您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Tên 56 phường, xã mới ở Hà Nội sau sáp nhập
NEWS2025-02-01 17:53:24【Kinh doanh】5人已围观
简介Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn ký ban hành Nghị quyết số 1286 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việgiá vàng mới nhất hôm naygiá vàng mới nhất hôm nay、、
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn ký ban hành Nghị quyết số 1286 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của TP Hà Nội giai đoạn 2023-2025.
Nghị quyết có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025.
TheênphườngxãmớiởHàNộisausápnhậgiá vàng mới nhất hôm nayo đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định việc sắp xếp 109 đơn vị hành chính cấp xã để hình thành 56 đơn vị hành chính cấp xã mới tại 20 quận, huyện, thị xã.
Sau khi sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã, Hà Nội có 30 đơn vị hành chính cấp huyện (gồm 12 quận, 17 huyện và 1 thị xã); 526 đơn vị hành chính cấp xã (gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn). Giảm 53 đơn vị hành chính cấp xã.
Trong số 16 phường mới, có 14 phường sử dụng lại tên cũ của một trong các phường bị sáp nhập; có 2 phường ghép tên cũ thành mới là Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Phương Liên - Trung Tự.
Quận Cầu Giấy chỉ thực hiện điều chỉnh địa giới hành chính và dân số tại một số phường để phù hợp quy định diện tích và dân số, nhưng vẫn giữ nguyên số lượng và tên gọi các phường.
Trong số 36 xã mới, có 11 xã sử dụng lại tên gọi cũ của một trong các xã sáp nhập; 20 xã được đặt tên theo cách ghép tên các xã sáp nhập; 3 xã có tên mới hoàn toàn là Thiên Đức, Hưng Đạo, Lam Sơn.
Tên 56 phường, xã mới ở Hà Nội sau sáp nhập
Ủy ban Thường vụ Quốc hội giao Chính phủ, HĐND, UBND TP Hà Nội và các cơ quan, tổ chức hữu quan có trách nhiệm tổ chức thi hành nghị quyết; sắp xếp, kiện toàn bộ máy các cơ quan, tổ chức ở địa phương; ổn định đời sống của Nhân dân địa phương, bảo đảm yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng và an ninh trên địa bàn.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu Chính phủ chỉ đạo các Bộ có liên quan và chính quyền TP Hà Nội tiếp tục nghiên cứu, xây dựng phương án sắp xếp phù hợp đối với các đơn vị hành chính thuộc diện phải sắp xếp mà chưa thực hiện sắp xếp trong giai đoạn 2023-2025, xác định lộ trình hoàn thiện các tiêu chuẩn, điều kiện cần thiết để bảo đảm thực hiện sắp xếp trong những năm tiếp theo theo đúng quy định.
Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, giám sát việc thực hiện nghị quyết.
Anh Văn很赞哦!(3)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Rionegro Aguilas vs La Equidad, 6h00 ngày 28/1: Ra quân nhẹ nhàng
- Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Tổng thống đắc cử Indonesia
- Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang được thăng hàm Đại tướng
- Đòi ly dị chồng chỉ vì không có nhà vệ sinh
- Nhận định, soi kèo Abha vs Al
- Ngày 15/6, TP.HCM công bố điểm thi tốt nghiệp
- 15 suất học bổng du học tại LB Nga từ Vinamilk
- Nâng cao vai trò nòng cốt chính trị của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
- Soi kèo góc Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1
- Song Joong Ki nói về nụ hôn với bạn diễn trong Vincenzo
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân khách
- Ca sĩ Hồ Quỳnh Hương
Nữ ca sĩ Hồ Quỳnh Hương sinh năm 1980, tuổi Canh Thân. Xinh đẹp, tài giỏinhưng cô vẫn chưa tiết lộ về 'một nửa' của mình. Hồ Quỳnh Hương ít tâm sự trênbáo chí về chuyện tình của mình nhưng cô luôn nói rằng mình rất cô đơn và nhiềulần tan biến trong tình yêu.
Một thời, dư luận biết đến cô là người tình của đại gia Hà Dũng. Hồ QuỳnhHương là giai nhân đầu tiên trong làng giải trí của Hà Dũng mà công chúng biếttới. Cô bén duyên với vị đại gia giàu có từ năm 2002. Hà Dũng kể về lần đầu gặpHồ Quỳnh Hương rằng: "Lúc ấy Hương xấu, Hương mới 19 tuổi nhưng được cái rấtngoan và có khát vọng. Bạn không bao giờ nhìn thấy Hương ngồi bù khú với ai."
Sau khi chia tay với Hà Dũng, Hồ Quỳnh Hương không để lộ bất kỳ một mối quanhệ nào. Một thời gian cô bị đồn lui vào hậu trường để lấy chồng và sinh connhưng đến nay vẫn chưa ai có thông tin về chồng hay con của cô. Hồ Quỳnh Hươnghiện sống một cuộc đời bình an với âm nhạc, những chú cún xinh đẹp và đạo Phật.
Sau khi công khai chuyện dao kéo để hoàn thiện bản thân, vẻ đẹp của Hồ QuỳnhHương nhiều lần khác lạ khiến công chúng có ý kiến trái chiều về vẻ đẹp của cô.Tuy nhiên, hiện tại, có thể thấy Hồ Quỳnh Hương đã xinh đẹp hơn khi mới vào nghềrất nhiều.
Á hậu năm 2000 Ngọc Oanh
Người đẹp gốc Hải Phòng sinh năm 1980, tuổi Canh Thân đoạt ngôi vị Á hậu ViệtNam năm 2000 và xây dựng được hình ảnh đẹp, không scandal từ khi đoạt giải.Người đẹp ghi dấu ấn với vai trò diễn viên và đóng quảng cáo, hiện tại cô tậptrung cho việc kinh doanh, ở lĩnh vực nào cô cũng nhận được lời khen và đạt đượcthành công nhất định.
Cô từng chia sẻ về người yêu ngoại quốc và rất hạnh phúc với mối tình ấy,cũng từng nghĩ đến chuyện hôn nhân nhưng đến lúc này vẫn chưa có đám cưới nàodiễn ra.
“Hiện tại tôi đang rất bận và chưa thể nói gì về điều này. Tôi không muốntiết lộ một kế hoạch chưa chắc chắn rồi để sau đó lại không thực hiện được” – Áhậu chia sẻ khi được hỏi về đám cưới. Á hậu Ngọc Oanh mấy năm gần đây đã rút luikhỏi showbiz để chuyên tâm tập trung vào công việc kinh doanh.
Xinh đẹp, tài năng, giàu có và đã 36 tuổi nhưng cô vẫn được xếp vào diện "độcthân vui tính".
Ca sĩ Mỹ Tâm
Ít người biết rằng ca sĩ Mỹ Tâm cũng thuộc con giáp Canh Thân. Cô sinh năm1981 nhưng vào ngày 19/1 nên cô vẫn thuộc tuổi con khỉ.
Hơn 20 năm đi hát, Mỹ Tâm đã đạt đến đỉnh cao mà bất kỳ ca sĩ nào cũng mơ ước.Ngoài ca hát, Mỹ Tâm còn tham gia kinh doanh trong nhiều lĩnh vực như bất độngsản, thời trang... Và ở lĩnh vực nào thì cô cũng đều gặt hát được thành công.Nếu nay, Mỹ Tâm có thể được liệt vào danh sách ca sĩ giàu có bậc nhất showbiz.Thành công về sự nghiệp, Mỹ Tâm là ngôi sao cực kỳ kín tiếng về chuyện tình cảm,cô hầu như chưa bao giờ tiết lộ về “một nửa” trên các phương tiện thông tin đạichúng.
Tuy nhiên, trong suốt hơn 20 năm ca hát, nàng "Họa mi tóc nâu" cũng từngvướng không ít tin đồn liên quan đến chuyện tình cảm những chưa một lần nữ ca sĩlên tiếng đính chính hay xác nhận về chuyện này khiến dư luận càng muốn biết aithực sự là người yêu cô.
Đến nay, ở ngưỡng U40, Mỹ Tâm vẫn là một quý cô thành đạt, độc thân và xinhđẹp. Mỹ Tâm cho biết, ở tuổi này, cô đã bình thản cho qua những đau khổ về tìnhyêu.
(Theo GĐXH)
">Những quý cô xinh đẹp tuổi Thân chưa có chồng
- Ngày 27 - 29/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, nhiệm kỳ khóa XV để thảo luận, góp ý kiến về 12 dự án luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tham dự, phát biểu khai mạc và cùng các Phó Chủ tịch Quốc hội điều hành nội dung hội nghị.
12 dự án luật được thảo luận tại hội nghị gồm: Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn; Luật Tư pháp người chưa thành niên; Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi); Luật Công chứng (sửa đổi); Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; Luật Phòng không nhân dân; Luật Công đoàn (sửa đổi); Luật Di sản văn hóa (sửa đổi); Luật Địa chất và khoáng sản; Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi); Luật Điện lực (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Liên quan đến công tác xây dựng pháp luật, khi phát biểu kết luận Phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, hôm 23/8, Chủ tịch Quốc hội cho biết, tại phiên họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến lần đầu với 2 dự án luật, bao gồm: Luật Điện lực (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
Đồng thời, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng không Nhân dân.
Theo Chủ tịch Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội bổ sung dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Ông Trần Thanh Mẫn cho hay, tại Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024) Quốc hội sẽ thông qua 13 dự án luật. Trong đó có 2 dự án luật thông qua theo quy trình một kỳ họp là Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.
"Bên cạnh đó, Quốc hội sẽ cho ý kiến với 13 dự án luật khác. Chưa kể các dự thảo nghị quyết, Chương trình mục tiêu Quốc gia, các vấn đề quan trọng và một số dự án luật khác được Chính phủ dự kiến đề nghị bổ sung", Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nói.
Nhận định khối lượng công việc rất nặng, Chủ tịch Quốc hội đề nghị Chính phủ và các cơ quan có liên quan tích cực, khẩn trương chuẩn bị hồ sơ các dự án luật đúng theo quy định, gửi cho đại biểu Quốc hội trước 20 ngày diễn ra Kỳ họp thứ 8.
Anh Văn">Đại biểu Quốc hội chuyên trách thảo luận 12 dự án luật trình tại Kỳ họp thứ 8
Đại diện Viettel nhận giải thưởng Nền tảng ra đời trong thời gian cao điểm của đại dịch Covid-19, khi Ngành Y tế chưa có hệ thống quản lý tổng thể phục vụ công tác tiêm chủng, quản lý các thông tin về vắc-xin, đối tượng, đăng ký tiêm, kế hoạch tiêm, báo cáo thống kê, biểu đồ điều hành. Viettel là đơn vị nhận việc khó, đã triển khai cấp tốc sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo đáp ứng theo yêu cầu chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Lãnh đạo Bộ Y tế, Bộ TT&TT, phục vụ cơ quan quản lý các cấp và người dân trên cả nước nhằm thực hiện đáp ứng được các yêu cầu cấp bách đặt ra, góp phần hỗ trợ công cuộc chống dịch của Chính phủ.
Nền tảng gồm 4 hệ thống: Hệ thống Hỗ trợ công tác tiêm chủng cho phép cơ sở y tế quản lý đối tượng tiêm, lập kế hoạch, thực hiện tiêm từ bước tiếp đón, khám sàng lọc đến thống kê, báo cáo; Cổng Công khai thông tin tiêm chủng cung cấp thông tin về vắc xin, cho phép người dân đăng ký tiêm, tra cứu kết quả tiêm chủng, gửi thông tin phản ánh về chứng nhận tiêm; Ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử phục vụ người dân khai báo y tế, đăng ký tiêm, cập nhật thông tin phản ứng sau tiêm, tra cứu, phản ánh và quản lý hồ sơ sức khỏe bản thân, người thân gia đình; Hệ thống phục vụ công tác chỉ đạo điều hành cung cấp số liệu báo cáo chiến dịch tiêm, phân bổ vắc xin, số liệu triển khai tiêm, báo cáo phản ứng bất lợi sau tiêm và các báo cáo tổng hợp khác phục vụ công tác quản lý, chỉ đạo, điều hàn.
Với mục tiêu tạo lập cơ sở dữ liệu về tiêm chủng cho ngành Y tế, nền tảng không chỉ phục vụ công tác tiêm chủng phòng Covid-19 khi xác định đây là bệnh truyền nhiễm thông thường cũng mà còn ứng dụng lâu dài trong việc tiêm chủng phòng các bệnh thông thường khác trong chương trình mục tiêu về tiêm chủng quốc gia. Đồng thời, tạo lập cho mỗi người dân một bản hồ sơ sức khỏe cá nhân đầy đủ bao gồm thông tin lịch sử khám chữa bệnh và tiêm chủng.
Đến nay, nền tảng đã được triển khai tại 22.000 cơ sở y tế các tuyến, 63 sở Y tế, các đơn vị thuộc bộ y tế, quản lý gần 95 triệu đối tượng và hơn 246 triệu mũi tiêm. Riêng Sổ sức khỏe điện tử đã có hơn 34 triệu người dân cài đặt và sử dụng.
">Sản phẩm Make in Vietnam có ý nghĩa với xã hội năm 2022
Nhận định, soi kèo Club Leon vs Juarez, 06h00 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
CEO VinCSS giới thiệu VinCSS IoT FDO platform tại sự kiện Tiêu chuẩn mới trong triển khai và đảm bảo an ninh cho thiết bị IoT
Quy mô thị trường Internet vạn vật (Internet of Things - IoT) toàn cầu được các chuyên gia kinh tế dự đoán sẽ cán mốc 2.500 tỷ USD vào năm 2029 với tốc độ tăng trưởng kép trên 26% (theo Fortune Business Insights). Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ đó tỷ lệ thuận với việc gia tăng các mối nguy mất an toàn trong quá trình triển khai thiết bị IoT. Theo công bố của Kaspersky có hơn 1,5 tỷ vụ rò rỉ dữ liệu từ thiết bị IoT trong năm 2021, tăng 639 triệu vụ so với năm 2020.
Không chỉ dừng lại ở bài toán đảm bảo an toàn, các tập đoàn, dự án lớn cũng gặp phải vấn đề về chi phí và sự phức tạp khi triển khai các thiết bị IoT. Nhiều doanh nghiệp đã cố gắng áp dụng tự động hoá, tuy nhiên các quy trình đó vẫn chưa được chứng nhận đạt chuẩn, và hơn nữa vẫn gây ra những rắc rối về sử dụng và làm tăng chi phí triển khai.
Trong bối cảnh ấy, Liên minh xác thực trực tuyến thế giới (FIDO Alliance) đã lập tức thành lập Tổ công tác công nghệ IoT (IoT Technical Working Group - IoT TWG) gồm các chuyên gia hàng đầu thế giới đến từ ARM, Amazon Web Services, Microsoft, Google, Intel, Infineon và Qualcomm. Sau hai năm nghiên cứu, FIDO Alliance đã công bố tiêu chuẩn FIDO Device Onboarding (FDO) - tiêu chuẩn cho toàn ngành IoT thế giới về triển khai thiết bị IoT một cách tự động, an toàn và hiệu quả.
Ngay sau thời điểm FDO được ra mắt vào năm 2021, nhiều doanh nghiệp trên thế giới, tiêu biểu là Intel đã bắt tay vào ứng dụng tiêu chuẩn này. FDO mở ra cơ hội cho ngành công nghiệp IoT phát triển vượt trội và bền vững. Tuy nhiên việc ứng dụng tiêu chuẩn này được đánh giá là không đơn giản bởi nó yêu cầu đội ngũ chuyên gia phát triển sản phẩm phải có trình độ cao, am hiểu sâu về kỹ thuật.
Doanh nghiệp Việt cung cấp giải pháp cho thị trường quốc tế
Chưa đầy một năm kể từ khi giao thức FDO ra đời, VinCSS, một startup đến từ Việt Nam thuộc Tập đoàn Vingroup đã phát triển hoàn chỉnh và sẵn sàng khai thác thương mại nền tảng VinCSS IoT FDO theo tiêu chuẩn FIDO Device Onboarding giúp doanh nghiệp tối ưu hiệu quả triển khai an toàn cho thiết bị IoT.
Ngày 9/12 VinCSS ra mắt nền tảng VinCSS IoT FDO tại Nhật Bản trong khuôn khổ sự kiện FIDO Seminar lần thứ 9 ở Tokyo, được chủ trì bởi FIDO Alliance.
Được biết, đây là một trong số ít giải pháp ứng dụng tiêu chuẩn FDO được thương mại hoá đầu tiên trên thế giới. Nền tảng VinCSS IoT FDO ra mắt đã thu hút sự chú ý của các đại diện doanh nghiệp, chuyên gia trong lĩnh vực xác thực mạnh, IoT và công nghệ thông tin tại Nhật Bản cũng như trên thế giới.
Ông Andrew Shakiar, Giám đốc vận hành FIDO Alliance cho biết: "Gia nhập FIDO Alliance năm 2018, VinCSS, đại diện đến từ Việt Nam luôn tích cực trong các hoạt động của Liên minh và đưa ra thị trường các giải pháp chuẩn FIDO2 với tốc độ nhanh chóng. Các hoạt động nghiên cứu phát triển và thương mại của VinCSS đang tạo động lực mạnh mẽ, thúc đẩy thị trường xác thực mạnh không mật khẩu tại Việt Nam cũng như toàn cầu. Chúng tôi ghi nhận sự tiên phong của VinCSS và tin tưởng đón đợi vào những đóng góp sắp tới của công ty cho cộng đồng”.
Chia sẻ về sự kiện ra mắt giải pháp tại thị trường Nhật Bản, ông Đỗ Ngọc Duy Trác, CEO VinCSS nhấn mạnh: “Là một startup hướng đến mục tiêu cung cấp các sản phẩm, dịch vụ đảm bảo an ninh cho cuộc sống số, VinCSS đã đầu tư mạnh cho R&D trong 4 năm qua. Nền tảng VinCSS IoT FDO là bước tiếp theo trong chiến lược lan toả, ứng dụng đa dạng công nghệ xác thực mạnh không mật khẩu theo tiêu chuẩn FIDO2 vào các lĩnh vực tiềm năng như khác như IoT security, automotive security... VinCSS đang mở rộng các hoạt động hợp tác sâu rộng trong phát triển thị trường, đồng nghiên cứu phát triển và tích hợp công nghệ với nhiều đối tác quốc tế”.
Từ tháng 8/2022, VinCSS đã hợp tác với Pavana để tích hợp công nghệ FDO nhằm ra đời dòng camera thương mại an toàn bậc nhất thế giới. Bên cạnh đó, VinCSS cũng vừa được Frost & Sullivan trao giải thưởng Best practice 2022, công nhận là doanh nghiệp dẫn đầu ngành công nghiệp Passwordless Authentication tại thị trường Đông Nam Á.
Hồng Nhung
">VinCSS ra mắt giải pháp triển khai IoT tự động, an toàn tại Nhật Bản
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và các lãnh đạo Đảng, Nhà nước dự hội nghị. (Ảnh: quochoi.vn)
Hội nghị được tổ chức nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm trong việc lãnh đạo, triển khai thực hiện hiệu quả Nghị quyết Hội nghị lần thứ 10; tập trung cao nhất các công việc về đích để thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và chuẩn bị tốt nhất các công việc cho Đại hội Đảng bộ các cấp, tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV.
Theo chương trình Hội nghị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Nguyễn Xuân Thắng truyền đạt chuyên đề: "Những nội dung trọng tâm, cốt lõi, điểm mới trong dự thảo Báo cáo Chính trị tại Đại hội XIV của Đảng và dự thảo Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua ở Việt Nam".
Thủ tướng Phạm Minh Chính truyền đạt chuyên đề: "Những nội dung trọng tâm, cốt lõi, điểm mới trong Dự thảo Báo cáo đánh giá 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030; phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2026 - 2030 và về tình hình kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024, kế hoạch năm 2025; kế hoạch tài chính - ngân sách Nhà nước 3 năm 2025 - 2027; về chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam; về chủ trương thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương".
Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng truyền đạt chuyên đề: "Những nội dung trọng tâm, cốt lõi, điểm mới trong Dự thảo Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng và thi hành Điều lệ Đảng nhiệm kỳ Đại hội XIII; một số nội dung cơ bản về sửa đổi Quy chế bầu cử trong Đảng; về tổng kết công tác nhân sự Đại hội XIII và xây dựng phương hướng công tác nhân sự Đại hội XIV của Đảng".
Anh Văn">Hơn 1,2 triệu người dự hội nghị quán triệt, triển khai Nghị quyết Hội nghị TW 10
Lãnh đạo Ban Tổ chức Trung ương chúc mừng ông Đỗ Trọng Hưng. (Ảnh: Đ.X)
Tân Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Đỗ Trọng Hưng sinh ngày 5/12/1971, quê quán xã Quảng Trung, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. Ông có trình độ Tiến sĩ Triết học, Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn, Cử nhân Khoa học ngành Chính trị; Cao cấp lý luận chính trị.
Ông Đỗ Trọng Hưng là Ủy viên Trung ương Đảng khóa XIII; Đại biểu Quốc hội khóa XIV.
Trong quá trình công tác tại tỉnh Thanh Hóa, ông Đỗ Trọng Hưng từng đảm nhiệm các chức vụ: Phó Chánh Văn phòng Huyện ủy Quảng Xương; Phó Chánh Văn phòng Tỉnh ủy, Thư ký Bí thư Tỉnh ủy; Chánh Văn phòng Tỉnh ủy, Bí thư Đảng ủy Văn phòng Tỉnh ủy; Bí thư Huyện ủy Nông Cống; Phó Trưởng ban Thường trực rồi Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; Trưởng Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh khóa XVI; Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy.
Ngày 27/10/2020, tại Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa khóa XIX, ông Đỗ Trọng Hưng được bầu giữ chức Bí thư Tỉnh ủy khóa XIX, nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Ngày 6/12/2020, tại kỳ họp thứ 14, HĐND tỉnh Thanh Hóa khóa XVII, ông Đỗ Trọng Hưng được bầu giữ chức Chủ tịch HĐND tỉnh nhiệm kỳ 2016 - 2021.
Ngày 28/6/2021, tại kỳ họp thứ nhất, HĐND tỉnh Thanh Hóa khóa XVIII, ông Đỗ Trọng Hưngđược bầu giữ chức Chủ tịch HĐND tỉnh nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Anh Văn">Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Đỗ Trọng Hưng làm Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương