNamNet trao số tiền bạn đọc ủng hộ đến mẹ con cô Mạc Về phần con trai cô, em Mạnh được xuất viện hôm 8/5 sau gần 1 tháng điều trị ổ cặn màng phổi dày dính bên phải nhiễm trùng tại BV Đa khoa tỉnh Quảng Ninh. Tuy nhiên 1 tuần sau, khi tái khám trở lại, em Mạnh được chuẩn đoán viêm màng phổi và phải chuyển sang BV Lao và Phổi Quảng Ninh để điều trị.
Đến nay, bệnh tình em Mạnh đã phần nào thuyên giảm, nhưng vẫn phải nằm 1 tháng theo dõi ở bệnh viện. Hàng ngày em đều phải đi tập thở để giãn màng phổi, không gây biến chứng.
Lau khẽ những giọt nước mắt, cô Mạc cho hay, cô nhập viện từ ngày 21/4 sau khi phát hiện bị ung thư vú bên trái, phải phẫu thuật cắt bỏ và điều trị hoá chất.
Phạm Công
Mẹ mất đột ngột, 3 đứa trẻ đói khát thẫn thờ bên người cha nghèo khó
Cho đến lúc này, anh Hoan vẫn đau đáu khoảnh khắc con trai cất tiếng khóc chào đời. Đó cũng là giây phút anh vĩnh viễn mất đi người vợ của mình.
">Goá phụ ung thư chăm con viêm màng phổi được bạn đọc ủng hộ
Thời gian bộc lộ triệu chứng của Kyle Limper rât ngắn. Ảnh: Miami Herald Kyle được đưa đến một bệnh viện ở Philadelphia. Các bác sĩ phát hiện mọi cơ quan của cậu đang dần ngừng hoạt động do bệnh bạch cầu. Ông Ken Limper chia sẻ: “Mọi chuyện dường như là một cơn ác mộng. Mỗi lần chúng tôi vào phòng cháu, bệnh tình càng ngày càng tệ hơn”.
Theo Miami Herald, Kyle qua đời vì nhiễm trùng máu cùng ngày nhập viện. Lễ tang diễn ra ngày 25/4, tại nhà tang lễ McElvarr ở Philadelphia.
Theo Hiệp hội Ung thư Mỹ, bạch cầu là bệnh ung thư phổ biến nhất ở trẻ em, chiếm gần 1/3 số trường hợp. Nguyên nhân của bệnh bạch cầu ở trẻ em vẫn chưa được rõ. Hiệp hội Ung thư Mỹ cho biết hầu hết trẻ em mắc bệnh không có bất kỳ yếu tố nguy cơ nào đã biết.
Đây là một dạng ung thư máu (bao gồm cả tủy xương và hệ bạch huyết) do tế bào bất thường của tủy xương sinh sản quá nhiều. Các triệu chứng thường mờ nhạt và không điển hình, đôi khi giống cảm cúm.
Một số dấu hiệu bao gồm sốt, ớn lạnh, mệt mỏi kéo dài, sụt cân ngoài ý muốn, sưng hạch bạch huyết, dễ chảy máu cam hoặc bầm tím, xuất huyết dưới da, đổ mồ hôi đêm, đau nhức xương.
Một người bạn thời thơ ấu mô tả Kyle là người yêu thương, quan tâm và luôn ở bên bạn bè. Cậu theo học trường trung học Penn Treaty và là thành viên của đội bóng. “Kyle dành tình yêu cho thể thao và học tập khi luôn đạt điểm A và nhiều lần được vinh danh”, cáo phó của gia đình viết.
Ho ra máu có phải mắc ung thư phổi không?
Nhiều người khi bị ho ra máu rất lo lắng nguy cơ ung thư hoặc bệnh nghiêm trọng. Bài trắc nghiệm sau giúp hiểu đúng về nguyên nhân, khi nào nên đi khám nếu bị ho ra máu.">Thiếu niên 16 tuổi mất ngay trong ngày nhận chẩn đoán ung thư máu