您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Xe chở tiền ngân hàng được bảo vệ thế nào?
NEWS2025-02-11 17:04:45【Giải trí】3人已围观
简介Mặc áo khoác chống đạn,ởtiềnngânhàngđượcbảovệthếnàbóng đá mới nhất vai đeo súng trường tự động và lubóng đá mới nhấtbóng đá mới nhất、、
Mặc áo khoác chống đạn,ởtiềnngânhàngđượcbảovệthếnàbóng đá mới nhất vai đeo súng trường tự động và luôn dõi mắt canh chừng...là một phần trong công việc thường nhật của một nhân viên hộ tống xe chởtiền ngân hàng.
TIN BÀI KHÁC:
Tiết lộ địa điểm tập trận then chốt của Triều Tiên
Lộ clip sex, hàng loạt quan chức TQ bị kỷ luật
Rợn người xem xác quái vật trên bờ biển New Zealand
Tuy nhiên, đằng sau đó vẫn còn muôn vàn khó khăn những người đàn ông làmnhiệm vụ mạo hiểm này phải đối mặt.
Đội hộ tống 141 tới từ Công ty Weizhen, Quý Châu có nhiệm vụ đảm bảo an ninhtrong việc chuyển tiền từ hàng trăm chi nhánh tới Hội sở ở Quý Dương, tỉnh QuýChâu, phía tây nam Trung Quốc.
Một xe hộ tống bao gồm 5 người, trong đó có1 lái xe, 2 người mang tiền và 2vệ sĩ có vũ trang chịu trách nhiệm bảo vệ phương tiện cũng như hàng hóa bêntrong.
Do giao thức nghiêm ngặt, việc nhận hoặc mang tiền ra khỏi một ngân hàngkhông phải là phần nguy hiểm nhất của quá trình này. Khi xe chở tiền lăn bánh,các nhân viên hộ tống vẫn phải ở trong trạng thái cảnh giác hơn bao giờ hết.
Các xe chở tiền khá an toàn trong quá trình di chuyển. Nhưng khi xe bỗngnhiên buộc phải dừng lại như gặp đèn đỏ hoặc tắc đường, các nhân viên hộ tốnglâm lại vào tình trạng căng thẳng tột độ.
"Bất cứ chuyện gì cũng có thể xảy ra vào thời điểm đó," Zeng Yang, người đứngđầu một nhóm hộ tống cho biết.
Tuy nhiên, cho dù giao thông có ách tắc thế nào chăng nữa, họ sẽ vẫn phải đitheo lộ trình có sẵn, vì hệ thống cảnh báo GPS sẽ phát tín hiệu báo về Hội sởnếu xe chở tiền đi chệch đường.
Trong quá trình di chuyển, các thành viên hộ tống không được phép hút thuốchay dùng điện thoại. Chỉ có một người được phép dùng di động là đội trưởng vàngười này chỉ được phép liên lạc với Hội sở.
Các nhân viên hộ tống cũng bị cấm hỏi có gì bên trong những chiếc hòm. "Đó làmột thách thức rất lớn đối với những người mới trong nhóm chúng tôi vì anh ấy sẽlo lắng nếu biết bên trong có một số tiền lớn và không ngừng nghĩ về việc cáctên cướp đang tìm cách tấn công chiếc xe," Zeng nói.
Để được thuê làm một nhân viên hộ tống, điều kiện đầu tiên là phải có sứckhỏe và thần kinh vững. Trong trường hợp khẩn cấp, họ cần sẵn sàng quên mình đểbảo vệ phương tiện và những chiếc hòm.
Sầm Hoa(Theo Sina/Globatimes)
很赞哦!(1)
相关文章
- Nhận định, soi kèo PSG vs Monaco, 3h05 ngày 8/2: Khẳng định vị thế
- Tết Đoan ngọ về ăn bánh xèo với má
- Ca sĩ Thiên Phú giành quán quân 'Dấu ấn Việt' 2024
- Chủ tiệm vàng U40 trẻ xinh lên chức mẹ chồng: Ăn yến thay cơm, chưa qua thẩm mỹ
- Soi kèo góc Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2
- Chủ tịch Chính hiệp Trung Quốc Vương Hỗ Ninh viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- Đối thủ triệu tập 'sao bự' từ châu Âu trước ngày chạm trán ĐT Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 10/11: Đối thủ yêu thích
- Nhận định, soi kèo Stoke City vs Cardiff City, 22h00 ngày 8/2: Đối thủ khó nhằn
- Siết chặt quản lý an toàn thực phẩm xung quanh cổng trường
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2: Tiếp tục ‘hồi sinh’
Doanh số của các mẫu sedan hạng C trong 5 năm gần nhất. Tuy vậy, cuộc vui nào cũng có lúc tàn. Từ sau năm 2019, ngoại trừ Kia Cerato còn giữ được phong độ, hầu hết các cái tên trong phân khúc đều có doanh số giảm sâu, mất dần khách hàng và các dòng xe này không còn là sản phẩm chiến lược của các hãng xe như trước nữa.
Sự bỏ cuộc của nhiều mẫu xe Mỹ ở phân khúc sedan hạng C đã minh chứng sự đi xuống đó. Năm 2018, Ford Focus chính thức dừng sản xuất và phân phối tại Việt Nam. Sau đó không lâu, Chevrolet Cruze cũng lặng lẽ rời Việt Nam "không kèn không trống". Điểm chung của cả hai mẫu xe từng khá quen mặt này là đều gặp tình cảnh ế ẩm trước khi “khai tử”.
Sự thoái trào kéo dài đến năm 2021 khi doanh số phân khúc sedan hạng C giảm đến hơn 40% so với đỉnh điểm năm 2018. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm về doanh số của phân khúc này bao gồm cả chủ quan và khách quan, trong đó đại dịch Covid-19 ảnh hưởng nặng nề và đã kéo cả thị trường ô tô đi xuống.
Giới chuyên gia nhận định, sedan hạng C những năm vừa qua gặp khó khăn còn bởi xu hướng của người tiêu dùng trong nước đã thay đổi. Khách hàng không còn ưu tiên những chiếc sedan hạng "lỡ cỡ" nữa mà có thể có nhiều sự lựa chọn chất lượng khác trong tầm giá.
Nếu eo hẹp về tài chính, khách hàng sẽ có xu hướng chọn mua những chiếc sedan hạng B vốn có quá nhiều cái tên để lựa chọn. Hoặc nhiều tiền hơn có thể lên đời sang sedan hạng D đẳng cấp hơn hẳn.
Đặc biệt, tầm giá từ 600-800 triệu của sedan hạng C bị cạnh tranh khốc liệt bởi hàng loạt mẫu xe gầm cao đầy nam tính của phân khúc SUV/Crossover hạng B-C và cả những mẫu MPV 7 chỗ vô cùng thực dụng.
Trong vòng 5 năm trở lại đây, thị trường Việt Nam xuất hiện không dưới 10 mẫu xe gầm cao mới và "nặng ký" như Hyundai Kona, Toyota Corolla Cross, Kia Seltos, Suzuki XL7, Honda HR-V, Mazda CX-3, Mazda CX-30, Mitsubishi Xpander, mẫu xe điện VinFast VFe34,... hay mới đây nhất là Hyundai Creta.
Chính sự xuất hiện của những mẫu xe trẻ trung này đã chiếm một miếng bánh thị phần không nhỏ của các mẫu sedan hạng C trong một vài năm qua.
Đua nhau làm mới mình
Thay đổi có lẽ là con đường duy nhất để các hãng xe gìn giữ và phát triển các mẫu xe sedan hạng C của mình. Ngay từ năm 2020, nhận thấy sự cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ gầm cao, hàng loạt sedan hạng C đã ra mắt thế hệ mới, đồng thời "nhồi" lên đó hàng tá công nghệ cùng mức giá bán dễ chịu.
Hyundai Elantra Facelift không chỉ thay đổi về hình dáng mà còn có thêm phiên bản Sport mạnh nhất phân khúc. Sau khi TC Motor châm ngòi cho cuộc đua mẫu mã bằng Hyundai Elantra bản nâng cấp Facelift (4 phiên bản, 3 tuỳ chọn động cơ: 1.6; 2.0 và 1.6 Turbo, giá từ 580-769 triệu), Thaco cũng không để khách hàng chờ lâu khi giới thiệu Mazda3 thế hệ thứ 7 đời 2020 của mình với ngập tràn trang bị không thua kém gì những mẫu sedan hạng D. Mẫu Mazda 3 có 5 phiên bản, 2 tuỳ chọn động cơ 1.5 và 2.0L, giá bán từ 669-849 triệu đồng.
Năm 2021, KIA Cerato vốn là mẫu xe không bị sụt giảm quá nhiều về doanh số cũng làm thị trường một lần nữa phải nhắc tên với phiên bản hoàn toàn mới mang tên K3. Đây vẫn tiếp tục là mẫu xe chiến lược của Thaco-Kia tại Việt Nam cùng với Kia Seltos. Kia K3 có 4 phiên bản, sử dụng động cơ 1.6L và 2.0L với giá bán rẻ hơn Hyundai Elantra, dao động từ 559-689 triệu đồng
Không chịu "kém miếng" các đối thủ, ngay sau Tết Nguyên đán 2022, Honda Civic thế hệ thứ 11 cũng được ra mắt, gây cho khách hàng sự ngỡ ngàng không chỉ về kiểu dáng, trang bị mà còn về giá bán. Mẫu này có 3 phiên bản, đều sử dụng động cơ 1.5Turbo với giá bán từ 730-870 triệu đồng. Nhiều người cho rằng, Honda Civic đã thực tế và không còn "ngáo giá" như trước nữa.
Gần đây nhất, ngay trong tháng 3, mẫu xe được cho là bảo thủ bậc nhất phân khúc Toyota Corolla Altis cũng giới thiệu thế hệ hoàn toàn mới của mình. Xe có 3 phiên bản gồm 2 phiên bản sử dụng động cơ xăng 1.8L và 1 phiên bản sử dụng động cơ Hybrid thời thượng, vốn là xu thế hiện nay bởi tính tiết kiệm trong vận hành.
So với Honda Civic thế hệ 11, động cơ Toyota Corolla Altis cho công suất khoẻ hơn nhưng giá bán lại hấp dẫn hơn, từ 719-860 triệu đồng.
Mẫu xe được cho là bảo thủ nhất phân khúc Toyota Corolla Altis cũng vừa cho ra mắt thế hệ mới, trong đó có cả phiên bản sử dụng động cơ Hybrid. Ngoài ra, không thể không nhắc đến "tân binh" vừa nhập mâm sedan hạng C đầu năm 2022 vừa qua là mẫu MG5. Mẫu xe thương hiệu Anh Quốc này mang đến cho phân khúc 1 làn gió mới bởi thiết kế đẹp, trang bị ngập tràn nhưng giá rẻ xấp xỉ với một số mẫu xe hạng B.
Để tránh bị định kiến bởi thuộc sở hữu của Tập đoàn Trung Quốc, MG5 được nhập khẩu từ Thái Lan về Việt Nam chỉ với 1 phiên bản duy nhất, động cơ 1.5L với giá 585 triệu đồng.
Trước đó, vào tháng 1/2022, đồng hương của hãng MG là Beijing U5 Plus ra mắt thị trường Việt, sử dụng động cơ 1.5L, cho ra 3 phiên bản với giá bán từ 398-498 triệu. Đây là mức giá rẻ nhất phân khúc.
Như vậy, chỉ trong vòng 2 năm, nhóm sedan hạng C đã được các hãng xe thay đổi một cách toàn diện cả về chất và lượng, đáp ứng được nhu cầu của nhiều tệp khách hàng khác nhau.
Các chuyên gia cho rằng, trong năm 2022, nhờ sự chuyển mình tích cực của các mẫu xe mới, cùng với thị trường ô tô trong nước dần hồi phục sau dịch Covid-19 phân khúc này hứa hẹn sẽ sôi động trở lại và đạt doanh số cao hơn so với năm 2021.
Tuy vậy, để tìm lại được ánh hào quang trước đây, nhóm xe sedan hạng C cần nhiều sự thay đổi hơn nữa, nhất là về giá bán để có thể cạnh tranh sòng phẳng với những mẫu xe gầm cao mới nổi, vốn đang được khách hàng rất ưa chuộng.
Hoàng Hiệp
Bạn có trải nghiệm đặc biệt nào với chiếc xe của mình? Hãy chia sẻ bài viết trải nghiệm về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Số phận Ford EcoSport: Từ kẻ khai phá phân khúc đến mẫu xe ế ẩm
Thông tin mẫu xe từng khai mở phân khúc SUV đô thị tại Việt Nam Ford EcoSport dừng sản xuất khiến không ít người cảm thấy hụt hẫng. Tuy vậy, đây là điều đã được các chuyên gia dự báo từ trước.
">Thị trường xe sedan hạng C cấp tập tìm lại ánh hào quang
Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn phát biểu Buổi lễ được mở đầu ấn tượng với dàn đồng ca trẻ em hai nước hát Quốc ca Việt Nam và Thụy Điển.
Phát biểu khai mạc lễ kỷ niệm, Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã cảm ơn những nghĩa cử Thụy Điển đã dành cho Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc trước đây và công cuộc phát triển đất nước hiện nay.Ông khẳng định Việt Nam luôn ghi nhớ và biết ơn sự ủng hộ về tinh thần và giúp đỡ vật chất hết sức quý báu của Thụy Điển; Thụy Điển là nước phương Tây đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào ngày 11/1/1969, trong bối cảnh Việt Nam đang tiến hành cuộc kháng chiến gian khổ giành độc lập, thống nhất.
Trong 50 năm qua, Thụy Điển đã viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam 3,4 tỷ USD với nhiều công trình biểu tượng như Bệnh viện Nhi Trung ương Hà Nội, Bệnh viện Uông Bí (Quảng Ninh), Nhà máy giấy Bãi Bằng (Phú Thọ)…, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội cũng như thành công của Đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam.
Đại sứ Thụy Điển tại Việt Nam Pereric Hogberg Năm 2018, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Thụy Điển đạt trên 1,4 tỷ USD, Thụy Điển xếp thứ 34/130 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam và Việt Nam đã đón khoảng 50 ngàn du khách Thụy Điển cho thấy dư địa mở rộng hợp tác giữa hai nước còn rất tiềm năng.
Phát biểu đáp từ, Đại sứ Thụy Điển tại Việt Nam Pereric Hogberg nhắc lại sự kiện bang giao hai nước cách đây 50 năm mang ý nghĩa to lớn. Thụy Điển đã trở thành người bạn chí tình, vô tư, trong sáng của Việt Nam, là một trong những nhà tài trợ nhiều nhất cho Việt Nam trong các thập niên 1970-1990.
Đại sứ Hogberg khẳng định Thụy Điển luôn là đối tác tin cậy và sẽ tiếp tục đồng hành cùng Việt Nam; bày tỏ tin tưởng vào tương lai hợp tác tươi sáng giữa hai nước trong thời gian tới.
Đại sứ Hogberg nhận định việc Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU sắp được ký kết và triển khai sẽ mang lại cơ hội tăng trưởng đột phá cho thương mại và đầu tư song phương trong thời gian tới, góp phần thúc đẩy tự do hóa thương mại và trật tự đa phương trên thế giới. Hai bên sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ tại các diễn đàn quốc tế để cùng nhau giải quyết các vấn đề khu vực và toàn cầu cùng quan tâm.
Các đại biểu tham dự buổi lễ Buổi lễ được mở đầu ấn tượng với dàn đồng ca trẻ em hai nước hát Quốc ca Việt Nam và Thụy Điển Lễ kỷ niệm đã để lại dấu ấn sâu sắc với cuộc tọa đàm quy tụ các cựu Đại sứ Việt Nam tại Thụy Điển và cựu Đại sứ Thụy Điển tại Việt Nam, các chuyên gia, cán bộ Thụy Điển và Việt Nam đã và đang hợp tác cùng nhau trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, lâm nghiệp…
Các vị khách mời tọa đàm đã nhắc lại những kỷ niệm không thể phai nhạt về sự hợp tác tốt đẹp giữa hai bên qua các thời kỳ ở cả hai nước, qua đó, các đại biểu tham dự buổi lễ hiểu thêm về mối quan hệ thắm tình hữu nghị giữa Việt Nam và Thụy Điển.
Đại sứ Thụy Điển mê cà phê Việt Nam
Đại sứ Thụy Điển tại Việt Nam chia sẻ: "Chúng ta đều rất thích cà phê. Trong tâm trí tôi, cà phê Việt Nam luôn có vị ngọt. Tôi thích cà phê Việt Nam".
">Thụy Điển luôn là đối tác tin cậy và tiếp tục đồng hành cùng Việt Nam
Thủ tướng Đức Olaf Scholz. Ảnh: Reuters Theo tạp chí The Economist, chiến lược mới của Đức đã thắp lên niềm hy vọng lớn đối với phương Tây. Nhưng chỉ sau 8 tuần chiến sự ở Ukraine, những hy vọng này đang dần tiêu tan, từng chút một. Thủ tướng Scholz vẫn từ chối ủng hộ các lời kêu gọi ngưng nhập khẩu hay áp thuế lên dầu khí Nga. Và mỗi ngày, Đức vẫn trả cho Nga hàng chục triệu Euro tiền sử dụng nhiên liệu hóa thạch, ngay cả khi chiến sự tại Ukraine vẫn tiếp diễn.
Không những thế, sự chần chừ trong việc cung cấp cho Ukraine các vũ khí hạng nặng như xe tăng, pháo tự hành … cũng khiến nhà lãnh đạo Đức đối mặt với với nhiều chỉ trích cả trong và ngoài nước.
Ràng buộc lợi ích với Nga
Không giống các đồng minh phương Tây khác, Đức không cung cấp vũ khí cho Ukraine trước cả thời điểm Nga mở chiến dịch quân sự đặc biệt, và thậm chí còn chặn các quốc gia khác gửi khí tài quân sự có xuất xứ từ Đức cho Kiev.
Theo hãng thông tấn Reuters, điều này là do Chính phủ Berlin từ lâu đã duy trì chính sách không xuất khẩu vũ khí tới các vùng chiến sự. Chính sách này đã nhận được sự ủng hộ rộng rãi của công chúng Đức, nhất là khi nước này đang cố gắng rũ bỏ những mặc cảm tội lỗi trong thời kỳ Thế Chiến II.
Tuyên bố của Thủ tướng Scholz hôm 27/2 là sự đảo ngược so với chính sách đối ngoại lâu đời của Đức là “Wandel durch Handel” (Thay đổi thông qua thương mại), với mục đích thay đổi bộ mặt của nước Nga thông qua thương mại và hội nhập kinh tế với Đức. Dù nhiều ý kiến xem đây là một rủi ro, các đời chính phủ Đức vẫn cho rằng thiết lập quan hệ với Moscow là một điều tốt, và hòa bình ở châu Âu sẽ không thể được duy trì nếu không có Nga.
Dù một số người chỉ trích cách tiếp cận hiện tại của ông Scholz là “quá nhút nhát”, sự dè dặt này có thể bắt nguồn từ việc đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD) từ lâu vốn ủng hộ phương Tây thân thiện với Nga. Thái độ này bắt nguồn từ "Ostpolitik" - chính sách nối lại quan hệ với các nước láng giềng phía đông của Đức, được khởi xướng vào năm 1969 bởi cựu Thủ tướng Tây Đức Willy Brandt, một thành viên của SPD.
Tổng thống Nga Vladimir Putin và Thủ tướng Đức Olaf Scholz phát biểu trong cuộc họp báo sau buổi hội đàm tại Moscow ngày 15/2. Ảnh: Sputnik “Tôi không nghĩ một chính trị gia SPD lại làm điều gì đó chống lại ý muốn của đảng mình”, Thomas Kleine-Brockhoff, chuyên gia thuộc Quỹ Marshall của Mỹ, cho biết. Theo ông, SPD thường thích hợp tác với Nga hơn là đối đầu.
Còn theo giáo sư Carlo Masala, chuyên gia quốc phòng và an ninh tại Đại học Bundeswehr Munich, Thủ tướng Scholz muốn đưa ra 2 thông điệp từ sự thay đổi này. Một mặt, ông muốn đánh tiếng với Nga rằng Đức vẫn đang kìm hãm việc viện trợ vũ khí hạng nặng cho Ukraine. Mặt khác, đó cũng là tín hiệu trấn an đối với người dân trong nước và chính đảng của ông.
"Đây là một vấn đề còn gây tranh cãi trong nội bộ SPD. Tuy nhiên, ông Scholz vẫn cần sự ủng hộ từ tất cả những nhà lập pháp có lập trường không muốn giao vũ khí hạng nặng cho Ukraine, những người rằng điều này sẽ làm leo thang xung đột và Đức sẽ thành mục tiêu của Nga”, giáo sư Masala nói với kênh DW.
Giới hạn của quân đội Đức
Giới chức Berlin đều lập luận rằng, việc cho đi các loại vũ khí hạng nặng sẽ khiến Đức không còn khả năng thực hiện nghĩa vụ của quân đội nước này cả trong nước lẫn với khối NATO. "Hiện tại, chúng tôi phải thừa nhận rằng các lựa chọn mà chúng tôi có đang đạt đến giới hạn", Thủ tướng Scholz nói.
Theo Phó tổng thanh tra Đức Markus Laubenthal, để đảm bảo khả năng phòng thủ trong nước và các vùng lãnh thổ thuộc NATO, quân đội Đức cần các hệ thống vũ khí đặc biệt như xe chiến đấu bộ binh Marder hoặc pháo tự hành hạng nặng 2000. Trong đó, Marder là hệ thống chiến đấu cần được đào tạo chuyên sâu. Dù thời gian đào tạo có thể được rút ngắn, vẫn cần vài tuần để chuẩn bị trang thiết bị này.
Phương tiện chiến đấu Mardar của quân đội Đức, Ảnh: DPA Bình luận của ông Laubenthal được đưa ra để đáp lại nhận xét của Đại sứ Ukraine tại Đức Andriy Melnyk, người từng tuyên bố quyết định không cấp vũ khí hạng nặng cho Ukraine là “không thể hiểu được". Theo ông Melnyk, Đức có khoảng 400 xe Marder, trong đó có khoảng 100 chiếc được sử dụng để huấn luyện, nên chúng vẫn có thể được bàn giao cho Ukraine ngay lập tức.
Trong khi đó, cựu tướng NATO Hans-Lothar Domröse đã bác bỏ những tuyên bố cần phải đào tạo chuyên sâu để sử dụng thành thạo Marder. "Những người biết sử dụng mẫu BMP-1 của Liên Xô có thể tự làm quen với Marder trong vòng chưa đầy một tuần", ông nói.
Khó duy trì giải pháp thay thế
Thủ tướng Scholz cho biết, Berlin đang giải ngân hơn 1 tỷ Euro để giúp Ukraine mua thiết bị quân sự từ Đức. Ông liệt kê các loại vũ khí chống tăng, thiết bị phòng không và đạn dược làm ví dụ, nhưng không đề cập đến các loại xe tăng và máy bay mà Kiev đang yêu cầu.
Tờ Bild từng đưa tin, các công ty quốc phòng Đức ban đầu đề nghị cung cấp vũ khí hạng nặng như xe Marder, xe bọc thép Boxer, xe tăng Leopard 2 và cả pháo tự hành. Tuy nhiên, những mặt hàng này sau đó dường như đã bị gạch tên.
"Có một số vũ khí hạng nặng trong danh sách, nhưng chắc chắn không phải là xe tăng. Vì vậy, xe tăng dường như là lằn ranh đỏ đối với chính phủ Đức ngay lúc này”, giáo sư Carlo Masala nói.
Dù vậy, Berlin vẫn tìm cách “đi đường vòng” khi cố gắng thuyết phục các nước đồng minh cung cấp vũ khí từ thời Liên Xô cho Ukraine, để đổi lấy các khí tài hiện tại hơn của Đức. Chẳng hạn, nước này đang vận động Slovenia gửi một số xe tăng chiến đấu T-72 từ thời Liên Xô đến Ukraine, và bù lại Slovenia sẽ tiếp nhận các xe Marder do Đức sản xuất.
Tuy nhiên, ông Masala nhận định phương thức này sẽ không duy trì được lâu, do số vũ khí trên sẽ sớm bị phá hủy trong giao tranh, và Ukraine sẽ lại lâm vào cảnh cạn kiệt vũ khí hạng nặng. “Đến một thời điểm nào đó, câu hỏi liệu có nên đào tạo và chuyển giao các hệ thống vũ khí hiện đại của phương Tây cho Ukraine hay không sẽ quay trở lại", vị giáo sư cho biết.
Việt Anh
">Lý do Đức dè dặt trong việc chuyển vũ khí hạng nặng cho Ukraine
Soi kèo góc Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2
Nhận định, soi kèo Sporting Kansas City vs Saint Louis City, 7h30 ngày 21/7: Rơi tự do
Ngày 4/10, loạt nhà hàng xây dựng trên đất quy hoạch biệt thự tại Vĩnh Phúc vẫn hoạt động. Trong ảnh là nhà hàng Anh & Em. Ảnh: Đức Hoàng Nhà hàng xây dựng trên đất quy hoạch biệt thự vẫn sừng sững sau chỉ đạo xử lý của UBND tỉnh Vĩnh Phúc. Ảnh: Đức Hoàng Trước đó tháng 8/2024, VietNamNetđã đăng tải loạt bài "Đất biệt thự biến thành nhà hàng ăn nhậu ở Vĩnh Phúc", phản ánh thực trạng dãy nhà hàng xây trên đất được quy hoạch làm biệt thự.
Ngay sau loạt bài được đăng tải, ngày 14/8, UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành văn bản số 6063 về việc kiểm tra, xử lý về quy hoạch, công tác xây dựng hạ tầng tại dự án Tổ hợp văn phòng, khách sạn 5 sao và Khu nhà ở Bảo Quân.
Ông Vũ Việt Văn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc, giao Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp UBND thành phố Vĩnh Yên kiểm tra, đề xuất xử lý nghiêm vi phạm về quy hoạch, trật tự xây dựng tại Khu nhà ở Bảo Quân và báo cáo kết quả thực hiện trong tháng 9/2024.
Nhà hàng Thế giới bia vẫn hoạt động ngày 4/10. Ảnh: Đức Hoàng Trả lời VietNamNet ngày 4/10, ông Nguyễn Văn Ngọc, Phó giám đốc Sở Xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc khẳng định: Qua kiểm tra, khảo sát tại đây có hiện tượng các hộ dân tự ý xây dựng không theo quy hoạch và trách nhiệm quản lý nhà nước về các vi phạm này là của Sở Xây dựng và UBND TP Vĩnh Yên.
Theo ông Ngọc, UBND tỉnh đã giao Sở Xây dựng phối hợp cùng UBND TP Vĩnh Yên kiểm tra, rà soát các sai phạm về quy hoạch, trật tự xây dựng tại Khu nhà ở Bảo Quân và khi có số liệu chính thức Sở sẽ báo cáo và thông tin cụ thể.
Mặc dù UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã có chỉ đạo cụ thể nhưng trong thời gian qua các nhà hàng trong Khu nhà ở Bảo Quân vẫn ngang nhiên hoạt động, gây bức xúc cho các hộ dân sinh sống tại đây.
Ngày 5/9, một số hộ dân tại đây đã gửi đơn kiến nghị đến ông Dương Văn An, Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc và ông Trần Duy Đông, Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc.
Trong đơn nêu rõ, các hộ dân tại Khu nhà ở Bảo Quân đã nhiều lần gửi đơn kiến nghị đến Tỉnh ủy, UBND tỉnh nhưng vẫn chưa được xử lý, các chủ nhà hàng, quán ăn vẫn tiếp tục xây dựng trái phép và hoạt động kinh doanh bất chấp quy định của pháp luật và chỉ đạo của tỉnh.
Nhà hàng sừng sững trên đất biệt thự ở Vĩnh Phúc: Loạt chỉ đạo của tỉnh bị phớt lờ
Trong thời gian dài, dãy nhà hàng xây dựng sai quy hoạch ở Khu nhà ở Bảo Quân (TP Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) vẫn sừng sững bất chấp hàng loạt chỉ đạo của UBND tỉnh Vĩnh Phúc.">Dãy nhà hàng sừng sững trên đất biệt thự sau 2 tháng Vĩnh Phúc chỉ đạo xử lý
Mọi thứ trong cuộc sống đều có mối liên hệ với nhau. ">
“Nhân năm mươi, quả sáu mươi”: Tuổi già có tốt hay không phụ thuộc vào sự lựa chọn ở tuổi trung niên