您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Trình tự các bước xác nhận nhập học lớp 10 công lập ở Hà Nội năm 2021
NEWS2025-02-25 01:27:36【Thể thao】9人已围观
简介Để hỗ trợ học sinh,ìnhtựcácbướcxácnhậnnhậphọclớpcônglậpởHàNộinăvô địch pháp phụ huynh trong việc xácvô địch phápvô địch pháp、、
Để hỗ trợ học sinh,ìnhtựcácbướcxácnhậnnhậphọclớpcônglậpởHàNộinăvô địch pháp phụ huynh trong việc xác nhận nhập học lớp 10 công lập năm học 2021-2022, Sở GD-ĐT thông tin quy trình và các mốc thời gian quan trọng như sau:
![]() |
Thời gian xác nhận nhập học và nộp hồ sơ nhập học
Theo Sở GD-ĐT Hà Nội, chậm nhất ngày 30/6, học sinh nhận giấy báo kết quả thi tại cơ sở giáo dục/phòng GD-ĐT.
Từ 13h30 ngày 1/7 đến 24h ngày 3/7, học sinh phải xác nhận nhập học bằng một trong hai hình thức trực tuyến (qua cổng http://tsdaucap.hanoi.gov.vn) hoặc trực tiếp đến trường THPT trúng tuyển.
Nếu theo hình thức trực tuyến, học sinh được phép đổi nguyện vọng nhập học (nếu trúng nhiều nguyện vọng) trên web đến 24h ngày 3/7.
Từ 10/7-12/7, thí sinh phải nộp hồ sơ nhập học trúng tuyển tại trường THPT đã xác nhận nhập học.
Trong thời gian xác nhận nhập học (từ 1/7 đến 3/7), nếu học sinh, phụ huynh tự nguyện nộp hồ sơ trúng tuyển thì các trường THPT tạo điều kiện kiểm tra và tiếp nhận hồ sơ theo quy định tại Công văn số 1146 của Sở GD-ĐT Hà Nội.
Những học sinh không xác nhận nhập học từ ngày 1/7/2021 đến 03/7/2021 coi như không có nguyện vọng nhập học vào trường trúng tuyển và sẽ không được tuyển bổ sung trong đợt từ ngày 10/7/2021 đến 12/7/2021.
Những học sinh trúng tuyển lớp tiếng Pháp tăng cường xác nhận nhập học trực tiếp tại Trường THPT Việt Đức từ ngày 1/7 đến 3/7/2021.
Những học sinh trúng tuyển sau khi có kết quả phúc khảo sẽ nhập học bổ sung trực tiếp tại các trường trúng tuyển (dự kiến ngày 22/7/2021).
Tuyển sinh bổ sung và nộp hồ sơ nhập học: Từ ngày 10/7 đến ngày 12/7/2021.
Các bước để xác nhận nhập học
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Thanh Hùng
Để nhập học lớp 10 ở Hà Nội cần những giấy tờ gì?
Sau khi biết điểm thi và điểm chuẩn vào lớp 10 Hà Nội năm nay, từ ngày 1 đến 3/7, các học sinh trúng tuyển phải làm thủ tục xác nhận nhập học. Dưới đây là các loại giấy tờ phải có để làm hồ sơ nhập học.
很赞哦!(9757)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2: Không ngoài dự đoán
- iPhone 14 cháy hàng trong những giờ đầu mở bán tại Việt Nam
- Hàng triệu thiết bị lưu trữ bị phá hủy mỗi năm
- Duy Khánh, Hoàng Yến Chibi trong lớp Nhật Ngữ trong nháy mắt
- Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thất vọng chủ nhà
- Những tấm áp phích biết nói
- AMD tung bộ xử lý Ryzen 7000 cao cấp, dành cho máy tính cấu hình 'khủng'
- Nghi án tình tay ba náo động showbiz Việt
- Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Sumqayit, 22h00 ngày 21/2: Đòi lại món nợ lượt đi
- Tài tử Đài Loan gầy rộc vì nợ nần chồng chất
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2
Trên trang cá nhân, Lệ Quyên thu hút sự chú ý khi đăng tải loạt hình ảnh trắng đen kèm dòng trạng thái đầy tâm trạng. Nữ ca sĩ khiến người hâm mộ xót xa khi tiết lộ đã từng khóc rất nhiều. Thậm chí, Lệ Quyên còn liên tục trách móc một ai đó đã bắt cô phải vất vả và hy sinh vì nhiều thứ.
Cô viết: "Có quá nhiều người quên mất rằng, em thực chất chỉ là một người đàn bà yếu đuối, luôn cần những vòng tay vỗ về nương náu. À mà không phải họ quên đâu, thật ra là họ cố tình cho mình cái quyền đòi hỏi em phải mạnh mẽ, bắt em phải hy sinh, vất vả vì hình như trong mắt họ, đó là nghĩa vụ của em rồi.
">
Lệ Quyên đăng ảnh kèm chia sẻ tâm trạng sau ly hôn
- Sáng 11/8, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị tổng kết việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục đại học năm học 2016 - 2017. Nhiều con số về hiện trạng giáo dục đại học Việt Nam hiện nay được công bố.
235 trường đại học, 1,76 triệu sinh viên
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, tính đến hết năm học 2016-2017, hệ thống hiện có 235 trường đại học, học viện (bao gồm 170 trường công lập, 60 trường tư thục và dân lập, 5 trường có 100% vốn nước ngoài), 37 viện nghiên cứu khoa học được giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ, 33 trường cao đẳng sư phạm và 2 trường trung cấp sư phạm.
Đối với nhóm trường sư phạm và đào tạo giáo viên, hiện nay cả nước có 58 trường đại học, 57 trường cao đẳng, 40 trường trung cấp có ngành đào tạo giáo viên (trong đó có 14 trường đại học sư phạm, 33 trường cao đẳng sư phạm và 02 trường trung cấp sư phạm).
Các trường ĐH Việt Nam phân bố theo vùng. Nguồn: Bô GD-ĐT. Năm học 2016-2017, có thêm 1 cơ sở đào tạo được thành lập mới trên cơ sở đã có quyết định chủ trương thành lập của Thủ tướng Chính phủ (Học viện dân tộc); 3 cơ sở đào tạo được cấp phép hoạt động và đều là các cơ sở có 100% vốn đầu tư nước ngoài (Trường ĐH Mỹ tại Việt Nam, Trường ĐH Y khoa Tokyo, Trường ĐH Fulbright Việt Nam), 1 phân hiệu của ĐHQG TP.HCM được thành lập tại Bến Tre.
Về quy mô đào tạo, năm học 2016-2017, tổng quy mô sinh viên đại học 1.767.879 sinh viên, giữ ổn định so với năm học 2015-2016; quy mô sinh viên cao đẳng sư phạm giảm 14,3%, chỉ còn 47.800 sinh viên.
Phần lớn sinh viên tập trung theo học các ngành thuộc Khối ngành V III: Toán và thống kê; Máy tính và công nghệ thông tin; Công nghệ kỹ thuật; Kỹ thuật; Sản xuất chế biến; Kiến trúc và xây dựng, Nông lâm và thuỷ sản; Thú y và Khối ngành: kinh doanh quản lý, pháp luật.
Cơ cấu sinh viên theo nhóm ngành. Quy mô đào tạo thạc sĩ là 105.801 (tăng 12,8% so với năm học 2015-2016). Quy mô đào tạo tiến sĩ là 15.112 (tăng 21% so với năm học 2015-2016).
Quy mô đào tạo tiến sĩ ở các viện NCKH thay đổi theo chiều hướng giảm. Tính đến tháng 6/2017, các Viện NCKH mới tuyển được khoảng 38% NCS so với chỉ tiêu đã đăng ký.
Tính từ đầu năm 2016 đến 31/7/2017, tổng số ngành mở mới ở trình độ đại học là 184 ngành, tập trung chủ yếu vào các nhóm ngành Kỹ thuật, Công nghệ kỹ thuật, Máy tính và Công nghệ thông tin, Khoa học xã hội và hành vi, Kinh doanh quản lý, Pháp luật.
Số lượng ngành mới mở trong năm 2017 theo nhóm ngành. Tuy nhiên, theo đánh giá của Bộ GD-ĐT, nhiều trường vẫn chưa quan tâm đầu tư các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo để đáp ứng quy mô tuyển sinh; đội ngũ giảng viên, đặc biệt là giảng viên cơ hữu chưa đáp ứng yêu cầu về trình độ chuyên môn; nguồn lực tài chính phân tán; chưa đầu tư dự báo thị trường nên các ngành đào tạo còn trùng lặp, chồng chéo trong một địa bàn...
Nhiều nơi mở ngành đào tạo vẫn dựa vào năng lực và kinh nghiệm vốn có, dẫn đến những ngành xã hội cần thì lại thiếu. Đó là những nguyên nhân khiến cơ cấu ngành nghề chưa hợp lý và chất lượng đào tạo hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu phục vụ phát triển KT-XH của đất nước.
Gần 73.000 giảng viên, hơn 16.500 tiến sĩ
Về phát triển đội ngũ giảng viên, năm học 2016-2017, tổng số giảng viên trong các trường đại học là 72.792 người , tăng 4,6% so với năm học 2015-2016, trong đó giảng viên có trình độ tiến sĩ là 16.514 (tăng 21,4%) và thạc sĩ là 43.065 (tăng 6,6%).
Số lượng giảng viên phân theo trình độ chức danh. Số lượng giảng viên trong các trường cao đẳng sư phạm hiện này là 3.388 người trong đó giảng viên có trình độ Tiến sĩ là 115 người; Thạc sĩ là 2.187 người.
Số lượng nhiệm vụ khoa học và công nghệ các cấp đã được nghiệm thu năm 2016 là 274 nhiệm vụ.
Các nhiệm vụ này đã thu hút gần 3.000 cán bộ, giảng viên, nghiên cứu viên tham gia, đào tạo được 312 thạc sĩ, hỗ trợ đào tạo 77 tiến sĩ, đã xuất bản 36 đầu sách tham khảo và chuyên khảo, công bố 594 bài báo khoa học trên các tạp chí trong nước và quốc tế được công bố, 115 sản phẩm ứng dụng là quy trình kỹ thuật, sản phẩm phục vụ sản xuất và đời sống, phát triển ngành và địa phương.
Tính đến năm học 2016-2017 đã có 491 nhóm giảng dạy – nghiên cứu được thành lập tại các cơ sở đào tạo, trong đó cơ sở đào tạo có nhiều nhóm giảng dạy – nghiên cứu nhất là: Trường ĐH Bách khoa Hà Nội (127 nhóm), tiếp đến là các trường: ĐH Tây Nguyên (42 nhóm), ĐH Đà Nẵng (36 nhóm), ĐH SP Kỹ thuật Hưng Yên (30 nhóm), ĐHQG TP. Hồ Chí Minh (24 nhóm), ĐHQG Hà Nội (23 nhóm).
Bộ GD-ĐT đánh giá, tỷ lệ giảng viên có chức danh giáo sư, phó giáo sư và trình độ tiến sĩ trong toàn hệ thống vẫn ở mức thấp, đặc biệt là tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ của các trường cao đẳng sư phạm còn quá thấp (chiếm khoảng 3,4%).
Chất lượng đội ngũ giảng viên vẫn còn là dấu hỏi lớn khi nhiều cán bộ giảng viên không có đề tài nghiên cứu, chưa có bài báo đăng trên tạp chí khoa học trong nước và nước ngoài, trình độ ngoại ngữ còn hạn chế...
Số lượng giảng viên cơ hữu của các trường ngoài công lập vẫn còn thiếu (15.158 người chiếm khoảng 20% tổng số giảng viên trong toàn quốc) và đã ở độ tuổi cao, chưa đủ mạnh để nâng cao và tạo niềm tin về chất lượng đào tạo của bộ phận này trong hệ thống.
41% học sinh phổ thông vào đại học, cao đẳng
Năm học 2016-2017, học sinh tốt nghiệp THPT vào đại học, cao đẳng khoảng 41%, vào cao đẳng nghề, trung cấp khoảng 23%, học nghề tại trung tâm đào tạo nghề khoảng 13%, đi làm khoảng 10%.
Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT và đăng ký xét tuyển đại học năm nay, tỷ lệ học sinh không đăng ký xét tuyển đại học là 26%.
Thực tế cho thấy đã có sự chuyển biến về nhận thức của học sinh trong việc lựa chọn ngành nghề và hướng đi phù hợp với năng lực của mình.
Tuy nhiên, Bộ GD-ĐT cũng nhìn nhận, Hệ thống thông tin thị trường lao động còn thiếu và chậm cập nhật, chưa đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp cho học sinh, nhất là đối với học sinh THCS trong bối cảnh tâm lý chạy theo bằng cấp còn nặng nề.
23 trường thí điểm tự chủ
Đến hết năm học 2016-2017, có 23 cơ sở giáo dục đại học công lập được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thí điểm tự chủ đổi mới cơ chế hoạt động theo quy định của Nghị quyết, trong đó Trường ĐH Trà Vinh là cơ sở đại học trực thuộc địa phương đầu tiên thực hiện thí điểm.
Tuy nhiên, theo Bộ GD-ĐT, cơ sở pháp lý về tự chủ đại học chưa vững chắc và thiếu đồng bộ nên việc triển khai còn nhiều lúng túng, chưa thống nhất; một số nội dung cam kết của Chính phủ (theo tinh thần của Nghị quyết 77) chưa được thực hiện (cơ chế đặt hàng, giao nhiệm vụ, hỗ trợ lãi suất vay) gây khó khăn cho nhiều cơ sở GDĐH. Tự chủ chưa gắn liền với đổi mới quản trị đại học và trách nhiệm giải trình xã hội.
Tính đến hết tháng 4/2017, trong toàn hệ thống giáo dục đại học có 169 trường công lập chỉ có 58 cơ sở thành lập hội đồng trường, chiếm 34,3% tổng số cơ sở giáo dục đại học công lập.
Tuy nhiên, ngay cả những cơ sở đã thành lập thì nhiều Hội đồng trường vẫn chưa có thực quyền của một tổ chức quản trị, đại diện cho quyền sở hữu nhà nước để quyết định những vấn đề lớn như chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, phương hướng hoạt động… của nhà trường. Trong tổng số 23 trường đại học đã được tự chủ theo Nghị quyết 77 vẫn còn 6 trường chưa có hội đồng trường.
Đã có 35 chương trình tiên tiến ở 23 cơ sở đào tạo; 16 chương trình kỹ sư chất lượng cao theo tiêu chuẩn của Cộng hoà Pháp ở 04 cơ sở đào tạo; 50 chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng nghề nghiệp (POHE) và gần 200 chương trình chất lượng cao ở các cơ sở khác. Ngoài ra, các trường đại học còn có hơn 500 chương trình liên kết đào tạo quốc tế với các trường đại học ở các nước trên thế giới.
500 chương trình liên kết đào tạo quốc tế
Các chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao, chương trình đào tạo kỹ sư, cử nhân tài năng, chương trình tiên tiến được nhiều trường đại học quan tâm phát triển.
Tới nay đã có 35 chương trình tiên tiến ở 23 cơ sở đào tạo; 16 chương trình kỹ sư chất lượng cao theo tiêu chuẩn của Cộng hoà Pháp ở 04 cơ sở đào tạo; 50 chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng nghề nghiệp (POHE) và gần 200 chương trình chất lượng cao ở các cơ sở khác. Ngoài ra, các trường đại học còn có hơn 500 chương trình liên kết đào tạo quốc tế với các trường đại học ở các nước trên thế giới.
945 nhóm nghiên cứu
Trên cơ sở khảo sát từ 142/271 trường đại học, hiện nay trong hệ thống các trường đại học đã hình thành 945 nhóm nghiên cứu, một trường đại học có trung bình 7 nhóm nghiên cứu.
Theo Bộ GD-ĐT, chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển đất nước.
Việc triển khai đào tạo chất lượng cao trình độ đại học không đồng đều, chủ yếu tập trung ở những trường đại học lớn trong khi các trường đại học do địa phương quản lý còn chậm được triển khai.
Lê Văn
">Những con số biết nói về giáo dục đại học Việt Nam
Một cảnh trong phim. Bộ phim Bỗng dưng trúng số(tựa tiếng Anh: 6/45) ra rạp từ ngày 23/9 vào giai đoạn thấp điểm khi không có bom tấn nào ra rạp, ngoại trừ Avatarlà tác phẩm chiếu lại. Cộng với đó, yếu tố hài hước, nội dung thú vị của phim và hiệu ứng truyền miệng giúpBỗng dưng trúng số kéo khán giả đến rạp.
Sau 3 ngày cuối tuần công chiếu đầu tiên với doanh thu ngất ngưởng 27 tỷ đồng, Bỗng dưng trúng sốlại tiếp tục lập kỷ lục mới sau tròn 1 tuần ra rạp. Tính đến hết ngày 29/9, phim đã thu về 71 tỷ đồng sau 7 ngày công chiếu, vượt Ký sinh trùng (Parasite)để trở thành phim Hàn Quốc thứ 2 có doanh thu cao nhất mọi thời đại tại Việt Nam.
Những quân nhân “tấu hề” cực mạnh khiến khán giả cười như “trúng số”.
Phim lấy đề tài quân đội giữa bối cảnh chính là biên giới Hàn Quốc - Triều Tiên, tuy nhiên Bỗng dưng trúng sốlại xây dựng kịch bản theo một góc nhìn hoàn toàn mới với nhiều tình tiết gây hài cho khán giả. Phim không tạo bất ngờ bằng những cú twist giật gân nhưng lại dẫn dắt người xem đi từ miếng hài này sang miếng hài khác cực tài tình.Bỗng dưng trúng số còn ghi điểm bởi cách xây dựng nhân vật từ chính đến phụ đồng đều về đất diễn, tạo nên những màn tung hứng ăn ý trên màn ảnh khiến khán giả “cười như trúng số”.
Góp phần làm nên thành công lớn của bộ phim còn đến từ phần phụ đề được nâng tầm bằng ngôn ngữ trendy như “u là trời”, “ra dẻ”, “dằm trong tim”,... cực thịnh hành và gần gũi với giới trẻ. Dù cách làm mới phụ đề này không lột tả 100% nghĩa gốc của lời thoại nhưng đội ngũ phiên dịch đã rất biết cách gài gắm “trend” sao phù hợp với ngữ cảnh, để từ đó làm đậm nét hơn miếng hài của phim.
Bộ phim làm khán giả cứ 5 phút cười 1 lần, “cháy vé” liên tục trong 7 ngày ra mắt.
Bỗng dưng trúng số khởi đầu bằng việc Chun Woo (Go Kyung Pyo) - một người lính Hàn Quốc vô tình nhặt được tờ vé số trúng giải độc đắc 5,7 triệu USD. Trong lúc bất cẩn, một cơn gió đã cuốn bay tờ vé số sang biên giới Triều Tiên và rơi vào tay người lính Triều Tiên Yong Ho (Lee Yi Kyung). Chun Woo muốn lấy lại nhưng Yong Ho không đồng ý. Dù nắm trong tay tờ vé số, nhưng Yong Ho cũng không thể tự đặt chân sang Hàn Quốc lĩnh thưởng. Màn phân chia tiền thưởng trở nên căng thẳng hơn khi đồng đội cả hai phát hiện. Kể từ đây, muôn vàn tình huống tréo ngoe diễn ra khiến khán giả cười ra nước mắt.
">Doanh thu không tưởng của Bỗng dưng trúng số sau 1 tuần chiếu tại Việt Nam
Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Perak, 19h15 ngày 24/2: Tưng bừng bắn phá
Son Ye Jin được khán giả toàn châu Á yêu thích sau bộ phim 'Hạ cánh nơi anh'. Son Ye Jin sở hữu khối tài sản lên tới 20 triệu USD (khoảng 480 tỷ) phần lớn đến từ cát sê đóng phim và các hợp đồng quảng cáo liên quan đến lĩnh vực làm đẹp. Nữ diễn viên chủ yếu dùng tiền đầu tư vào bất động sản và các tác phẩm nghệ thuật. Mới đây Son Ye Jin bỏ tiền mua tòa nhà cao 6 tầng ở Seoul trị giá 14,4 triệu USD (khoảng 345 tỷ) với các trung tâm thẩm mỹ và nhiều cửa hàng mỹ phẩm.
Son Ye Jin mua tòa nhà này hồi tháng 7 và đã trả 4 triệu USD tiền mặt trước. Cô đi vay khoảng 10,4 triệu USD để trả toàn bộ tiền nhà và mới trả hết món nợ này vào tháng 9 vừa rồi. Với nhiều người trong giới đầu tư bất động sản, nữ diễn viên sinh năm 1982 không phải là gương mặt xa lạ. Năm 2015, Son Ye Jin mua một tòa nhà trị giá 8,2 triệu USD ở quận Mapo-gu, Seoul và 3 năm sau đó đã bán nó với giá 12 triệu USD, thu lãi gần 1/3 số tiền đầu tư ban đầu.
">
Diên viên Son Ye Jin giàu đến mức độ nào?
NSƯT Tố Nga NSƯT Tố Nga nhờ NSND Quang Vinh làm Tổng đạo diễn kiêm giám đốc âm nhạc. Trước câu hỏi của VietNamNet: Tố Nga có đặt lên vai NSND Quang Vinh một sứ mệnh quá nặng nề khi anh vốn từng là một ca sĩ, một nhạc sĩ có tham gia đạo diễn nhiều chương trình ca nhạc nhưng làm giám đốc âm nhạc cho liveshow riêng của ca sĩ thì lại chưa có nhiều kinh nghiệm?, NSƯT Tố Nga trải lòng rằng nếu hỏi rằng ai là người hiểu về sự nghiệp, giọng hát, con đường âm nhạc của cô thì đó chính là NSND Quang Vinh.
‘’Năm 1992 khi anh Quang Vinh về Hà Tĩnh dàn dựng một chương trình cho đoàn nghệ thuật, ngày đó tôi còn rất bé. Có anh giám đốc Sở Văn hoá dẫn tôi gặp và hát cho anh Vinh nghe. Tôi bắt đầu bén duyên với anh Vinh từ đó. Cũng nhờ những lời khuyên, những hoạt động nghệ thuật của anh thời điểm đó làm tôi ngưỡng mộ và quyết tâm đi theo con đường âm nhạc.
Hai anh em đã có với nhau một quãng thời gian 30 năm thật dài để đồng hành cùng nhau. Ngoài hiểu nghề, anh Vinh là người chia ngọt sẻ bùi với tôi rất nhiều trong cuộc sống. Có lẽ những lúc buồn nhất, anh là người chia sẻ với tôi. Anh chịu đựng khá nhiều ''nỗi oan'', đưa những đồng tiền trong thời điểm tôi tăm tối nhất cuộc đời’’ - NSƯT Tố Nga chia sẻ.
Về phía mình, NSND Quang Vinh rất hiểu những bước đi thăng trầm của Tố Nga và nỗi buồn mà nữ ca sĩ chịu đựng. “Trong quãng thời gian làm nghề, Nga là một người không gặp may nhưng tự làm may cho mình, tự lao động, đứng lên và khẳng định mình trong cuộc sống. Đấy là điều tôi luôn trân trọng’’ - NSND Quang Vinh trải lòng.
NSND Quang Vinh cho biết trong liveshow của Tố Nga có đến 4 bài giai điệu giống nhau nhưng thực ra đấy là cuộc đời, và việc của anh và các cộng sự là cố gắng tạo ra sự khác biệt trong cách thể hiện nó. ‘’Tôi không dại gì làm một mình trong khi xung quanh có nhiều người giỏi. Sẽ có những nhạc sĩ nhiều kinh nghiệm phối khí hỗ trợ tôi như nhạc sĩ Xuân Thuỷ chẳng hạn’’, NSND Quang Vinh nói.
Liveshow "Dòng sông đa tình" được chia thành 3 chương. Trong đó, chương 1 sẽ là những ca khúc mang màu sắc dân gian. Chương 2 sẽ mang đến sự nhiều bất ngờ cùng những bài hát khác hẳn phong cách nữ ca sĩ theo đuổi trước đó. Sau những nỗi buồn, chương 3 là những đột phá gần hơn với Tố Nga của hiện tại - tràn đầy năng lượng sống và cống hiến, không ngừng đổi mới, đa sắc và biến hóa. Khách mời của Liveshow Tố Nga là ca sĩ Quang Linh và nữ ca sĩ Lê Minh Ngọc.Từ trái qua: Đạo diễn Phạm Hoàng Giang, ca sĩ Ngọc Châm, NSƯT Tố Nga, NSND Quang Vinh, MC Lê Anh.
Tố Nga kể ban đầu rất khó tiếp cận ca sĩ Quang Linh, sau phải nhờ nhiều người đặc biệt là Phạm Phương Thảo. ‘’Đầu tiên anh Linh từ chối kiểu không nói thẳng mà hẹn ‘’Còn mấy tháng nữa, sao phải sớm thế’’ vì anh đang ở bên Mỹ. Không biết Phạm Phương Thảo tâm sự gì mà anh Linh đã đồng ý. Lúc đó tôi mới tiếp cận anh Linh để tâm sự ngày xưa nghe anh ấy thế nào, biểu diễn trên sân khấu ra sao và ước mơ được hát cùng anh Quang Linh. Tôi thật sự hạnh phúc vì anh đồng ý bay từ Mỹ về để tham dự liveshow của tôi’’ - Tố Nga chia sẻ.Đạo diễn Phạm Hoàng Giang cho biết khi được mời làm liveshow cho NSƯT Tố Nga thấy đây là một bài toán không dễ dàng. Nhưng khi làm cùng NSND Quang Vinh, anh nghĩ gánh nặng đã giảm đi rất nhiều. ''Chúng tôi có bàn với nhau để có những bứt phá, kể những câu chuyện trong hành trình cuộc đời nghệ sĩ của chị Tố Nga thì ngoài âm nhạc hay đương nhiên sẽ đưa ra ba, bốn điểm chấm phá. Thường liveshow dành cho ca sĩ dân gian, nhiều người sẽ thấy múa minh hoạ và những thứ set up đạo cụ đơn giản nhưng chương trình này, tôi bàn cùng chị Nga và anh Vinh sẽ đưa khán giả đến một khái niệm khác. Trong đó, sân khấu sẽ giống như mái tóc của người phụ nữ Việt Nam và đặc biệt sử dụng cả 3D Mapping và Hologram để tăng cảm xúc cho người xem'' - Đạo diễn Phạm Hoàng Giang tiết lộ.
Ảnh: Đào Bá Đỗ Hải
">NSƯT Tố Nga: NSND Quang Vinh chịu nhiều 'nỗi oan' vì tôi
Ông Hoàng Nam Tiến hiện là phó chủ tịch Hội đồng trường - Đại học FPT.
Bên cạnh sự nghiệp kinh doanh, giáo dục thành công, ông Hoàng Nam Tiến còn nổi tiếng là người ham đọc, thích viết, có nhiều câu nói truyền cảm hứng trong giới trẻ. Nhân dịp đầu năm mới, ông trò chuyện với Tri thức - Znewsvề tự đọc, tự học và văn hóa đọc trong doanh nghiệp, xã hội.
"Một trí thức là một người đọc sách"
- Ông từng chia sẻ có sở thích đọc sách từ nhỏ. Làm thế nào để ông nuôi dưỡng, dành thời gian cho sở thích này khi trưởng thành, nhất là khi bận rộn với công việc như hiện nay?
- Tình yêu đọc sách của tôi xuất phát từ truyền thống gia đình. Hồi bé tí, tôi đã thấy ông nội thường xuyên đọc sách. Sau đó là ba tôi, lúc nào rảnh rỗi cũng đọc sách và viết tài liệu. Đến khi bắt đầu biết đọc, chắc trong khoảng 6 tháng, tôi đọc hết những cuốn sách thiếu nhi quanh mình, sau đó là những cuốn sách có chữ. Thói quen đó cứ thế tiếp nối mãi về sau này.
Tôi phát hiện nhờ đọc nhiều, tôi thấy tiếng nói của mình được người ta lắng nghe hơn. Đọc nhiều thì vốn từ của mình cũng tăng lên, diễn đạt các ý tứ tốt hơn, biết cách nhấn mạnh những gì trọng tâm, tránh dông dài. Cũng vì đọc nhiều, tôi có thói quen khá hay là có thể nói lại cả một quyển sách dày trong 1-2 phút.
Tôi học về Công nghệ thông tin Đại học Bách Khoa, đến khi làm về kinh doanh thì thiếu hụt rất nhiều, mà để bù đắp thì chỉ có học thôi. Hồi đó chưa có Internet, các chương trình giáo dục online, chỉ có đọc sách và khả năng đọc sẽ giúp mình vượt trội so với người khác. Tôi nhớ những năm 1990-2000, nhờ khả năng đọc sách, những cuốn rất giá trị trên thế giới ngày đó về chiến lược, nghệ thuật bán hàng, marketing, tổ chức, ứng dụng công nghệ thông tin mà chúng tôi có những hiểu biết vượt trội so với nhiều công ty và doanh nhân ở Việt Nam.
- Vậy theo ông, đọc sách sẽ có vai trò như thế nào trong việc hình thành nên tầng lớp doanh nhân mới?
Những năm 1990-2000, nhờ khả năng đọc nhiều sách, chúng tôi có những hiểu biết vượt trội so với nhiều công ty, doanh nhân ở Việt Nam
Ông Hoàng Nam Tiến
- Vào bất kỳ thời gian nào, một người trí thức là phải đọc sách. Trước hết là phải đọc nhiều, hai là phải đọc sâu, ba là phải đọc rộng. Từ việc đọc sẽ chuyển được những thông tin từ cuốn sách trở thành kiến thức, ứng dụng được vào trong công việc, cuộc sống, xã hội.
Từ việc ứng dụng trong thực tiễn, từ những kiến thức đó, chúng ta có thể đúc kết được, đạt lên đến mức có thể chia sẻ được, đi dạy được, hướng dẫn được hoặc thậm chí viết những cuốn sách mới, lúc đó người ta mới gọi là trí thức. Một người trí thức phải biết biến những dữ liệu trong cuộc sống thành thông tin có giá trị, biết biến thông tin thành ứng dụng trong công việc, trong cuộc sống, trong xã hội để trở thành kiến thức và biết nâng tầm kiến thức lên để trở thành tri thức.
Ông Hoàng Nam Tiến hiện là Phó chủ tịch Hội đồng trường - Trường Đại học FPT.
Chúng ta đều thấy là trên đời không có ai hoàn hảo cả, không có ai tự nhiên giỏi mọi thứ, biết tất cả mọi thứ. Để làm được điều đó thì phải học. Học đầu tiên là đọc sách, vì vậy việc đọc là việc làm đầu tiên, cơ bản để có học. Chúng ta nói rằng thực học và lao động là nền tảng của mọi thành công, thế thì để có thực học đầu tiên là phải biết đọc sách, đưa những thông tin kiến thức trong sách vào trong cuộc sống, xã hội để biến thành kiến thức.
Thế hệ doanh nhân mới có thể ứng dụng việc đọc sách vào phát triển bản thân, vào hỗ trợ việc kinh doanh như thế nào?
Thế giới này đang thay đổi quá nhanh, bất cứ ai nếu bằng lòng với những kiến thức cũ kỹ, không liên tục cập nhật, không liên tục đọc sách thì sẽ đánh mất cơ hội phát triển của mình. Với doanh nhân, lãnh đạo và những ai đang phấn đấu trên con đường này, tôi tin việc đọc càng quan trọng trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh, phát triển doanh nghiệp, quản trị tổ chức và đóng góp cho xã hội.
Mọi việc đều cần tri thức, trí tuệ, sự nhanh nhạy và trực giác lãnh đạo. Chúng ta tìm được rất nhiều tri thức trong các cuốn sách, tác phẩm kinh điển.
Tất nhiên việc đọc bây giờ khác ngày xưa, ta có thể đọc trên Internet, có thể dùng ChatGPT tóm tắt các cuốn sách, thậm chí không cần đọc mà nghe sách nói cũng được, vừa chạy bộ, tập gym có thể nghe sách, biến đó thành thời gian hữu ích. Tôi không nặng việc phải đọc sách bằng cách nào, nhưng quan trọng là phải kết nối tri thức trong sách với kinh nghiệm bản thân và bài toán kinh doanh, lãnh đạo, quản trị mà mỗi doanh nhân phải đối mặt.
Doanh nhân ngày hôm nay chắc chắn phải là một người trí thức. Không nhất thiết cứ phải học qua trường lớp mới giỏi được, chúng ta có thể tự học. Tự học sẽ đảm bảo cho người doanh nhân thực sự trở thành một người trí thức.
Nhờ ChatGPT để đọc sách hiệu quả hơn
- Trong quãng thời gian ông giữ vị trí lãnh đạo tại FPT Telecom, doanh nghiệp có những chương trình hoặc chính sách cụ thể nào để khuyến khích nhân viên đọc sách và thúc đẩy văn hóa đọc trong tổ chức không?
- FPT rất chủ động xây dựng văn hóa doanh nghiệp ngay từ đầu. Một trong những đặc trưng văn hóa doanh nghiệp quan trọng nhất của FPT là: chúng tôi là một tổ chức học tập. Chúng tôi có một câu nói mà tôi rất thích rằng "Company is campus" (công ty là trường học).
Từ những người ở vị trí bình thường nhất đến anh Trương Gia Bình - chủ tịch tập đoàn - đều cho rằng việc tự học và đọc sách là điều bắt buộc đối với mọi thành viên của FPT. Bản thân anh Bình (ông Trương Gia Bình - PV) cũng làm gương về việc đó, anh luôn đọc những cuốn sách mới nhất, hay nhất sau đó chia sẻ, giới thiệu cho mọi người.
Cá nhân tôi, ngoài chỉ đọc, khi hoàn thành cuốn sách nào đó, tôi luôn viết tóm tắt lại trong vòng 10-15 trang, chỉ ra những cái hay của nó có thể áp dụng trong công việc để chia sẻ với đồng nghiệp.
Chúng tôi cũng luôn yêu cầu tất cả lãnh đạo phải đọc những cuốn sách và có trách nhiệm giống tôi, tóm tắt lại và phổ biến chia sẻ cho mọi người. Thậm chí rất nhiều lãnh đạo trong chúng tôi đọc được các cuốn sách tâm đắc đã mang đi dạy, chia sẻ với mọi người.
- Ông có gợi ý nào dành cho các doanh nhân để có phương pháp, tận dụng thời gian đọc sách hiệu quả?
- Nhiều bạn làm doanh nghiệp hay nói với tôi rằng bận quá, khó kiếm thời gian để đọc sách. Tôi hay có mấy cách này để chia sẻ:
Thứ nhất, chúng ta có trí tuệ nhân tạo, cụ thể là ChatGPT. Một cuốn sách chúng ta quan tâm nhưng thực sự không có thời gian đọc, hãy gõ dòng chữ "Hãy tóm tắt cho tôi 1.500 chữ về cuốn sách ABCD". Trong vòng 15 giây, bạn sẽ nhận được. Lúc đó có thể yêu cầu sâu hơn "Hãy nói rõ hơn cho tôi về chương số 3 và những cuốn sách liên quan", ngay lập tức nó sẽ trình bày chi tiết. Có lẽ là chỉ nhờ trí tuệ nhân tạo, đặc biệt là ChatGPT giúp chúng ta được điều này.
Ông Hoàng Nam Tiến cho rằng có nhiều cách để hỗ trợ việc đọc sách hiệu quả.
Cách hai là từ những người đồng nghiệp, như tôi, tôi hay đọc sách, thấy cuốn nào hay tôi sẽ viết tóm tắt lại. Tôi có thể hơn ChatGPT ở chỗ là bằng trải nghiệm của mình, tôi chia sẻ với đồng nghiệp và cộng đồng rằng cuốn sách này tôi sẽ áp dụng trong công việc như thế nào.
Thứ ba là dùng sách nói. Khi ở trên máy bay, ôtô, đang chạy bộ, tập gym, chúng ta có thể nghe sách nói. Điều này giúp chúng ta ít nhất mỗi tuần sẽ có một cuốn sách. Hay thậm chí cuối tuần rảnh rỗi, trong vòng 2 tiếng, nhờ ChatGPT, các bạn có thể đọc được ít nhất là 10 cuốn sách, điều mà có khi cả đời các bạn không làm được.
- Nhiều người nói giới trẻ hiện nay bỏ bê việc đọc sách và bị cuốn theo mạng xã hội nhiều hơn, ông nhận định ra sao về vấn đề này?
- Thứ nhất, mặc dù có rất nhiều điều tốt đẹp trong văn hóa Việt Nam nhưng một trong những điều tệ đó là chúng ta không có văn hóa đọc. Trước đây theo tôi biết, lượng sách trên đầu người Việt Nam khoảng 1 cuốn, bây giờ khá hơn rồi, 6 cuốn, như vậy có thể nói các lớp thế hệ hiện nay đọc nhiều đó chứ.
Về mạng xã hội, thực sự chúng ta phải thay đổi. Tất cả nghiên cứu gần đây nhất cho thấy các mạng xã hội như TikTok, Facebook đã trở nên rất thông minh, nhiều khi đón được mong muốn của chúng ta. Chúng ta ngày càng lười biếng, chúng ta đã thu cả thế giới về cái màn hình, chúng ta biết rất nhiều nhưng không biết sâu điều gì cả và phải thay đổi thôi, không có trí tuệ nhân tạo nào có thể giúp chúng ta điều này.
Làm thế nào để thay đổi?
Bức tượng Self-made man tại Đại học FPT.
Thầy Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng trường ĐH FPT, có chọn hình tượng gọi là "Self-made man" (mô tả những cá nhân thành công nhờ vào sự kiên trì và cố gắng của chính bản thân), hình tượng của một người đàn ông mỗi ngày dùng búa tự đục đẽo bản thân, để trở thành phiên bản tốt hơn của chính mình qua mỗi ngày.
Chúng ta không có ai hoàn hảo cả, cuộc sống cũng không có điều gì là hoàn hảo nhưng ta luôn có thể trở thành những phiên bản tốt hơn. Việc tự học (self-learning), tự huấn luyện (self-coaching) phải là Lifelong learning (học tập suốt đời), sẽ làm cho chúng ta luôn trở thành phiên bản tốt hơn của chính mình và đảm bảo cho chúng ta không trở thành những người lỗi thời và lạc hậu.
Trong rất nhiều “cái búa” bạn dùng để “đục đẽo” bản thân, tôi tin rằng đọc sách luôn là một trong những lựa chọn tối ưu, hiệu quả và bền vững nhất.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho ZNews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. ZNews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
">Ông Hoàng Nam Tiến: 'Doanh nhân hôm nay chắc chắn phải là trí thức'