您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Sử dụng xe máy của người đã xuất cảnh
NEWS2025-02-01 17:55:24【Công nghệ】8人已围观
简介-Trường hợp em vợ bạn không thể về Việt Nam để xin cấp lại giấy tờ xe thìcó thể ủy quyền bằng văn bảkết quả bóng đá cúp c1kết quả bóng đá cúp c1、、
-Trường hợp em vợ bạn không thể về Việt Nam để xin cấp lại giấy tờ xe thìcó thể ủy quyền bằng văn bản cho bạn,ửdụngxemáycủangườiđãxuấtcảkết quả bóng đá cúp c1 việc ủy quyền này thực hiện tạivăn phòng công chứng hoặc tại Đại sứ quán hay Lãnh sứ quán của Việt Nam ởnước ngoài.
TIN BÀI KHÁC
Là vợ sao chị "quản lí như mẹ" với chồng mình?
Tháp Thiên niên kỷ không xây, hãy làm chỗ chơi cho trẻ
Mất giấy bán xe, sang tên thế nào?
Đòi không được tiền bồi thường sau khi bị...cưỡng hiếp
很赞哦!(4619)
相关文章
- Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Union Berlin, 23h30 ngày 26/1: Tận dụng cơ hội
- Trao hơn 53 triệu đồng đến bé Đào Quang Minh bị tắc ruột bẩm sinh
- VinFast hợp tác với Chợ Tốt ‘thu cũ
- Thị trường ô tô Việt Nam 2023 đón thêm nhiều mẫu xe điện mới
- Nhận định, soi kèo Persikas vs Persipa Pati, 15h00 ngày 28/1: Tin vào chủ nhà
- Hà Nội cấp phép dự án nhà ở giá rẻ gồm 600 căn hộ ở Long Biên
- Nhận định, soi kèo Erzgebirge vs Dusseldorf, 18h30 ngày 12/9
- Đây là lý do khiến Honda Accord 2011 là mẫu xe cũ đáng mua nhất
- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lille, 01h00 ngày 26/01: Ca khúc khải hoàn
- Thị trường ô tô Việt tăng trưởng trở lại nhờ các hãng đua nhau giảm giá
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
Công an huyện Sông Lô làm thủ tục cấp căn cước cho trẻ em.
Hoàn thiện chính quyền số
Thực hiện chương trình chuyển đổi số quốc gia, những năm gần đây, huyện Sông Lô tập trung triển khai đồng bộ, toàn diện các nội dung chương trình chuyển đổi số, trong đó đặc biệt chú trọng nhiệm vụ xây dựng và phát triển chính quyền số. Đây được xác định là mục tiêu và nhiệm vụ quan trọng trong tiến trình thực hiện chuyển đổi số ở địa phương.
Chính quyền số là hoạt động của chính quyền dựa trên nền tảng công nghệ thông tin. Thời gian qua, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước trên địa bàn huyện luôn được quan tâm đầu tư nhằm từng bước đổi mới căn bản hoạt động của bộ máy chính quyền theo hướng nâng cao hiệu lực, hiệu quả, phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dân, doanh nghiệp.
Hiện nay, hạ tầng mạng viễn thông truyền dẫn trên địa bàn huyện được cáp quang hóa 100%, kết nối đến tất cả các xã, thị trấn, các cơ quan, đơn vị. Hạ tầng công nghệ thông tin, Internet đảm bảo đồng bộ. Nhờ đó, việc triển khai số hóa dữ liệu phục vụ hoạt động của các cơ quan Nhà nước bảo đảm tập trung, thông suốt.
Phần mềm quản lý văn bản và điều hành được triển khai liên thông từ cấp xã đến cấp huyện, tỉnh và được tích hợp chữ ký số. 100% các phòng, ban thuộc UBND huyện, UBND các xã, thị trấn đã ứng dụng phần mềm vào công tác chỉ đạo, điều hành và gửi, nhận văn bản điện tử liên thông giữa các cơ quan trong huyện, liên thông với các sở, ngành của tỉnh.
Để thực hiện hiệu quả công tác chuyển đổi số, nhất là xây dựng chính quyền số, cùng với các địa phương trong huyện, ngoài việc xây dựng kế hoạch, lộ trình cụ thể cho từng thời điểm, từng giai đoạn, UBND thị trấn Tam Sơn đã thực hiện giao chỉ tiêu đến từng phòng, ban, đoàn thể... nhằm huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc.
Đến nay, 100% cán bộ, công chức được cấp chữ ký số và sử dụng thường xuyên; 100% văn bản đi, đến được xử lý, luân chuyển theo đúng quy định, không còn tình trạng tồn đọng văn bản chưa được xử lý.
Tại bộ phận một cửa, 100% hồ sơ, thủ tục hành chính của công dân được tiếp nhận, lưu trữ, giải quyết trong môi trường điện tử liên thông trên hệ thống phần mềm quản lý. Nhờ đó, việc giải quyết các thủ tục hành chính cho người dân, doanh nghiệp có sự chuyển biến rõ nét.
Trao đổi với phóng viên, ông Lê Văn Toàn, thị trấn Tam Sơn cho biết: “Trước đây, mỗi lần cần nộp hồ sơ thủ tục hành chính, tôi đều phải đến bộ phận một cửa của huyện để nộp, có những việc phải đi lại nhiều lần, rất mất thời gian, ảnh hưởng đến công việc. Hiện, tôi được cán bộ xã hướng dẫn lập tài khoản cá nhân và nộp hồ sơ qua mạng. Điều này rất thuận lợi, giúp tôi giảm nhiều thời gian, công sức đi lại".
Tập trung phát triển kinh tế số, xã hội số
Song song với việc hoàn thiện chính quyền số nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước, xây dựng chính quyền minh bạch, hiệu quả và phục vụ người dân, doanh nghiệp tốt hơn, huyện Sông Lô không ngừng thực hiện chuyển đổi số để phát triển kinh tế số, xây dựng xã hội số.
Huyện tập trung đẩy mạnh việc thu hút, thúc đẩy và hỗ trợ các doanh nghiệp, người dân ứng dụng công nghệ số trong điều hành, quản lý, sản xuất, kinh doanh trên sàn thương mại điện tử; ứng dụng đồng bộ các nền tảng công nghệ số phục vụ công tác quản lý, xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại và tiêu thụ sản phẩm.
Để các sản phẩm nông nghiệp của địa phương vươn ra thị trường lớn, huyện Sông Lô tổ chức tập huấn, hướng dẫn các hợp tác xã, doanh nghiệp trên địa bàn việc tiếp cận chuyển giao công nghệ và ứng dụng công nghệ số, nền tảng số vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ hoạt động quản lý, điều hành; tạo lập các trang facebook, zalo... quảng bá, giới thiệu, cung cấp thông tin sản phẩm để mở rộng thị trường kinh doanh. Đến nay, huyện có 8 sản phẩm OCOP được giao dịch trên sàn thương mại điện tử.
Hiện, 100% các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh sử dụng hóa đơn điện tử; nhiều người dân có tài khoản điện tử, mua sắm hàng hóa trực tuyến. 100% siêu thị mini, cửa hàng kinh doanh có thiết bị thanh toán - POS không dùng tiền mặt; hoặc có mã QR để thanh toán qua Internet banking…
Về xã hội số, huyện Sông Lô duy trì ứng dụng các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu, phần mềm chuyên ngành do tỉnh triển khai về quản lý giáo dục, y tế, thi đua - khen thưởng, lao động...
100% đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang... cài đặt ứng dụng VNeID và kích hoạt tài khoản định danh điện tử mức độ 2… 100% học sinh từ đủ 14 tuổi có điện thoại thông minh kích hoạt VNeID.
Tỷ lệ người dân có định danh, xác thực điện tử chiếm 70%; tỷ lệ người dân sử dụng thuê bao băng rộng cố định và băng rộng di động tương đối cao nên việc cập nhật tin tức qua mạng Internet nhanh chóng, thuận tiện, mọi lúc, mọi nơi…
Dù là huyện miền núi, song với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, công tác chuyển đổi số của huyện Sông Lô bước đầu đạt kết quả thiết thực.
Thời gian tới, huyện Sông Lô tiếp tục đầu tư, hoàn thiện hạ tầng số; thúc đẩy phát triển chính quyền số, nâng cao các chỉ số kinh tế số và xã hội số, bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời tranh thủ mọi nguồn lực xã hội đẩy nhanh công tác chuyển đổi số trên địa bàn, từng bước xây dựng “Chính quyền mạnh, trách nhiệm cao, sáng tạo phục vụ nhân dân, đồng hành cùng doanh nghiệp”.
">Sông Lô đẩy mạnh chuyển đổi số
Cụ thể, Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng, Giao thông và Du lịch Nhật Bản (MLIT) vừa phát hiện, Toyota đã phớt lờ bài kiểm tra thử nghiệm để đánh giá độ an toàn của xe đối với hành khách như thử nghiệm va chạm, hệ thống định vị và màn hình hiển thị trong xe trên các mẫu minivan Toyota Noah, Voxy và Suzuki Landy (2021).
Ngoài ra, nhiều bộ phận phụ tùng, thiết bị được sử dụng trong các bài kiểm tra an toàn cho Toyota Harrier (giá đỡ phía trong cửa trước) và Lexus LM (lớp lót cửa sau) vốn không phải là loại sản xuất thương mại, chỉ dùng cho mục đích thử nghiệm hoặc nghiên cứu.
Những sai phạm khác xuất hiện trong quy trình phê duyệt kiểu dáng với các mẫu xe bao gồm Toyota Camry, Daihatsu Altis (2017), Toyota RAV4 (2017), Lexus RX (2015) và Toyota Prius, Daihatsu Mebius (2014).
Vì nhiều mẫu xe nằm trong diện gian lận thử nghiệm an toàn đã được sản xuất cho thị trường quốc tế hoặc đã bị ngừng sản xuất, Toyota khẳng định rằng các chủ xe hiện tại "không cần phải ngừng sử dụng chúng". Tuy nhiên, việc sản xuất và giao hàng của các mẫu minivan Noah và Voxy - đang bán tại thị trường Nhật Bản - đã bị dừng từ ngày 29/7.
Toyota đặt mục tiêu sẽ tiếp tục sản xuất sớm nhất có thể sau khi các cơ quan chức năng xác nhận họ đã tuân thủ các tiêu chuẩn.
Liên quan đến đợt tạm ngừng sản xuất trước đó (3/6), Toyota đã thông báo rằng các mẫu Toyota Corolla Fielder, Corolla Axio và Yaris Cross dành cho thị trường Nhật Bản sẽ được tiếp tục sản xuất vào đầu tháng 9, chờ xác nhận tuân thủ các tiêu chuẩn của MLIT.
Trang Auto News thông tin thêm rằng việc ngừng sản xuất đã khiến sản lượng toàn cầu của Toyota giảm 13% vào tháng 6 vừa qua và có thể ảnh hưởng đến doanh thu quý II (từ tháng 4-6).
Toyota đã đổ lỗi cho sự kết hợp giữa lỗi phát sinh khi sản xuất và quản lý yếu kém trong vụ bê bối kiểm tra an toàn gần đây. Hãng xe Nhật nói rằng những yếu tố này đã dẫn đến các hành vi gian lận.
Trong thông báo, Toyota đã đưa ra lời xin lỗi: "Chúng tôi rất tiếc rằng chúng tôi không thể thực hiện đúng quy trình chứng nhận an toàn của mình và chúng tôi xin lỗi các bên liên quan vì bất kỳ sự lo ngại hoặc bất tiện nào mà điều này có thể đã gây ra". Hãng này cũng hứa sẽ xem xét lại hoạt động của mình và cải thiện cơ sở hạ tầng với quản lý dữ liệu chính xác hơn để ngăn chặn các vấn đề tương tự xảy ra trong tương lai.
Theo Carscoops
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
">Toyota thừa nhận thêm vi phạm trong kiểm tra thử nghiệm an toàn xe
Nguồn gốc loại rượu trong vụ cả nhà nhập viện, một người tử vong sau bữa ăn
Tổ chức mừng sinh nhật con, chị T.A (Bình Phước) đã lấy 6 chai rượu có sẵn trong nhà cho mọi người uống. Số rượu này do một người bạn mang đến nhờ chị giới thiệu cho khách.">Cả nhà nhập viện nghi ngộ độc rượu, một người tử vong sau bữa tối
Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1: Chủ nhà thắng thế
Nhưng ngược lại, cũng có không ít mẫu xe mới lại gặp phải tình cảnh kinh doanh không thuận lợi khi có nhiều tháng, doanh số bán hàng "èo uột", thậm chí chỉ đếm trên đầu ngón tay. Điển hình như Honda Accord, Suzuki Ciaz, Toyota Yaris, Ford Explorer... là những mẫu xe thường xuyên bị nhắc tên trong trong danh sách xe bán chậm trong một hai năm trở lại đây. Lý do dẫn tới ế ẩm của những mẫu xe này thường đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau.
Giá bán thiếu cạnh tranh, ít phiên bản lựa chọn
Trước sự đa dạng về số lượng xe được bán ra trên thị trường ô tô và sự cạnh tranh khốc liệt giữa các phân khúc xe, chắc chắn giá bán sẽ là yếu tố tiên quyết được nhiều người tiêu dùng cân nhắc khi mua xe, đặc biệt ở phân khúc xe giá rẻ. Vì thế, một chiếc xe có giá bán thiếu cạnh tranh, định giá cao hơn so với các đối thủ đương nhiên sẽ khó được người tiêu dùng chấp nhận.
Lấy Suzuki Ciaz làm ví dụ. Đây là một mẫu xe nằm ở phân khúc sedan cỡ B vốn có nhiều đối thủ sừng sỏ, thường xuyên nằm trong top xe bán chạy. Thế nhưng, Suzuki Ciaz lại đưa ra giá bán 543,9 triệu đồng, con số không quá hấp dẫn người mua, nếu không nói là cao khi nhìn sang các đối thủ khác.
Ở tầm giá này, người dùng đã có thể lựa chọn bản cao cấp nhất như Hyundai Accent 1.4 Đặc biệt (542 triệu đồng), Toyota Vios 1.5G (545 triệu đồng) hay bản thấp Honda City G (559 triệu đồng) với trang bị tiện nghi hơn hẳn, nên Suzuki Ciaz gần như không có cơ hội cạnh tranh cả về giá lẫn chất lượng.
Ngoài ra, các đối thủ kể trên còn có từ 3-4 phiên bản với các mức giá khác nhau để khách hàng tùy chọn, trong khi Suzuki Ciaz lại chỉ có duy nhất 1 phiên bản. Vì thế, trong suốt 8 năm có mặt trên thị trường Việt Nam, doanh số của Ciaz thường chỉ dao động trong ngưỡng 200-350 xe, ngoại trừ tăng đột biến vào năm 2019.
Năm Doanh số Suzuki Ciaz (xe) 2016 4 2017 359 2018 261 2019 1.117 2020 291 2021 326 Tình hình kinh doanh của mẫu xe này trở nên bết bát hơn trong 2 năm trở lại đây khi chỉ bán lần lượt được 55 xe (2022) và 37 xe (2023). Theo báo cáo VAMA, tháng 5 vừa qua, Suzuki Ciaz cũng chỉ bán được 3 xe cùng doanh số tích lũy 5 tháng đầu năm 2024 mới đạt 8 xe.
Ở tầm giá tiền tỷ, Honda Accord cũng rơi vào cảnh không tìm được chỗ đứng ở phân khúc sedan cỡ D kể từ khi ra mắt vào năm tháng 10/2019. Theo số liệu VAMA, Accord duy trì doanh số bán lần lượt là 285 xe (2020), 120 xe (2021), 237 xe (2022) và đến năm 2023 thì èo uột khi cả năm chỉ bán được 58 xe. Tính tổng 5 tháng của năm 2024, Honda đã bán ra được 40 xe Accord.
Nguyên nhân chính đến từ việc định giá xe ở mức 1,319 tỷ đồng, cao hơn các đối thủ cùng phân khúc khá nhiều, không có nhiều chương trình khuyến mãi, trong khi các đối thủ liên tục điều chỉnh giá giảm. Đơn cử, mẫu đã ăn sâu vào tiềm thức của người tiêu dùng về độ tin cậy là Toyota Camry chỉ có giá từ 1,105-1,405 tỷ đồng cho 3 phiên bản, không tính bản hybrid.
Chưa kể, các đối thủ khác như KIA K5 (859-999 triệu đồng) hay Mazda6 (769-899 triệu đồng) đều có giá bán hấp dẫn và thấp hơn từ 300-600 triệu đồng so với Honda Accord. Giá bán chênh lệch cùng sự nghèo nàn về phiên bản đã khiến Accord trở nên ế ẩm và bị người Việt lãng quên.
Trang bị và thiết kế không hợp thị hiếu của người dùng
Ngoài giá bán cao, ít sự lựa chọn, một nguyên nhân khác khiến người dùng quay lưng với sản phẩm còn đến từ việc những gì mà chiếc xe đem lại có tương xứng số tiền bỏ ra để sở hữu hay không. Có thể thấy, điểm chung của hầu hết những mẫu xe bán chậm đều có thiết kế nội ngoại thất không quá nổi bật, nếu không nói là thiếu cảm xúc. Những trang bị về giải trí, an toàn chỉ ở mức đủ dùng và không có gì nổi trội so với các đối thủ.
Ngoài Suzuki Ciaz, Honda Accord thì hai mẫu xe bán chậm khác Toyota Hilux hay Yaris cũng là minh chứng khá rõ nét cho điều này. Trong đó, Toyota Hilux (852 triệu đồng) có ngoại hình không mấy bắt mắt mà giá lại ngang ngửa với cả bản 2 cầu số tự động như Ford Ranger XLT 2.0L 4X4 AT (830 triệu đồng) hay Isuzu D-Max Type Z 1.9 AT 4x4 (880 triệu đồng) ở cùng thời điểm năm ngoái. Thế nên, doanh số của Hilux trong năm 2023 chỉ đạt 134 xe.
Tháng 5 vừa qua, mẫu bán tải này của Toyota mới bán trở lại với giá bán đã được điều chỉnh hợp lý cùng sự bổ sung thêm các phiên bản mới. Điều này đã giúp cho Hilux bán được 308 xe sau 4 tháng tạm ngừng phân phối và chỉ cần một tháng để đạt doanh số cao gấp 2,5 lần so với cả năm ngoái.
Còn Toyota Yaris vốn là biến thể hatchback của mẫu Vios, giá bán lại cao hơn, trang bị cũng không có gì hơn với Vios. Nên những chiếc xe như vậy hiện tại rất khó có thể thuyết phục được khách hàng Việt "xuống tiền". Bản thân biến thể hatchback vốn cũng đã không được nhiều khách hàng Việt ưa chuộng.
Vì thế, doanh số của Yaris đã liên tục giảm theo từng năm, từ 1.118 xe (2021) xuống còn 628 xe (2022) và chỉ đạt 134 xe (2023). Còn tính đến hết tháng 5/2024, doanh số cộng dồn của mẫu xe này cũng mới đạt 8 xe khi hãng gần như bỏ ngỏ khả năng tiếp tục phân phối Yaris.
Không dành cho số đông
Trong danh sách các mẫu xe bán chậm, chúng ta có thể kể ra một số mẫu xe như Toyota Alphard hay Toyota Land Cruiser Prado nhưng khác với các cái tên kể trên, mục tiêu của hãng cũng không phải để bán lấy số lượng vì đây đều là những mẫu xe nhập khẩu từ Nhật Bản dành cho những đối tượng doanh nhân hoặc doanh nghiệp, tập đoàn.
Đáng chú ý, những mẫu xe này đều có giá bán tương đối cao như Toyota Alphard (4,370-4,475 tỷ đồng), Land Cruiser Prado (2,628 tỷ đồng), người mua thường phải đặt hàng, chờ đợi khoảng 6 tháng và phụ thuộc rất nhiều vào nhà máy sản xuất lắp ráp tại Nhật Bản. Vì vậy, một mẫu xe không dành cho số đông bị bán chậm cũng sẽ là điều dễ hiểu.
Theo báo cáo VAMA, tổng doanh số của Toyota Alphard trong năm 2023 là 135 xe, gần gấp đôi doanh số 71 chiếc của năm 2022. Trong khi năm 5 tháng đầu năm 2025, mới chỉ có 48 xe đã được bán, riêng tháng 5/2024, mẫu MPV này bán được 19 xe. Riêng mẫu Land Cruiser Prado, tổng doanh số đạt 331 xe (2022) nhưng giảm mạnh xuống còn 202 xe (2023). Kể từ đầu năm 2024, mẫu SUV này đã tạm ngừng nhập về.
Chờ phiên bản mới
Một mẫu xe đang bán chạy, hoàn toàn có thể bị xếp vào danh sách xe bán chậm trong một điểm nào đó nếu hãng đã có kế hoạch cho ra mắt một phiên bản nâng cấp mới của mẫu xe này. Minh chứng rõ ràng nhất chính là mẫu Toyota Corolla Cross đã lọt vào top xe bán chậm trong tháng 4 vừa qua khi chỉ bán được 14 xe.
Điều này là do hãng đã ngừng nhập khẩu mẫu xe này từ trước đó vài tháng và chỉ cố gắng bán nốt hàng tồn. Sau đó 1 tháng, Toyota Corolla Cross đã nhanh chóng quay trở lại top xe bán chạy khi dẫn đầu bảng với doanh số 996 xe. Tổng doanh số tích lũy 5 tháng đầu năm 2024 của Toyota Corolla Cross đạt 1.367 xe. Trước đó, mẫu xe này liên tục năm trong danh sách xe bán chạy nhất năm với 10.485 xe (2023), 21.473 xe (2022), 18.411 xe (2021) và 5.916 xe (2020).
Chính vì vậy, những mẫu xe bán chậm kiểu này thực tế không phải là do nội tại sản phẩm không tốt mà chủ yếu đến từ nguyên nhân khách quan do các hãng chủ động kế hoạch phân phối sản phẩm để tối ưu hóa lợi nhuận.
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Top 10 xe bán chậm tháng 5: Loạt xe Suzuki bị xướng tên, XL7 lần đầu góp mặtTrong top 10 xe bán chậm nhất thị trường tháng 5/2024, Suzuki đã thay thế Toyota chiếm gần một nửa danh sách. Đồng thời, các mẫu xe mang thương hiệu Nhật Bản vẫn chiếm đa số.">Liên tục trong top 10 xe bán chậm nhất ở Việt Nam, lý do không chỉ bởi giá cao
Những hãng xe nổi tiếng từ Trung Quốc như MG hay BYD đã gặt hái được vô số thành công từ công cuộc xuất khẩu vào thị trường EU, giúp cho các nhà sản xuất này đạt tốc độ tăng trưởng rất nhanh và từng bước giành lấy thị phần từ các hãng xe châu Âu.
Điều này chắc chắn khiến cho các hãng xe điện ở châu Âu không thể cam tâm khoanh tay đứng nhìn. Mới đây, hãng Citroen tới từ Pháp đã chính thức ra mắt phiên bản điện khí hóa của mẫu Hatch-back nhỏ gọn C3 nổi tiếng, với mức giá chỉ khoảng 25.000 euro (khoảng 650 triệu đồng).
Tân CEO của Citroen – ông Thierry Koskas thừa nhận rằng, các thương hiệu xe điện từ Trung Quốc thực sự là mối thách thức không hề nhỏ với các sản phẩm mang tính cạnh tranh cao. Vì vậy, phản ứng của Citroen, chính là việc ra mắt mẫu e-C3 mới.
C3 là chiếc Hatch-back nổi tiếng nhất hiện nay của Citroen trên thị trường, chiếm 30% tổng doanh số bán hàng của hãng tại thị trường châu Âu dù cho mẫu xe này đã được 7 năm tuổi và nó được chế tạo dựa trên nền tảng cũ của hãng.
Theo giám đốc điều hành Citroen, e-C3 là chiếc xe điện cỡ nhỏ có yếu tố SUV nhưng không nên coi nó là một chiếc crossover hay SUV thực thụ. Trên thực tế, nó được xếp hàng cùng phân khúc với Aygo X của Toyota hay Dacia Sandero Stepway.
Vào tháng 1 năm nay, nhà sản xuất tới từ Pháp đã bắt đầu đưa vào sản xuất mẫu Citroen C3 chạy điện tại Chennai (Ấn Độ) nhằm phục vụ thị trường Ấn Độ và các thị trường đang phát triển bên ngoài châu Âu.
Riêng về bản e-C3 dành cho thị trường EU, nó sẽ chính thức được tiết lộ vào quý III năm nay và bắt đầu sản xuất loạt vào năm 2024.
Citroen cực kỳ tự tin với mẫu xe điện cỡ nhỏ này khi ông Thierry Koskas tuyên bố với giới truyền thông rằng không có bất cứ sản phẩm nào tương tự trên thị trường, đó là mẫu xe độc nhất vô nhị.
Tính tới tháng 4 năm nay, Citroen C3 đang giữ vị trí thứ 6 trên bảng xếp hạng doanh số bán lẻ xe cỡ nhỏ tại châu Âu với 44.696 chiếc được bán ra, theo số liệu cập nhật từ Dataforce. Vì vậy, e-C3 liệu có thể tạo ra những cú đột phá về doanh số cho nhà sản xuất Citroen hay không, đang là điều rất được giới quan sát mong chờ.
Hùng Dũng(theo Autonews)
Hãng xe điện Trung Quốc tự tin thách thức Tesla, đối đầu VolkswagenNio tự tin sẽ mở rộng ra các thị trường quốc tế mới đầy triển vọng, sẵn sàng đối đầu những "ông lớn" trong ngành xe điện.">Châu Âu ra mắt mẫu ô tô điện cực rẻ thách thức Trung Quốc
Nhận định, soi kèo Zulte