您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Dấu hiệu trẻ mắc Covid
NEWS2025-02-25 01:14:49【Thế giới】1人已围观
简介Bé T.A.N.(17 tháng tuổi,ấuhiệutrẻmắltd v league Nam Từ Liêm, Hà Nội) là một trong những bệnh nhltd v leagueltd v league、、
Bé T.A.N.(17 tháng tuổi,ấuhiệutrẻmắltd v league Nam Từ Liêm, Hà Nội) là một trong những bệnh nhi Covid-19 phải nhập viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương điều trị. Chị N.T.N.Q. mẹ của bé N. cho hay, thời gian cách ly tại nhà, cháu có biểu hiện sốt cao liên tục, khó thở, thở rút lõm ngực, sốt mê man. Gia đình ngay lập tức đưa cháu vào Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, sau đó được chuyển đến Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương.
Theo bác sĩ Nguyễn Thành Lê, Phó Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Khoa được bệnh viện giao cho 80 giường điều trị trẻ mắc Covid-19, tuy nhiên hiện nay đã có khoảng hơn 100 bệnh nhi. Số lượng trẻ nhập viện rất đông, tăng đột biến từ trước đến nay. “Trước chỉ lẻ tẻ vài ca, đợt này số lượng bệnh nhi tăng nhanh. Có những ngày cao điểm là hơn 20 trẻ”, bác sĩ thông tin.
Bác sĩ cho biết, đa phần trẻ nhập viện có triệu chứng sốt cao liên tục, kèm theo dấu hiệu li bì, bỏ ăn, bỏ bú, co giật, một số trẻ suy hô hấp. Các bệnh nhi đều được phân ở tầng 2, cần sự can thiệp của y tế.
Cũng theo Phó Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, mặc dù tỷ lệ trẻ mắc Covid-19 diễn biến nặng thấp hơn so với người lớn, tuy nhiên, số lượng tăng nhanh nên số trẻ em diễn biến nặng cũng sẽ tăng. Các trẻ diến tiến nặng thường xảy ra ở nhóm có bệnh nền như thận, bệnh về huyết học, cơ địa béo phì.
“Hầu hết trẻ mắc Covid-19 những ngày đầu là sốt. Vì vậy, chúng tôi khuyến cáo cha mẹ hãy bình tĩnh, không nhất thiết phải đưa con đến cơ sở y tế ngay lập tức mà hãy làm theo các cách hướng dẫn của Bộ Y tế như sốt thì dùng hạ sốt. Theo dõi nếu trẻ có những dấu hiệu nặng thì cần đến ngay cơ sở y tế”, bác sĩ đưa ra khuyến cáo.
Trong gia đình có người bị F0, phụ huynh cần hướng dẫn trẻ thực hiện tốt 5K để hạn chế nguy cơ lây nhiễm. Nếu trẻ sốt, có thể cho uống hạ sốt, khi con ho thì dùng các chế phẩm ho thông thường và chăm sóc trẻ đảm bảo ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng. Tuyệt đối không nên tự mua thuốc kháng virus hoặc các thực phẩm chức năng không rõ nguồn gốc, không được Bộ Y tế cấp phép cho trẻ uống để tránh “tiền mất tật mang”.
![]() |
Trẻ mắc Covid-19 điều trị tại khoa Nhi, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương - Ảnh: M.T |
Theo “Hướng dẫn chăm sóc tại nhà đối với trẻ mắc Covid-19" mới được Bộ Y tế ban hành, khi có bất kỳ một trong các dấu hiệu sau cần báo nhân viên y tế hoặc đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để khám, chữa bệnh.
Với nhóm trẻ dưới 5 tuổi:
- Tinh thần: trẻ quấy khóc không chịu chơi, không hóng chuyện hoặc li bì, hoặc co giật
- Sốt cao liên tục >39 độ C và khó hạ thân nhiệt bằng các phương pháp như dùng thuốc hạ sốt + chườm/lau người bằng nước ấm. Hoặc sốt không cải thiện sau 48h
- Trẻ thở nhanh hơn so với tuổi: Trẻ < 2 tháng khi thở ≥ 60 lần/phút; Trẻ từ 2 tháng đến < 12 tháng khi thở ≥ 50 lần/phút; Trẻ từ 12 tháng đến < 5 tuổi khi thở ≥ 40 lần/phút
- Trẻ thở bất thường: Khó thở, thở phập phồng cánh mũi, co kéo hõm ức, cơ liên sườn...
- Dấu hiệu mất nước: môi se, mắt trũng, khát nước, tiểu ít...
- Tím tái
- SpO2 < 96% (nếu có máy đo SpO2)
- Nôn mọi thứ
- Trẻ không bú được hoặc không ăn, uống được
- Trẻ mắc thêm các bệnh khác như: sốt xuất huyết, tay chân miệng...
- Bất kỳ tình trạng bất ổn nào của trẻ em mà thấy cần cấp cứu.
Với nhóm trẻ từ 5 tuổi trở lên:
- Cảm giác khó thở
- Ho thành cơn không dứt
- Không ăn/uống được
- Sốt cao không giảm hay sốt không cải thiện sau 48 giờ
- Nôn mọi thứ
- Đau tức ngực
- Tiêu chảy
- Trẻ mệt, không chịu chơi
- SpO2 < 96% (nếu có máy đo SpO2 )
- Thở nhanh: Nhịp thở của trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi: ≥ 30 lần/phút, trẻ từ 12 tuổi: ≥ 20 lần/phút
- Thở bất thường: co kéo hõm ức, liên sườn...
- Bất kỳ tình trạng bất ổn nào của trẻ em mà thấy cần cấp cứu.
Nguyễn Liên

Những bệnh viện tại Hà Nội điều trị trẻ mắc Covid-19
Sở Y tế Hà Nội vừa có công văn điều chỉnh việc phân luồng tiếp nhận, điều trị người bệnh Covid-19, trong đó có đối tượng bệnh nhi.
很赞哦!(89888)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Los Angeles Galaxy vs San Diego, 07h00 ngày 24/2: Ra ngõ gặp núi
- Bộ đôi sản phẩm Aspa Lady giúp lưu giữ tuổi xuân cho phụ nữ
- Nam bệnh nhân ở Bình Định hiến giác mạc sau khi chết não
- Sạt lở đất ở Hà Giang: 2 bệnh viện tuyến trên hỗ trợ cứu người bị nạn
- Soi kèo phạt góc Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2
- Game bài vuongquocxen và những đặc điểm nổi bật của game
- TikToker uống nước muối đặc mỗi ngày để chữa bệnh: Bác sĩ nói gì?
- Top thực phẩm bạn nên ăn để thận khỏe
- Nhận định, soi kèo Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2: Đâu dễ cho bầy ong
- Nổ hũ Sanhu 777
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2
Đi bộ nhanh có thể là một chỉ báo sức khỏe tim mạch của bạn trong tương lai (Ảnh: Shutterstock).
"Nếu thể lực và mức độ hoạt động của bạn cao, sức khỏe tim mạch của bạn có xu hướng tốt hơn. Tốc độ đi bộ có thể phản ánh hiệu ứng đó", ông chia sẻ.
Một lợi ích tiềm năng khác của việc theo dõi tốc độ của bạn là gì? Nếu bạn bắt đầu đi chậm hơn trước đây hoặc cảm thấy như mình đang vật lộn để làm những gì từng dễ dàng, thì đó có thể là triệu chứng tinh tế của một vấn đề lớn hơn.
"Hãy coi việc đi bộ như một bài kiểm tra căng thẳng mà bạn có thể làm hàng ngày. Nếu bạn nhận thấy những thay đổi, điều đó có thể giúp bác sĩ biết được điều gì đó đang xảy ra với sức khỏe của bạn", Tiến sĩ Sarraju gợi ý.
Bức tranh toàn cảnh về sức khỏe tim mạch
Bài tập tim mạch rất quan trọng, nhưng có rất nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến sức khỏe tim mạch của bạn.
Ví dụ, thực phẩm bạn ăn cũng tạo nên sự khác biệt trong hoạt động của tim và hệ thống tim mạch. Ăn thực phẩm lành mạnh hơn và máu sẽ lưu thông tốt hơn qua cơ thể bạn. Ngược lại, ăn nhiều bánh rán và bánh kẹp phô mai, các bộ phận sẽ bị tắc nghẽn.
Hút thuốc cũng có thể gây hại cho tim. Tương tự như vậy đối với việc uống quá nhiều rượu. Tránh cả hai có thể giúp tim đập khỏe mạnh.
"Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tim mạch. Không chỉ là cố gắng đạt được tốc độ đi bộ nhất định để không có điều gì xấu xảy ra mà là cố gắng làm tốt nhất có thể mỗi ngày trong tất cả các lĩnh vực này để bảo vệ trái tim của bạn", Tiến sĩ Sarraju lưu ý.
Tầm quan trọng của hoạt động
Có một câu nói mới đang trở nên phổ biến: Ngồi là hút thuốc mới. Đây là một cách nhanh chóng để nhấn mạnh rằng lối sống ít vận động có thể góp phần gây ra một danh sách dài các vấn đề sức khỏe, bao gồm cả bệnh tim.
Đó là lý do tại sao Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ khuyến nghị bạn nên tập thể dục cường độ vừa phải, giúp tim đập nhanh ít nhất 150 phút mỗi tuần để giữ cho tim khỏe mạnh. Đi bộ nhanh được phân loại là hoạt động có cường độ vừa phải.
Thật không may, chỉ có khoảng 1 trong 5 người lớn và thanh thiếu niên thường xuyên đạt được mục tiêu tập thể dục hàng tuần đó. Tiến sĩ Sarraju cho biết đi bộ có thể là một cách tốt để đảo ngược xu hướng đó.
Bạn cũng nên trao đổi với bác sĩ trước khi bắt đầu một thói quen tập thể dục, đặc biệt là nếu bạn có bất kỳ vấn đề sức khỏe nào hiện có. Họ thậm chí có thể kê cho bạn một đơn thuốc tập thể dục để làm việc với một nhà sinh lý học tập thể dục để thiết kế một chương trình.
Tiến sĩ Sarraju nhấn mạnh rằng: "Di chuyển nhiều hơn sẽ tốt hơn là di chuyển ít hơn. Và một khi đứng dậy và đi bộ một chút, bạn có thể thấy mình nỗ lực hơn và trở nên khỏe hơn trong quá trình này. Bạn sẽ thấy và cảm nhận được sự tiến triển".
Và trái tim cũng sẽ tốt hơn nhờ điều đó.
Những lợi ích về mặt thể chất của việc đi bộ
Theo Today, nhiều hệ thống trong cơ thể có thể được hưởng lợi từ việc đi bộ. Đi bộ có thể giúp:
- Cải thiện sức khỏe và chức năng tim mạch.
- Tăng khả năng hiếu khí, sử dụng oxy để trao đổi chất nhằm tạo năng lượng khi chạy.
- Cải thiện huyết áp.
- Kiểm soát lượng đường trong máu và giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
- Tăng cường quá trình trao đổi chất.
- Duy trì cân nặng.
- Giảm nguy cơ mắc bệnh viêm xương khớp.
- Duy trì khả năng vận động.
Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ khuyến nghị nên hoạt động thể chất với cường độ vừa phải trong 150 đến 300 phút một tuần. Vì vậy, 30 phút đi bộ nhanh trong 5 ngày một tuần sẽ giúp bạn đạt đến mức thấp nhất trong phạm vi đó.
Nếu đi bộ để kiểm soát cân nặng hoặc giảm cân, có lẽ bạn sẽ muốn đi bộ lâu hơn. Bạn nên đi bộ từ 45 đến 60 phút hầu hết các ngày. Tuy nhiên, bạn không nhất thiết phải đi cùng lúc, có thể đi bộ 30 phút vào buổi sáng và đi bộ 20 phút sau bữa tối cũng được.
Nghiên cứu cho thấy, tốc độ đi bộ trung bình 3-4,8km/giờ có liên quan đến nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 thấp hơn 15% so với người đi bộ nhàn nhã 3km/giờ hoặc khoảng 60 bước mỗi phút bất kể khoảng cách đi được.
Chọn tốc độ đi bộ khá nhanh 5-6,5km/giờ hoặc 80-120 bước mỗi phút sẽ giúp giảm 24% nguy cơ tiểu đường. Đi bộ nhanh với tốc độ 6,5km/giờ hoặc nhanh hơn (hơn 120 bước mỗi phút) có nguy cơ thấp hơn 39%.
">Tốc độ đi bộ dự báo sức khỏe trái tim?
U xơ tử cung không phải ung thư (Ảnh: Sog).
Nhiều phụ nữ mắc u xơ nhưng không biểu hiện triệu chứng
Tin tốt là u xơ tử cung chỉ thực sự cần phải điều trị nếu nó gây ra các triệu chứng nghiêm trọng. Trên thực tế hầu hết những phụ nữ mắc u xơ tử cung đều không biểu hiện triệu chứng gì.
Theo các chuyên gia, nếu một phụ nữ mắc u xơ tử cung không xuất hiện triệu chứng, người này có thể không cần phải điều trị miễn là nguy cơ mắc ung thư tử cung của người đó được đánh giá là thấp.
Cắt bỏ tử cung không còn là lựa chọn điều trị duy nhất
Với sự phát triển của y học hiện nay, có rất nhiều các liệu pháp mới có thể được sử dụng để làm teo nhỏ hoặc làm chậm lại sự phát triển của khối u xơ, bao gồm: liệu pháp hormon, liệu pháp siêu âm hay thủ thuật cắt bỏ u cơ (myomectomy) chỉ loại bỏ các u xơ mà không làm ảnh hưởng đến tử cung.
Nếu khối u xơ không cần thiết phải loại bỏ, những biện pháp điều trị khác có thể giúp giảm các triệu chứng như: sử dụng thuốc giảm đau (ibuprofen), sử dụng viên uống tránh thai hay sử dụng sóng cao tần để phá hủy mô.
Triệu chứng thường gặp nhất của u xơ tử cung là ra máu nhiều trong chu kỳ
Những phụ nữ mắc u xơ tử cung thường bị ra rất nhiều máu, thậm chí máu bị vón cục trong mỗi chu kỳ kinh nguyệt. U xơ cũng có thể gây xuất huyết giữa các chu kỳ, cảm giác buồn tiểu, đau vùng chậu, chướng bụng hay đau khi quan hệ.
Phụ nữ mắc u xơ tử cung vẫn có thể mang thai nhưng khó khăn hơn bình thường
Hầu hết phụ nữ với căn bệnh u xơ tử cung vẫn có thể mang thai được nhưng cũng dễ gặp phải một số biến chứng. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng một số dạng u xơ tử cung có thể làm thay đổi kích thước và hình dạng tử cung, gây ảnh hưởng đến khả năng thụ thai của người phụ nữ - mặc dù các chuyên gia ước tính chỉ khoảng 1-2% trường hợp u xơ tử cung là bị vô sinh.
Căn bệnh u xơ tử cung còn làm nguy cơ sinh mổ của người mẹ cao gấp 6 lần bình thường và dễ bị xuất huyết nghiêm trọng sau sinh.
Các nhà khoa học không biết chính xác nguyên nhân gây bệnh
Cơ chế chính xác gây u xơ tử cung vẫn chưa được làm sáng tỏ. Nghiên cứu hiện nay nghiêng chủ yếu về tác động của các hormon như estrogen và progesterone, bởi các khối u hiếm khi xuất hiện trước kỳ kinh đầu tiên và sau thời kỳ mãn kinh. Stress, chế độ dinh dưỡng và các yếu tố thuộc môi trường có thể đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành của u xơ tử cung.
">Những điều cần biết về u xơ tử cung
Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm, do ký sinh trùng plasmodium gây nên (Ảnh: CDC Quảng Bình).
Ngay khi phát hiện ca bệnh, CDC Quảng Bình chỉ đạo Trung tâm Y tế huyện Bố Trạch giám sát các trường hợp tiếp xúc gần với bệnh nhân, đặc biệt là các thành viên trong gia đình và khu vực xung quanh nhà ở của bệnh nhân trong vòng 30 ngày, kể từ ngày bệnh nhân khởi phát bệnh, kịp thời xử lý không để dịch bệnh lây lan trong cộng đồng.
Theo bác sĩ Huỳnh Công Hùng, Trưởng Khoa khám, điều trị lao, bệnh phổi và phòng, chống bệnh truyền nhiễm, CDC Quảng Bình, sốt rét là một bệnh truyền nhiễm, do ký sinh trùng plasmodium gây nên, còn muỗi anophen là tác nhân lây lan dịch bệnh.
Các triệu chứng của bệnh sốt rét bao gồm: Sốt cao, đau đầu, nôn mửa, mệt mỏi và đau cơ. Các triệu chứng này thường xuất hiện sau khi bệnh bị muỗi đốt từ 8-25 ngày. Một số bệnh nhân có thể xuất hiện triệu chứng sưng phù và kém hấp thụ trong suốt thời gian bệnh diễn tiến. Nếu không được điều trị kịp thời, có thể dẫn đến tử vong.
">Trở về từ Thái Lan, người đàn ông nhập viện vì bệnh truyền nhiễm
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TPHCM (Ảnh: Hoàng Lê).
Bệnh nhân được hồi sức tích cực, thở máy, lọc máu, sử dụng kháng sinh và thuốc vận mạch. Tuy nhiên tình trạng nặng, bệnh nhân đã tử vong sau 6 giờ nhập viện.
Ngay sau khi nhận được thông tin, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố đã phối hợp với Trung tâm Y tế huyện Bình Chánh và Trạm Y tế xã Đa Phước đến nhà bệnh nhân để điều tra người tiếp xúc và thực hiện các biện pháp xử lý, phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm theo quy định.
Kết quả điều tra ghi nhận bệnh nhân đang sống cùng chồng tại một nhà trọ ở xã Đa Phước, huyện Bình Chánh và làm công nhân tại một công ty ở tỉnh Long An.
Kết quả điều tra cũng ghi nhận có 2 người tiếp xúc gần với bệnh nhân, cả 2 người đều chưa có triệu chứng nghi ngờ bệnh, đã được nhân viên y tế cấp kháng sinh dự phòng và hướng dẫn tự theo dõi sức khỏe, theo hướng dẫn của Bộ Y tế về giám sát và phòng, chống bệnh do não mô cầu.
Đồng thời, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố đã kích hoạt quy trình chia sẻ thông tin dịch bệnh giữa các tỉnh liên kết vùng để thông báo cho Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Long An phối hợp điều tra dịch tễ.
Bệnh do não mô cầu là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do vi khuẩn não mô cầu (Neisseria meningitidis) gây ra, thường gặp ở lứa tuổi trẻ và có khả năng gây thành dịch.
Bệnh lây truyền qua đường hô hấp, chủ yếu qua việc tiếp xúc trực tiếp với nguồn bệnh do hít phải dịch tiết mũi, hầu, họng bắn ra (người bệnh và người lành mang trùng) và dễ gây thành dịch lớn.
Bệnh do não mô cầu là bệnh truyền nhiễm nhóm B.
Bệnh có các thể lâm sàng như: Viêm màng não mủ, nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn, viêm khớp, viêm màng ngoài tim... Trong đó, viêm màng não mủ và nhiễm khuẩn huyết là thường gặp hơn.
Bệnh thường để lại di chứng nặng nề như chậm phát triển tinh thần, điếc, liệt với tỷ lệ 10-20%. Tỷ lệ tử vong có thể lên tới 8-15%.
Trong cộng đồng, tỷ lệ người mang vi khuẩn không có triệu chứng lâm sàng (người lành mang trùng) ở mũi, hầu, họng là 5-25%. Tỷ lệ này thậm chí còn cao hơn tại khu vực ổ dịch.
Bệnh thường xảy ra ở nơi tập trung đông người (nhà trẻ, trường học, ký túc xá, doanh trại...), người bị suy giảm miễn dịch hoặc đồng nhiễm khuẩn đường hô hấp.
Tại nước ta, bệnh lưu hành và được ghi nhận rải rác tại nhiều địa phương, thường gặp vào mùa đông - xuân.
Để phòng bệnh do não mô cầu, ngành y tế khuyến cáo người dân trong cộng đồng, đặc biệt tại những vùng có dịch lưu hành:
- Thực hiện tốt việc vệ sinh cá nhân: rửa tay thường xuyên bằng xà phòng, súc miệng, họng bằng các dung dịch sát khuẩn mũi họng thông thường.
- Ăn uống đủ chất dinh dưỡng, luyện tập, nâng cao thể trạng.
- Thực hiện tốt vệ sinh, thông khí nơi ở, nơi làm việc.
- Chủ động tiêm vaccine phòng bệnh tại các cơ sở y tế.
- Khi phát hiện dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh cần đi khám hoặc thông báo ngay cho cơ quan y tế gần nhất.
">TPHCM: Một phụ nữ tử vong do não mô cầu
Nổ hũ g86 win nơi mang đến nhiều lựa chọn cho game nổ hũ
Đánh giá game bài Sunwin