您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Borneo vs Arema, 20h30 ngày 10/12
NEWS2025-02-11 19:19:55【Bóng đá】2人已围观
简介ậnđịnhsoikèoBorneovsAremahngàbxh ngoại hạng anh mới nhất Nguyễn Quang Hải - bxh ngoại hạng anh mới nhấtbxh ngoại hạng anh mới nhất、、
很赞哦!(67938)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Deportivo Alaves vs Getafe, 20h00 ngày 9/2: Chưa thể thoát khỏi nhóm cầm đèn đỏ
- Ghét mẹ chồng, ghét cả 'tông ti' nhà chồng
- Uất đến phát khóc vì tật ngủ ngáy của chồng
- Phở biến tấu gây tranh cãi về cách gọi
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2: Khách dừng cuộc chơi
- Huyễn hoặc bản thân 'xin việc không cần bằng cấp'
- 'Công chúa tuyết' Cốc Ái Lăng tạo dáng với áo tắm
- Những trò đùa ngu dại của các ông bố bà mẹ
- Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Villarreal, 0h30 ngày 9/2: Chủ nhà sa sút
- Những người mộng mơ 'bằng cấp không quan trọng'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Espanyol, 0h30 ngày 10/2: Chờ đợi bất ngờ
JBL Tune Beam 2 có thiết kế cơ bản với nắp hộp được mở theo chiều ngang. Tai nghe in ear dạng đuôi dài, cho cảm giác đeo thoải mái. Thiết kế này cũng giúp sản phẩm bám chắc vào tai ngay cả khi vận động hay chạy bộ.
Đối với phiên bản màu đen, toàn bộ hộp sạc và tai nghe đều được hoàn thiện từ chất liệu nhựa nhám, giúp hạn chế tình trạng trầy xước trong quá trình sử dụng. Ngay phía trước có 3 vạch đèn hiển thị tình trạng pin của tai nghe. Điểm hạn chế là phần hộp sạc này không được trang bị phím cứng giúp thiết lập lại nhanh tai nghe.
">Đánh giá tai nghe JBL Tune Beam 2: Tính năng chống ồn cần cải thiện
Kia Gwangmyeong EVO là nhà máy đầu tiên chỉ sản xuất xe điện của tập đoàn ôtô Hyundai và có công suất hàng năm là 150.000 xe. Nơi đây sẽ xuất xưởng các mẫu xe điện Kia EV3 và EV4 mới.
Kia đã đầu tư 304,2 triệu USD vào cơ sở rộng 60.000 m2 này, xây dựng lại trên một địa điểm nhà máy hiện có để tạo điều kiện cho việc sản xuất xe thế hệ tiếp theo của công ty.
">Kia có nhà máy đầu tiên chỉ sản xuất xe điện
Dây rốn là ống nối chứa các mạch máu lưu thông giữa phôi và nhau thai, bắt đầu hình thành từ khoảng tuần thứ 4 của thai kỳ. Bộ phận này có chức năng cung cấp máu, oxy, dưỡng chất nuôi thai, đồng thời lọc bỏ CO2, ure và các chất thải khác. Những chất thải này được chuyển vào máu và xử lý bởi thận của người mẹ.
Bác sĩ CKI Nguyễn Hữu Công, Trung tâm Sản Phụ khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội, cho biết dây rốn có độ dài dao động 45-60 cm, đường kính khoảng 1,5-2 cm. Dưới đây là một số vấn đề dây rốn có thể gặp trong quá trình mang thai.
Bất thường về thành phần:Thay vì có ba mạch máu như bình thường, dây rốn lúc này chỉ chứa hai mạch máu do thiếu một động mạch. Hiện chưa xác định được nguyên nhân gây bất thường này.
Theo bác sĩ Công, những thai nhi có một động mạch rốn có nguy cơ dị tật tim, hệ thần kinh, đường tiết niệu và bất thường nhiễm sắc thể. Nếu được chẩn đoán một động mạch rốn, mẹ bầu nên thực hiện một số xét nghiệm sàng lọc trước sinh như siêu âm tầm soát, chọc ối, siêu âm tim thai chuyên sâu. Ngoài ra còn có dây rốn ba hay bốn động mạch hay hai động mạch, hai tĩnh mạch... nhưng ít gặp.
Bất thường về kích thước như dây rốn dài, quá ngắn, đường kính quá mảnh hoặc quá dày... đều có thể ảnh hưởng lưu lượng máu đến thai, khiến thai chậm phát triển. Dây rốn phát triển dài nhất vào khoảng tuần thứ 28, trung bình đạt 50-60 cm. Nếu dây rốn dài hơn so với bình thường, khi thai liên tục chuyển động trong buồng tử cung có nguy cơ bị rối, thắt nút, siết chặt. Điều này khiến lượng máu đến thai bị chặn hoàn toàn, làm gián đoạn quá trình trao đổi chất và oxy giữa thai phụ với thai nhi, tăng nguy cơ lưu thai.
">Bất thường dây rốn ảnh hưởng thai nhi thế nào
Nhận định, soi kèo Quảng Nam vs Becamex Bình Dương, 17h00 ngày 9/2: Chiến thắng nhọc nhằn
Gia đình Thành thuộc loại gia giáo, vẫn giữ đúng các lễ nghi truyền thống. Khi Phương ra, ba mẹ Thành chú ý quan sát và “chấm điểm” khắt khe cho mỗi cử chỉ, lời nói của cô. (ảnh minh họa)
Chỉ mất chưa tới 4 giờ đồng hồ đi xe nên Thành đã theo Phương về Vĩnh Long mấy lần. Sự đón tiếp nồng hậu nhưng xuề xòa của gia đình Phương làm Thành thấy ấm áp như được trở về với chính gia đình của mình. Còn Phương thì ngược lại. Tết năm ngoái, Phương theo Thành ra Hà Nội, dự định sau lần ra mắt sẽ tính đến chuyện cưới xin. Nhưng sau lần ấy Phương vô cùng căng thẳng và hoang mang, thậm chí cô chần chừ hẳn mỗi khi Thành đề cập đến chuyện đám cưới.
Gia đình Thành thuộc loại gia giáo, vẫn giữ đúng các lễ nghi truyền thống. Khi Phương ra, ba mẹ Thành chú ý quan sát và “chấm điểm” khắt khe cho mỗi cử chỉ, lời nói của cô. Sáng phải dậy mấy giờ, chuẩn bị đồ ăn ra sao, cách đi đứng trong nhà thế nào, nói chuyện phải thưa dạ, có khách vô nhà thì phải chào hỏi, cười nói thế nào cho phải phép, trong những câu chuyện chung của gia đình thì có chuyện nào được nói, còn những chuyện nào thì đàn bà con gái không được tham gia… đó là một số trong rất nhiều những điều Phương được mẹ chồng nhồi nhét trong 4 ngày “ra mắt” đó. Trái hẳn với cảm giác háo hức, vui vẻ trước khi đi Hà Nội, tưởng đâu mình cũng sẽ được đón tiếp nồng hậu, nhiệt tình như khi Thành về nhà cô, vậy mà cuối cùng thì Phương đành sống trong bối rối, lo lắng và hết sức giữ kẽ. Ở nhà Thành, Phương có cảm giác phải thu mình lại trong một cái khuôn đã đúc sẵn và không dám nói thật, cười thật, sống thật với cảm xúc của chính mình.
Mẹ Thành nói, Thành là con một nên vợ Thành phải là một người phụ nữ đảm đang giỏi quán xuyến việc nhà để sau này còn lo việc dòng họ, một năm có rất nhiều giỗ kỵ, lễ lớn lễ nhỏ cần được lo chu toàn. Thành còn trẻ nên bà mới đồng ý để anh vào Sài Gòn, rồi cho bay nhảy một thời gian nữa, nhưng đã cưới vợ rồi thì nhất định phải chuyển ra Hà Nội sinh sống để gần ba mẹ và chăm lo cho gia đình, dòng họ.
Cô có nên vì tình yêu mà chấp nhận học tập, rèn luyện rồi dần khuôn mình lại theo đúng phép tắc của một người dâu Bắc gương mẫu? Và cô phải mất bao lâu mới có thể làm được điều đó? (ảnh minh họa)
Thế là chưa kịp “ghi điểm” với mẹ chồng tương lai, lần về nhà Thành đã gieo vào trái tim Phương biết bao nỗi lo toan, đặt ra những câu hỏi lớn mà cô khó nhọc lắm cũng chưa thể tìm ra câu trả lời thỏa đáng. Phương yêu Thành, vĩnh viễn là như vậy, và cô rất sợ hãi khi nghĩ đến chuyện phải cắt đứt quan hệ với người mà cô đã yêu thương, gắn bó trong suốt 6 năm trời. Nhưng phải về làm dâu nhà Thành và ra Hà Nội sinh sống thì quả là một khó khăn quá lớn đối với Phương. Làm dâu Bắc thật khổ, nhất là đối với những cô gái miền Tây chân chất và ngay thẳng như Phương.
Phương sợ không được sống thật với chính mình khi phải rập khuôn theo những phép tắc, lễ nghĩa của mẹ chồng và gia đình chồng. Phương sợ cô không đảm đương nổi trách nhiệm làm vợ của một người cháu đích tôn, không quán xuyến được việc lớn việc nhỏ trong nhà vì bản thân cô chỉ biết nấu những món ăn đơn giản và sống một cuộc sống đơn giản, xuề xòa. Phương sợ khi đã sống ở Hà Nội, những lúc có chuyện không vui xảy ra, cô chỉ có một thân một mình đơn chiếc ở xứ người…. Và biết bao nhiêu nỗi lo khác cứ dằn vặt, làm nhức nhối trái tim Phương.
Cô có nên vì tình yêu mà chấp nhận học tập, rèn luyện rồi dần khuôn mình lại theo đúng phép tắc của một người dâu Bắc gương mẫu? Và cô phải mất bao lâu mới có thể làm được điều đó?
(Theo Khampha.vn)">Không dám cưới vì sợ làm dâu Bắc
Nguồn: tintuconline Anh bỏ nhà đi hơn một tuần. Em nhận ra mẹ con em rất cần anh nên đi tìm, thuyết phục anh về. Anh khẳng định là không về sống tại nhà em nữa. Anh nói, anh vẫn yêu em nhưng không chấp nhận cách cư xử của em và gia đình. Anh van xin em hãy để anh sống như vậy, anh sẽ lo cho cả hai bên. Cuối cùng, em đành chấp nhận. Em đã điện thoại cho cô ấy, yêu cầu buông tha chồng em. Cô ấy nói hai người là tình cũ, giờ cô ấy chỉ xem chồng em như bạn. Cô ấy cũng khuyên anh quay về với gia đình nhưng anh không chịu, một mực đòi được sống chung với cô ấy. Cô ấy hứa sẽ thuyết phục chồng em. Cô ấy nói vậy có đáng tin không?
Chồng em giờ như người mất hồn, chỉ nghĩ đến cô ấy. Gia đình em vậy là tan nát rồi. Nếu tha thứ, cố kéo anh về thì sau này vợ chồng có còn hạnh phúc không? Thật tình, em cũng mất lòng tin vào chồng, không biết có nên tiếp tục cuộc hôn nhân này không, chỉ thương con không còn cha.
Lan (Q.Tân Bình, TP.HCM)
Em Lan mến,
Hạnh Dung xin được đi thẳng vào vấn đề. Chồng em đang cơn mê muội, trong đầu chỉ nghĩ đến duy nhất chuyện được nối lại tình xưa, sống cùng người cũ. Anh ta cho là mình đang cố chuộc lại lỗi lầm của quá khứ mà không nhận ra mình đang làm rối tung hiện tại, gây khổ cho nhiều người. Giờ thì dù em có nói gì cũng không thể lọt tai anh ta. Trách cứ thái độ ứng xử của gia đình em chỉ là cái cớ anh ta vin vào để bước ra. Lẽ ra, phản ứng của em phải mạnh mẽ hơn, không nên quá yếu đuối như vậy. Ban đầu, em đã quá gay gắt khi đuổi anh ta đi, nhưng sau đó lại chạy theo cầu xin anh ta về, không được thì đầu hàng, chấp nhận đề nghị không thể chấp nhận được của anh ta là vừa có vợ con, vừa được tự do theo người tình.
Những lời cô người yêu cũ có thể tạm tin trong lúc em chưa có điều kiện kiểm chứng. Tạm tin vì cô ấy cũng đang có chồng. Dù là người nước ngoài nhưng chắc chắn chồng cô ấy sẽ không dễ dãi bỏ qua nếu phát hiện vợ ngoại tình. Em nên nhắc cho cô ấy nhớ là cô ấy đang có chồng. Thực tế, chồng em và cô ấy dù có đến với nhau thì cũng chỉ là lén lút, làm sao công khai chung sống được? Một cuộc tình đổ vỡ, hai đời chồng, cô ấy chắc chắn đã biết sống tỉnh táo, thực dụng hơn, không quá ảo tưởng về cái gọi là tiếng vọng của tình yêu. Một người thiếu bản lĩnh, từng bỏ rơi cô ấy như chồng em, e rằng khó có khả năng khiến cô ấy thay đổi cuộc sống yên lành hiện tại để làm lại từ đầu với anh ta.
Mọi chuyện là từ chồng em mà ra, đừng quá oán trách cô ấy. Một người đàn ông yếu đuối, lụy tình như thế thật không đáng để tiếc. Anh ta còn là một người cha, người chồng tàn nhẫn khi đạp đổ gia đình để chạy theo một thứ ảo vọng của quá khứ; ép vợ phải chấp nhận chia chồng - một giải pháp mà chắc chắn không một người vợ tự trọng nào chấp nhận. Hạnh Dung nghĩ, chẳng bao lâu nữa, anh ta sẽ vỡ mộng quay về ôm chân vợ con. Em cứ bình tĩnh mà chờ ngày đó. Lúc đó, tha thứ, chấp nhận lại anh ta hay không là tùy em cân nhắc. Còn lúc này, hãy mạnh mẽ lên!
(Theo PNTP)">Chồng xin vợ 2 ngày cuối tuần ở với bồ
Một người vợ đang tràn trề thất vọng với chồng đăng đàn tâm sự:
"Ngày con gái em ít khi phải làm việc nhà vì mình là con út được bố mẹ chiều. Thế mà cuối cùng lấy chồng thì gồng nặng gánh nhẹ đổ cả lên vai, em phải lo liệu hết. Hôn nhân "lột xác" em hoàn toàn, nhiều khi ngồi nghĩ mà tới chính em còn phải ngạc nhiên.
Chồng em có quan niệm đàn ông không làm việc nhà, không vào bếp. Anh chỉ lo việc lớn còn lại là trách nhiệm của em. Trong khi việc lớn của anh ấy là ngày đi làm 8 tiếng, lương đưa vợ 7 triệu một tháng. Thời gian còn lại là của anh ấy em không được can dự.
Anh nói anh phải có không gian, thời gian riêng cho mình. Hết giờ làm chồng em đi đá bóng, câu cá, hẹn bạn đi chơi. Vợ ngược lại đi làm về phải đón con, cơm nước nhà cửa. Tới giờ ăn anh ấy về tắm rồi ngồi vào mâm, xong sẽ nằm ghế sofa chơi game mặc vợ vừa trông con vừa dọn"...
Không có sự chung tay của chồng trong các công việc gia đình khiến cô vợ trẻ nhiều khi cảm thấy rất mệt mỏi, ức chế. Cô từng nhiều lần góp ý với chồng nên giúp vợ nhiều hơn, nhưng anh bảo không động tay vào "việc đàn bà", cô lấy chồng thì đừng có tìm cách thoái thác. Trách nhiệm làm chồng, làm đàn ông trong nhà của anh chỉ gói gọn trong một tháng 7 triệu đó thôi.
Người chồng chưa bao giờ để ý tới suy nghĩ, cảm xúc của vợ. Vợ thì cứ nhẫn nhịn vì con, trong khi chồng thì càng được đà lấn lướt.
Cô vợ kể tiếp:
"Hôm Chủ nhật vừa rồi chồng em rủ bạn đi câu cá trong khi con đang nóng sốt mọc răng. Thằng bé quấy khóc, một mình em bế cả đêm mệt rã rời, bảo anh ở nhà chăm con cùng nhưng anh quát vợ đẻ được chăm được rồi lên xe đi thẳng.
Tới chiều muộn, trong lúc ru con, em mệt quá ngủ thiếp theo thằng bé lúc nào không hay. Chồng em đi câu về là 7h tối, chưa thấy vợ cơm nước, anh vào phòng gọi ầm lên, hỏi sao lại ngủ giờ đó, để nhà cửa bừa bộn, bữa tối không nấu. Em giải thích là em mệt quá nên ngủ quên nhưng anh vẫn đỏ mặt quát tháo: "Cô bỏ kiểu trốn việc ấy đi. Cả ngày ở nhà chỉ trông con thôi cũng kêu mệt".
Cứ thế anh ấy nói vợ lười, sai đi nấu cơm ngay. Thái độ của chồng khi đó khiến em ức chế không thể chịu được hơn, liền đáp lại: "Anh muốn ăn thì tự đi mà nấu, tôi không còn hơi sức hầu hạ anh nữa. Lấy anh bao năm nay nhưng tôi lại phải sống cảnh có chồng như không, khác gì mẹ đơn thân. Chẳng qua hơn được cái giấy đăng ký kết hôn chứ nhờ vả được anh điều gì.
Làm vợ anh, tôi phải làm cả những việc mà lẽ ra 1 người đàn ông như anh phải lo liệu nên nếu như tôi muốn trốn việc thì tốt nhất bỏ luôn anh cho nhanh".
Nói xong người vợ về phòng bật máy in đơn ly hôn, điền mọi thông tin, đặt bút ký tên không do dự trước mặt chồng rồi đưa ra nhưng chồng không phản ứng. Cô bỏ giấy đó về phòng nằm, tối ấy nhất quyết không nấu nướng mà cho chồng nhịn. Cô cho biết mình đã sẵn sàng ly hôn nếu như chồng không chịu thay đổi.
500 chị em sau khi nghe chuyện của người vợ đều tán thành cách xử lý của cô, đã đến lúc phải cho chồng hiểu trách nhiệm làm chồng, làm cha thực ra là phải như thế nào.
Phụ nữ hồi nào tới giờ vốn là những kẻ dễ mềm lòng, có thể vì người mình yêu mà ôm về tất cả khó khăn, sẵn sàng cùng anh ta gồng gánh cả những việc quá sức. Nhưng đổi lại đó là gì? Nếu đến cả một chút thương vợ cũng không có, một chút hiểu vợ cũng không xong thì tới một ngày họ sẽ tự mời anh ta bước ra khỏi cuộc đời mình bởi không có gì để tiếc.
Theo Dân trí
Trở về sau 1 tháng nằm viện, câu nói của chồng khiến tôi chết lặng
Những ngày tôi đau đớn vì tai nạn, chồng không ở bên động viên, chăm sóc lại còn muốn tôi về bên ngoại để anh không vất vả.
">Ôm con ngủ quên đến quá chiều, bị chồng quát cô bỏ kiểu trốn việc đấy đi