您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Vì sao sau 3 ngày Youtube mới công bố kỷ lục MV 'Hãy trao cho anh' của Sơn Tùng?
NEWS2025-02-25 01:01:08【Nhận định】8人已围观
简介2 kỷ lục mà Sơn Tùng xác lập gồm: Nam nghệ sĩ solo có MV sở hữu lượt xem khi công chiếu cao nhất trêxe ô tôxe ô tô、、
2 kỷ lục mà Sơn Tùng xác lập gồm: Nam nghệ sĩ solo có MV sở hữu lượt xem khi công chiếu cao nhất trên Youtube. và Top 20 MV có lượt xem toàn cầu cao nhất trong vòng 24h.
Cụ thể hơn,ìsaosaungàyYoutubemớicôngbốkỷlụcMVHãytraochoanhcủaSơnTùxe ô tô với những con số từ phía Youtube công bố thì Sơn Tùng với MV ‘Hãy trao cho anh' chính thức có 25,8 triệu lượt xem trong 24h đầu tiên ra mắt. Con số trước đó được đưa ra bởi Metub là 26 triệu còn con số hiển thị trên Youtube vào 20h ngày 2/7/2019 (đúng 1 ngày sau khi MV ra mắt) là hơn 23 triệu người xem. Thành tích này giúp ‘Hãy trao cho anh' chính thức lọt top 20 MV có lượt xem toàn cầu cao nhất trong vòng 24h.

Cùng với đó, MV 'Hãy trao cho anh' của Sơn Tùng cũng có 637.000 lượt xem ở thời điểm công chiếu theo công bố từ phía nền tảng video lớn nhất thế giới. Con số này đứng thứ 3 thế giới sau ‘Kill This Love' của BlackPink và ‘Thank u, next' của Ariana Grande. Với thành tích này Sơn Tùng chính thức trở thành nam nghệ sĩ solo có MV sở hữu lượt xem khi công chiếu cao nhất trên Youtube.
Câu hỏi được đặt ra ở đây là vì sao sau 3 ngày kể từ khi được ra mắt Youtube mới chính thức công bố lượng người xem ‘Hãy trao cho anh' ở thời điểm ngày đầu tiên. Thực tế cho thấy, trong ngày đầu tiên 'Hãy trao cho anh' được ra mắt, tình trạng không hiển thị đầy đủ số lượt xem của video này thường xuyên diễn ra. Thậm chí, có thời điểm theo hiển thị của Youtube thì lượt like của MV này còn vượt quá số người xem.
Tuy nhiên, khi tìm hiểu kỹ thì chúng ta có thể thấy được rằng tình trạng chậm cập nhật lượng người xem trên các MV ‘hot' diễn ra khá nhiều trên Youtube. Chúng ta có thể bắt gặp điều này ngay ở MV ‘Chạy ngay đi' của Sơn Tùng khi ra mắt cách đây hơn 1 năm.
Lý giải cho điều này, các chuyên gia cho rằng hệ thống của Youtube chậm cập nhật số lượng người xem video là để chống những lượt view không hợp lệ, chống tình trạng cày view ảo và mua bán view. Nó sẽ giúp tránh trường hợp có một cá nhân hay tổ chức nào đó cố tình tác động không hợp lệ nhằm thao túng số lượt người xem hiển thị trên Yoube của một video.
Điều này có nghĩa, hệ thống của Youtube sẽ tiến hành rà soát, kiểm tra lượng người xem của mỗi video. Với những video có lượng view lớn ngay từ đầu thì mạng xã hội video lớn nhất thế giới sẽ thường cập nhật lượng người xem chậm hơn thực tế. Họ sẽ phải rà soát lại lượng người xem xem có hành vi nào bất thường không, có vi phạm không. Khi đó, lượt view sẽ có lúc bị ‘đóng băng' không tăng nữa để xét duyệt. Một thời gian sau, nó mới được cập nhật và bù phần còn thiếu.
Như vậy, với những MV ‘hot' như ‘Hãy trao cho anh' của Sơn Tùng thì Youtube sẽ phải mất một thời gian khá lâu để xác định lượt người xem chính xác. Đó là lý do sau 3 ngày mạng xã hội video lớn nhất thế giới này mới công bố các con số chính xác về MV ‘Hãy trao cho anh' của Sơn Tùng trong ngày đầu tiên.

Cách tính lượt xem video theo chính sách của Youtube
Trong chính sách của Youtube cũng có đề cập đến cách tính lượt xem của họ và giải thích vì sao lượt xem bị ‘đóng băng'. Theo đó, ‘lượt xem video được xác thực theo thuật toán để duy trì sự công bằng và mang đến trải nghiệm tích cực cho người sáng tạo nội dung, nhà quảng cáo và người dùng. Để xác minh lượt xem có thực và chính xác hay không, YouTube có thể tạm thời làm chậm, đóng băng hoặc điều chỉnh lượt xem cũng như loại bỏ số lần phát lại có chất lượng thấp'.
T.T
很赞哦!(743)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng
- Nguyên nhân dẫn đến móng tay hư tổn
- Tin tặc đột nhập vào camera phòng ngủ, tự nhận là ông già Noel
- Sập cầu đang xây dựng ở Hà Giang
- Soi kèo phạt góc Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2
- Đại học Công Đoàn công bố mức điểm sàn là 15 điểm
- Minh Hà gây bất ngờ
- Mất 16.000 USD vì add
- Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos
- 94.000 người chết do ung thư mỗi năm, gấp 9 lần TNGT
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Yokohama F. Marinos, 12h00 ngày 23/2: Trái đắng xa nhà
Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, đất nước có hùng cường hay không là do đội ngũ doanh nhân về kinh tế số. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Năm 2023 là năm thứ 5 Bộ TT&TT chủ trì tổ chức Diễn đàn quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Ngay từ khi diễn đàn ra đời vào năm 2019, cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã được trao sứ mệnh Make in Viet Nam: Nghiên cứu tại Việt Nam, sáng tạo tại Việt Nam, làm ra tại Việt Nam, góp phần giúp Việt Nam thoát bẫy thu nhập trung bình và hiện thực hóa khát vọng Việt Nam hùng cường, thịnh vượng. Việt Nam không chỉ lắp ráp, gia công, mà còn là sáng tạo ra sản phẩm Việt Nam, giải bài toán Việt Nam và đi ra toàn cầu.
Là người đã đều đặn tham dự các kỳ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhận định: Diễn đàn lần này tạo ra được không khí hết sức đặc biệt, tiếp tục khẳng định tinh thần Việt Nam sẽ có những khâu đột phá thực sự, tiếp tục đổi mới sáng tạo và các doanh nhân trong lĩnh vực công nghệ số chính là những người đi tiên phong trong đổi mới sáng tạo.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đánh giá cao việc Bộ TT&TT lựa chọn chủ đề diễn đàn Make in Viet Nam năm nay. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Phó Thủ tướng cho rằng, chủ đề diễn đàn năm nay thể hiện rõ tinh thần đổi mới sáng tạo. Trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, dẫn đầu chính là là các doanh nghiệp kinh tế số và khoa học công nghệ là 'chìa khóa' để thực hiện.
Nhắc lại phát biểu của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tại diễn đàn Make in Vietnam 2021 rằng "nếu kinh tế số Việt Nam không phát triển, không làm cho Việt Nam hạnh phúc, hùng cường thì đó là trách nhiệm Bộ trưởng", Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhận xét:Kết quả sau 2 năm đã cho thấy Bộ trưởng đã cùng với các doanh nhân và lực lượng của mình làm được điều này.
Cũng theo Phó Thủ tướng, công nghệ số, sáng tạo số đã hiện diện trong mọi mặt đời sống xã hội. Điều này một mặt cho thấy tầm quan trọng của kinh tế số, nhưng mặt khác cũng chỉ rõ rằng tiềm năng, dư địa, không gian phát triển kinh tế số vẫn còn rất rộng lớn.
Từ năm 2019 đến nay, ngành công nghiệp công nghệ số Việt Nam đã trưởng thành đáng khích lệ. Số lượng doanh nghiệp công nghệ số tăng 30%, doanh thu công nghiệp công nghệ số tăng 32%, tỷ trọng Make in Viet Nam của các sản phẩm công nghiệp công nghệ số cũng tăng từ 21% lên 29%. Riêng lĩnh vực sản xuất phần mềm cho nước ngoài tăng trưởng 43%; Việt Nam hiện có trên 1.400 doanh nghiệp loại này, với doanh thu đang tiến dần đến mốc 10 tỷ USD.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã một lần nữa khẳng định: “Không Make in Viet Nam thì Việt Nam không thể trở thành nước phát triển. Không Make in Viet Nam thì chúng ta không thể đi ra thế giới. Không Make in Viet Nam thì Việt Nam không thể tự cường. Không Make in Viet Nam thì Việt Nam không thể hùng cường, thịnh vượng”.
Tận dụng cơ hội để đưa Việt Nam ‘đuổi kịp’ và ‘đi tắt đón đầu’
Phát biểu tại diễn đàn, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đặt nhiều niềm tin, kỳ vọng vào việc đất nước sẽ chuyển mình mạnh mẽ nhờ nắm bắt được cơ hội từ cách mạng 4.0. “Đây là cơ hội để những nước đang phát triển, những nước đi sau có thể đuổi kịp và đi tắt, đón đầu. Câu 'đi tắt, đón đầu' không nên sử dụng ở bất cứ đâu nhưng trong lĩnh vực viễn thông chúng ta đã thành công, và với lĩnh vực chuyển đổi số, kinh tế số chúng ta cũng sẽ thành công”, Phó Thủ tướng chia sẻ.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Việt Nam đến giờ có lẽ vẫn là nước duy nhất trên thế giới có ngày vinh danh các doanh nghiệp công nghệ số. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Cho biết chủ đề của diễn đàn năm nay cũng là chủ đề của năm 2024, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ, phát triển kinh tế số thì quan trọng nhất là những ứng dụng số, ứng dụng chuyển đổi số cho các ngành. Lực lượng làm việc này chính là các nhà mạng, các doanh nghiệp công nghệ số.
Dẫn số liệu về tiềm năng phát triển của thị trường các ứng dụng cho 5G và kết quả thực tế nhà mạng China Mobile của Trung Quốc thu được từ đầu tư phát triển ứng dụng số cho các ngành công nghiệp, Bộ trưởng nhấn mạnh: “Phát triển ứng dụng số cho các ngành cũng chính là sáng tạo sản phẩm, cũng chính là Make in Viet Nam. Các nhà mạng, các doanh nghiệp công nghệ số phải coi đây là hoạt động nghiên cứu, phát triển”.
Bộ trưởng kêu gọi hàng chục nghìn doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam hãy đi vào các ngành, các lĩnh vực để sáng tạo các ứng dụng số, giúp chuyển đổi số, phát triển kinh tế số cho các ngành và lĩnh vực. Và đây cũng chính là quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam từ nay có một sứ mệnh mới là công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước thông qua sáng tạo các ứng dụng số, chuyển đổi số cho các ngành, các lĩnh vực.
Phát triển kinh tế số các ngành cũng chính là cách để tăng năng suất lao động. Việt Nam nhiều năm nay đều không đạt mục tiêu tăng tăng năng suất lao động thì nay lời giải là sáng tạo các ứng dụng số để phát triển kinh tế số các ngành.
Bộ trưởng còn chỉ rõ, năm 2024 sẽ là năm thương mại hoá, phát triển 5G trên phạm vi toàn quốc để tạo ra hạ tầng cho các ứng dụng công nghiệp; là năm phát triển AI hẹp, tạo ra các ứng dụng AI cho từng lĩnh vực; cũng là năm đầu tiên Việt Nam thực hiện chiến lược quốc gia về phát triển công nghiệp bán dẫn.
Ông Cao Tường Huy, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh phát biểu chào mừng diễn đàn. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Đại diện địa phương phối hợp tổ chức diễn đàn năm nay, ông Cao Tường Huy, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh nhận định, sự kiện là diễn đàn để các chuyên gia, nhà hoạch định chính sách, doanh nghiệp thảo luận, tìm ra định hướng, giải pháp để thúc đẩy chuyển đổi số, là mối quan tâm, mục tiêu của cả nước nói chung và tỉnh Quảng Ninh nói riêng.
Chuyển đổi số bằng công nghệ, ứng dụng 5G Make in Viet Nam
Tại diễn đàn, đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số nước nhà, đại diện các VNPT, Viettel, FPT, MobiFone, CMC, VAS và NTQ Solution đã chia sẻ khát vọng của các doanh nghiệp trong việc phát triển hạ tầng số, tạo ra ứng dụng số nhằm góp sức vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Phó Tổng giám đốc VNPT Technology Lý Quốc Chính cho rằng, để triển khai chuyển đổi số cho các ngành công nghiệp, cần phải có các kịch bản sử dụng.
Việc vận hành hầm mỏ thông minh trong ngành công nghiệp khai thác tài nguyên, khoáng sản cũng tương tự như vậy. Đó là những ứng dụng cụ thể của 5G mà Việt Nam hiện đang cần. "Với khả năng và tiềm lực sẵn có, không ai khác, các nhà mạng Việt Nam cần phải thể hiện vai trò dẫn dắt trong việc phát triển hệ sinh thái chuyển đổi số, bao gồm các sản phẩm, dịch vụ số cho 5G, tập trung vào ngành công nghiệp và sản xuất”, ông Chính khẳng định.
Tại diễn đàn, các doanh nghiệp công nghệ số tiêu biểu đã được vinh danh thông qua giải thưởng Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Theo ông Lê Bá Tân, Trưởng ban kỹ thuật tập đoàn Viettel, mỗi doanh nghiệp, nhà máy, xí nghiệp tại Việt Nam có thể có cho mình một mạng dùng riêng (5G Private) để chuyển đổi số hoàn toàn hoạt động sản xuất.
Việt Nam cần nhanh chóng hình thành mạng 5G độc lập chất lượng cao để tạo thành nền tảng hỗ trợ chuyển đổi số các ngành công nghiệp. Cần phải xây dựng được mô hình 3 bên, gồm nhà mạng, các doanh nghiệp công nghệ số và các doanh nghiệp ứng dụng sản phẩm dịch vụ số.
Chiến lược phát triển 5G của Viettel sẽ tập trung vào các khu công nghiệp, nơi có nhu cầu ứng dụng 5G. Về dài hạn, Viettel sẽ đẩy mạnh việc phát triển các ứng dụng và nền tảng số, đồng bộ với việc triển khai mạng 5G.
“Trong vòng 3-5 năm tới, mục tiêu của chúng tôi là 400 khu công nghiệp, với khoảng hơn 2.000 nhà máy, xí nghiệp trên cả nước sẽ có mạng 5G độc lập. Tháng 6/2024, Viettel sẽ hoàn thành việc phát triển mạng thương mại 5G độc lập, phục vụ cho chuyển đổi số”, ông Lê Bá Tân nói.
Ngoài câu chuyện về ứng dụng 5G, tại diễn đàn còn nổi lên các mô hình, sản phẩm công nghệ do người Việt tự phát triển nhằm chuyển đổi số hoạt động sản xuất.
Đơn cử, sau 5 năm nghiên cứu, đội ngũ kỹ sư của Công ty cổ phần Giải pháp công nghệ cao VAS đã cho ra đời hệ thống nền tảng robot hoàn toàn Make in Viet Nam. Nền tảng gồm 3 thành phần: hệ thống điều khiển robot trên thời gian thực, camera AI để nhận diện, phân loại, giám sát sản phẩm lỗi và hệ thống IoT công nghiệp để liên thông dữ liệu. Đây là một ví dụ cho sức sáng tạo của người Việt trong việc phát triển các sản phẩm công nghệ dùng trong chuyển đổi số.
Đưa Việt Nam thành trung tâm công nghệ số toàn cầu
Kết luận phiên chính của diễn đàn, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định, cùng với việc lắng nghe doanh nghiệp để tạo ra môi trường pháp lý, chắc chắn Chính phủ sẽ phải trở thành ‘một người đặt hàng lớn nhất’ của các doanh nghiệp, đồng thời có chính sách để mọi lĩnh vực cùng chuyển đổi và đặt hàng, tạo đầu ra cho cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số.
Phó Thủ tướng cho rằng, cần tiếp cận một cách rất cụ thể trong vấn đề xây dựng dữ liệu số, cần một môi trường pháp lý rõ ràng để mỗi người dân có thể tham gia vào quá trình thu thập, cập nhật dữ liệu số và mỗi cơ quan nhà nước là những đơn vị tiên phong trong việc xây dựng kho dữ liệu.
Phó Thủ tướng khuyến nghị cần phải tính toán để cam kết thực hiện được đảm bảo an toàn, an ninh mạng, bao gồm cả quyền liên quan đến dữ liệu cá nhân.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng trao quyết định công nhận sản phẩm CNTT trọng điểm cho Viettel. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Phát biểu đáp từ, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam khát khao làm ra sản phẩm Việt Nam, khát khao đi ra chinh phục thế giới, làm rạng danh Việt Nam bằng sản phẩm Việt Nam, bằng công nghệ Việt Nam.
Các doanh nghiệp cũng rất mong Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương giao cho họ những nhiệm vụ lớn hơn để chuyển đổi số quốc gia, để công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chỉ có những việc lớn, khát vọng lớn thì mới giúp tạo ra những doanh nghiệp lớn.
“Chúng tôi hứa sẽ mang hết sức mình để biến Việt Nam thành một quốc gia công nghệ, sáng tạo công nghệ và tiêu dùng công nghệ, dùng công nghệ để hiện thực hóa khát vọng hùng cường, thịnh vượng và không chỉ có vậy, mà còn biến Việt Nam thành một trung tâm công nghệ số toàn cầu. Sản phẩm công nghệ số Việt Nam sẽ góp phần tạo nên thương hiệu Việt Nam, đóng góp cho sự thịnh vượng của nhân loại”, Bộ trưởng cam kết.
Đọc toàn văn bài phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại hội nghị này.">Sứ mệnh mới của cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam
Hiếu vô cùng hào hứng gọi điện về nhà kể cho bà (Ngọc Tản) về việc được tham gia bắn đạn thật quy mô lớn, được thay mặt các bạn đọc thư và được tuyên dương. Trái với sự lo lắng của bà, Hiếu nói muốn làm lính hải quân, làm pháo thủ để gắn bó với biển trời. Không thấy bà đáp lại, Hiếu lo lắng gọi trong điện thoại.
Ở một diễn biến khác, khi sắp kết thúc nghĩa vụ thì một sự cố bất ngờ trong lúc đi tắm khiến Hoàng (Hoàng Dương) bị rạn xương cổ, gãy 2 xương cẳng tay. Hoàng tiếc nuối vì phải nằm một chỗ nên không thể lên tàu cùng Hiếu và Thái chuyến này.
Bà Hiếu có đồng ý cho cháu tiếp tục làm lính hải quân? Diễn biến tập 30 phim Cuộc chiến không giới tuyếnsẽ lên sóng tối nay, 24/10 trên VTV1.
Việt Anh căng thẳng khi bắn đạn thật ở 'Cuộc chiến không giới tuyến'"Trải nghiệm 1 ngày bắn đạn thật, căng thẳng hồi hộp hơn cả chờ kết quả thi đại học", Việt Anh chia sẻ.">
Cuộc chiến không giới tuyến tập 30: Hoàng bị gãy xương khi gặp sự cố lúc đi tắm
Sự kết hợp giữa IoT và lưới điện thông minh sẽ cách mạng hóa quản lý và phân phối năng lượng vì sự phát triển bền vững. Internet of Things (IoT) đã cách mạng hóa nhiều ngành công nghiệp khác nhau và một lĩnh vực mà tiềm năng của chúng đang được khai thác là mạng lưới điện thông minh.
Mạng lưới điện thông minh là lưới điện sử dụng công nghệ kỹ thuật sốđể giám sát và quản lý việc phân phối điện. Bằng cách tích hợp các thiết bị IoT, có thể nâng cao hiệu quả, độ tin cậy và tính bền vững của các mạng lưới này.
Một trong những vai trò chính của IoT trong mạng lưới điện thông minh là giám sát và kiểm soát. Các thiết bị IoT, như đồng hồ thông minh, có thể thu thập dữ liệu thời gian thực về mức tiêu thụ điện, cấp điện áp và chất lượng điện.
Dữ liệu này sau đó được truyền đến công ty điện lực, cho phép giám sát hiệu suất của lưới điện và xác định vấn đề bất thường. Với thông tin này, các công ty điện lực có thể thực hiện các biện pháp chủ động để ngăn chặn tình trạng mất điện, tối ưu hóa việc phân phối năng lượng và cải thiện độ tin cậy chung của lưới điện.
IoT cũng đóng một vai trò quan trọng trong các chương trình điều chỉnh phụ tải trong mạng lưới điện thông minh. Chương trình điều chỉnh phụ tải có chức năng giảm mức tiêu thụ điện trong thời gian cao điểm bằng cách khuyến khích người tiêu dùng điều chỉnh mức sử dụng của họ.
Các thiết bị IoT, như bộ điều nhiệt và thiết bị thông minh, có thể được tích hợp vào các chương trình này, cho phép người tiêu dùng điều khiển từ xa và lên lịch sử dụng năng lượng của mình.
Bằng cách trực tiếp tham gia vào các chương trình điều chỉnh phụ tải, người tiêu dùng không chỉ có thể tiết kiệm hóa đơn năng lượng, mà còn góp phần ổn định lưới điện bằng cách cắt giảm tiêu dùng trong thời gian cao điểm.
Hơn nữa, IoT cho phép tích hợp tốt hơn các nguồn năng lượng tái tạo vào mạng lưới điện thông minh. Khi thế giới hướng tới một tương lai bền vững hơn, việc tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo, như năng lượng mặt trời và gió, ngày càng trở nên quan trọng.
Các thiết bị IoT có thể cung cấp dữ liệu thời gian thực về sản xuất năng lượng tái tạo, cho phép các công ty điện lực tối ưu hóa việc tích hợp các nguồn năng lượng này vào lưới điện.
Bằng cách giám sát sự biến đổi của năng lượng tái tạo, các công ty điện lực có thể đưa ra quyết định sáng suốt về phương án lưu trữ năng lượng, cân bằng tải và ổn định lưới điện.
Một vai trò quan trọng khác của IoT trong mạng lưới điện thông minh là bảo trì dự đoán. Việc bảo trì lưới điện truyền thống thường mang tính đối phó bị động, trong đó các công ty điện lực phải ứng phó với các sự cố hoặc trục trặc của thiết bị.
Tuy nhiên, với các thiết bị IoT, các công ty điện lực có thể theo dõi tình trạng và hiệu suất của cơ sở hạ tầng lưới điện theo thời gian thực.
Bằng cách phân tích dữ liệu từ các cảm biến gắn trong trạm biến áp và đường dây, các công ty điện lực có thể phát hiện các sự cố tiềm ẩn trước khi chúng trở thành những sự cố lớn.
Cách bảo trì chủ động này không chỉ giảm thời gian gián đoạn hoạt động và chi phí sửa chữa, mà còn cải thiện độ tin cậy và tuổi thọ tổng thể của lưới điện.
Việc tích hợp các thiết bị IoT vào mạng lưới điện thông minh giúp nâng cao hiệu quả, độ tin cậy và tính bền vững, cuối cùng mang lại lợi ích cho cả tiện ích và người tiêu dùng.
Khi thế giới đang trên đà chuyển đổi kỹ thuật số, sức mạnh của IoT trong mạng lưới điện thông minh sẽ tiếp tục phát triển, mở đường cho một tương lai năng lượng thông minh và bền vững hơn.
(theo Analyticssteps)
Vai trò quan trọng của cổng IoT công nghiệp
Cổng IoT công nghiệp là một thành phần của IoT, đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối các thiết bị, cảm biến và máy móc trong môi trường công nghiệp.">Vai trò của IoT trong xây dựng mạng lưới điện thông minh
Nhận định, soi kèo Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2: Chiến đấu vì danh dự
Ảnh minh họa.
Microsoft cho biết, nhóm này có tên là "Thallium," đã sử dụng các kỹ thuật tinh vi để lừa nạn nhân của mình.
Bằng cách thu thập thông tin về các cá nhân thông qua phạm vi công cộng và phương tiện truyền thông xã hội, tin tặc đã tạo ra các email được cá nhân hóa trông đáng tin cậy.
Những email này hướng người dùng đến các trang web lừa đảo, nơi chi tiết đăng nhập tài khoản của họ bị xâm phạm, cho phép kẻ tấn công đọc email, xem danh sách liên lạc và truy cập các cuộc hẹn theo lịch, theo Microsoft.
Thallium cũng đã sử dụng phần mềm độc hại để đánh cắp dữ liệu nhạy cảm.
Các mục tiêu của nhóm bao gồm các nhân viên chính phủ, đại học và các cá nhân làm việc về các vấn đề phổ biến hạt nhân. Hầu hết trong số họ có trụ sở tại Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Microsoft cho biết Thallium là "nhóm tin tặc cấp độ quốc gia" thứ tư mà hãng đệ trình các hành động pháp lý để phá hủy cơ sở hạ tầng sử dụng để thực hiện các cuộc tấn công mạng.
Theo Vietnam+
Hacker đột nhập camera nhà tù phát video trực tiếp cảnh tù nhân
Hệ thống camera theo dõi tù nhân của một nhà tù Thái Lan đã bị tin tặc đột nhập rồi live stream trực tiếp trên YouTube.
">Microsoft cáo buộc tin tặc Triều Tiên đánh cắp dữ liệu nhạy cảm
Ảnh minh họa: Trọng Đạt Đây là đơn vị sự nghiệp công lập với chức năng đầu mối kỹ thuật điều phối ứng cứu sự cố an toàn không gian mạng và kiểm định an toàn thông tin trên phạm vi toàn quốc. Trung tâm còn có vai trò quản lý, vận hành các hệ thống số liệu, cơ sở dữ liệu, hệ thống kỹ thuật về điều phối ứng cứu sự cố, kiểm định và phòng, chống thư điện tử rác, tin nhắn rác phục vụ công tác quản lý nhà nước và thực thi pháp luật về an toàn thông tin.
Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam là đầu mối hợp tác quốc tế của Việt Nam với các cơ quan, tổ chức có chức năng ứng cứu sự cố và kiểm định an toàn thông tin.
Theo quyết định của Bộ trưởng Bộ TT&TT, nhiệm vụ và quyền hạn của Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam gồm:
1. Xây dựng, trình Cục trưởng Cục An toàn thông tin phê duyệt kế hoạch hoạt động dài hạn, trung hạn, hàng năm của Trung tâm và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.
2. Tham gia nghiên cứu, đề xuất, xây dựng các cơ chế, chính sách, chương trình, đề án, dự án và các hướng dẫn kỹ thuật về bảo đảm an toàn thông tin theo phân công của Cục trưởng.
3. Điều phối các hoạt động ứng cứu sự cố an toàn thông tin trên phạm vi toàn quốc; là đầu mối của Cục An toàn thông tin để phối hợp với các cơ quan, tổ chức trong công tác ứng cứu sự cố an toàn thông tin.
4. Thực hiện kiểm định, đánh giá an toàn thông tin đối với sản phẩm phần cứng, phần mềm, hệ thống thông tin, hệ thống quản lý, vận hành an toàn thông tin mạng theo quy định của pháp luật.
5. Cấp và thu hồi giấy chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy đối với sản phẩm phần cứng, phần mềm, hệ thống thông tin, hệ thống quản lý, vận hành an toàn thông tin mạng theo quy định của pháp luật; thực hiện đánh giá hợp chuẩn, hợp quy về an toàn thông tin mạng phục vụ hoạt động quản lý nhà nước của Cục An toàn thông tin.
6. Hướng dẫn, tổ chức và thực hiện hoạt động diễn tập, đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng về an toàn thông tin cho các cơ quan, tổ chức và các doanh nghiệp; tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức và trách nhiệm về an toàn thông tin; tổ chức sự kiện, hội thảo, hội nghị về an toàn thông tin; cấp chứng nhận, chứng chỉ về an toàn thông tin, công nghệ thông tin theo quy định của pháp luật.
7. Xây dựng, huấn luyện lực lượng ứng cứu sự cố an toàn thông tin. Thúc đẩy sự hình thành và phát triển các đội ứng cứu, bộ phận chuyên trách ứng cứu sự cố an toàn thông tin trên cả nước. Tổ chức và điều hành hoạt động của mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia.
8. Hợp tác quốc tế với các tổ chức ứng cứu sự cố và kiểm định an toàn thông tin mạng; tham gia triển khai các thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau về chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông.
9. Quản lý, duy trì và phát triển hệ thống kỹ thuật phục vụ công tác ứng cứu sự cố, đào tạo, diễn tập, kiểm định an toàn thông tin mạng và hệ thống kỹ thuật phục vụ công tác phòng, chống, ngăn chặn thư điện tử rác, tin nhắn rác.
10. Thực hiện thu thập, thống kê, báo cáo số liệu và xây dựng cơ sở dữ liệu về ứng cứu sự cố, kiểm định an toàn thông tin và phòng, chống, ngăn chặn thư điện tử rác, tin nhắn rác.
11. Tham gia xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về an toàn thông tin mạng và công nghệ thông tin.
12. Tổ chức cung cấp các dịch vụ sự nghiệp công; được thực hiện các hoạt động cung cấp dịch vụ an toàn thông tin mạng và dịch vụ khác phù hợp chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật nhằm tạo thêm các nguồn thu để mở rộng phạm vi, quy mô hoạt động và phát triển hoạt động sự nghiệp.
13. Thực hiện nghiên cứu, phát triển, chuyển giao các công nghệ, kỹ thuật, giải pháp về an toàn thông tin mạng.
14. Thu, quản lý và sử dụng phí, lệ phí, các nguồn tài trợ và kinh phí hợp pháp khác cho các hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm theo quy định của pháp luật.
15. Thực hiện quản lý tổ chức bộ máy, viên chức, lao động, tài chính, tài sản, hồ sơ, tài liệu theo quy định của pháp luật và phân cấp của Cục trưởng.
16. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục An toàn thông tin giao..
Quyết định về sự ra đời của Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam sẽ bãi bỏ Quyết định số 1443/QĐ-BTTTT ngày 30 tháng 8 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ TT&TT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam và Quyết định số 243/QĐ-BTTTT ngày 13 tháng 02 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ TT&TT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Kiểm định an toàn thông tin.
Trọng Đạt
">Thành lập Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam
Chatbot AI có thể soạn bài nhạc hoàn chỉnh chỉ với một câu nhắc đơn giản. (Ảnh: The Decoder) Các hãng công nghệ từ lớn đến nhỏ đang tăng cường đầu tư vào công nghệ sáng tác nhạc bằng AItạo sinh (GenAI). Hồi tháng 11, phòng thí nghiệm DeepMind của Google và YouTube hợp tác ra mắt Lyria – mô hình GenAI dành cho âm nhạc và Dream Track – công cụ tạo giai điệu AI trong YouTube Shorts.
Meta đã công bố một số thử nghiệm với sáng tác nhạc bằng AI. Các ứng dụng và nền tảng viết nhạc và hiệu ứng từ prompt đã ra đời.
Dù vậy, nhiều vấn đề đạo đức và pháp lý xoay quanh nhạc AI cũng xuất hiện. Thuật toán AI “học hỏi” từ âm nhạc có sẵn để sản xuất hiệu ứng tương tự.
Bản thân người đứng đầu bộ phận âm thanh GenAI của startup Stability AI đã nghỉ việc sau khi tuyên bố AI“lợi dụng các tác giả”. Giải thưởng âm nhạc Grammy cũng cấm hoàn toàn các bài hát do AI sáng tác.
Nhiều công ty GenAI tranh luận họ không phải trả tiền cho những tác giả có tác phẩm được công khai, ngay cả khi chúng đã đăng ký bản quyền. Dù vậy, đây là địa hạt pháp lý vẫn chưa được khám phá.
Về phần mình, Suno không tiết lộ nguồn đào tạo AI trên website và cũng không cấm người dùng nhập vào các lời nhắc yêu cầu AI viết nhạc theo phong cách của nghệ sỹ cụ thể, khác với các công cụ âm nhạc GenAI khác.
Tuy nhiên, Suno khẳng định họ chặn một số lời nhắc nhất định, mô hình của nó không nhận diện tên nghệ sỹ và cấm người dùng tải lời của những bài hát đã có để tạo bản cover.
Tính pháp lý của âm nhạc do AI sáng tạo có thể được làm rõ trong thời gian tới. Theo một dự thảo của Thượng viện Mỹ, nghệ sỹ có quyền truy đòi khi dấu ấn kỹ thuật số của họ - bao gồm phong cách làm nhạc – bị sử dụng không xin phép.
(Theo TechCrunch)
Trí tuệ nhân tạo ‘đi sâu’ vào các bệnh viện tại MỹTrí tuệ nhân tạo (AI) không thể thay thế vai trò của các bác sĩ, song có thể giúp công việc của họ trở nên 'dễ thở' hơn bằng cách tối ưu hoá quy trình làm việc trong các bệnh viện.">Chatbot của Microsoft có thể soạn nhạc chỉ bằng một câu duy nhất