您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Ba giải pháp email doanh nghiệp hàng đầu thế giới
NEWS2025-02-03 00:52:00【Công nghệ】8人已围观
简介Cho tới thời điểm hiện tại Email vẫn là phương tiện trao đổi thông tin phổ biến và đáng tin cậy nhấtkết qua bóng đákết qua bóng đá、、
Cho tới thời điểm hiện tại Email vẫn là phương tiện trao đổi thông tin phổ biến và đáng tin cậy nhất trong môi trường doanh nghiệp. Với sự phát triển của công nghệ điện toán đám mây,ảiphápemaildoanhnghiệphàngđầuthếgiớkết qua bóng đá email được nâng lên một tầm cao mới. Không chỉ đơn giản là một hộp thư đến, ngày nay email còn là một trung tâm giao tiếp và cộng tác giữa mọi người. Chúng ta có thể trò chuyện theo thời gian thực, chia sẻ và cộng tác với dữ liệu và tập tin phổ biến, trí tuệ nhân tạo, nhận dạng lừa đảo, ký điện tử và nhiều tiện ích khác. Để đạt được những ưu việt này, chỉ có công nghệ điện toán đám mây mới có thể giải quyết được bởi vì trung tâm xử lý của nó được đặt trên hệ thống máy chủ đám mây nơi có tài nguyên công nghệ khổng lồ đủ năng lực để giải quyết các thuật toán phức tạp.
Mặc dù có rất nhiều tùy chọn ở hiện tại, khi tìm kiếm trên Internet sẽ có vô số nhà cung cấp tuyên bố là email điện toán đám mây. Tuy nhiên, để tìm ra một giải pháp đám mây thực sự tin cậy và uy tín nhưng hợp với ngân sách là không dễ đối với người không chuyên về công nghệ. Trong bài viết này, chúng tôi giới thiệu tới bạn đọc ba giải pháp email điện toán đám mây hàng đầu thế giới xét trên góc độ phổ biến, số lượng người dùng và doanh thu hàng năm. Những giải pháp này đã được chứng thực bởi hàng triệu khách hàng trong hàng thập kỷ qua.
G Suite by Google Cloud
Chính là giải pháp email và công cụ văn phòng xuất hiện đầu tiên vào năm 2006. Tính tới thời điểm hiện tại, Google cho biết G Suite có hơn 5 triệu doanh nghiệp đang sử dụng trên toàn cầu. G Suite có 3 phiên bản, phiên bản Basic có 30GB dung lượng lưu trữ và có đủ đa số các ứng dụng phổ biến.
Điểm mạnh của G Suite có thể kể đến là:
Tính phổ biến và quen thuộc với người dùng: Đa số người dùng đều đã từng sử dụng Gmail miễn phí hàng ngày, và G Suite được phát triển cùng nền tảng với Gmail; nhờ đó doanh nghiệp rất dễ triển khai và không tốn chi phí đào tạo người dùng.
Năng lực bảo mật mạnh mẽ và tin cậy: G Suite chạy trên máy chủ đám mây và được bảo vệ nghiêm ngặt bởi đội ngũ của Google. Một trong những đội ngũ bảo mật mạnh nhất thế giới hiện nay. G Suite cũng tin cậy bởi khả năng hoạt động ổn định 99,9% với tốc độ vượt trội nhờ hạ tầng công nghệ tiên tiến của Google.
Các tính năng quản trị viên vượt trội: G Suite thực sự là một cỗ máy quái vật với hàng trăm tính năng nâng cao dành cho quản trị viên. Quản trị viên có thể phân quyền ở nhiều cấp độ, tùy chỉnh và thiết lập nhiều chính sách, quản lý và kiểm soát người dùng mạnh mẽ. Nó phù hợp với nhu cầu của kể cả những khách hàng khắt khe nhất về chính sách kiểm soát và bảo mật.
Chi phí của G Suite có nhiều tùy chọn: Google phân làm ba gói G Suite và gói thấp nhất có giá là 6 USD/User/tháng trong khi gói cao nhất có giá là 25 USD/user/tháng. Đối với nhu cầu của đa số các doanh nghiệp, gói 6 USD/user/tháng là đủ các tính năng phục vụ nhu cầu giao dịch email và công cụ làm việc của họ.
Microsoft Office 365
Là bộ ứng dụng điện toán đám mây có mức tăng trưởng doanh thu mạnh nhất của Microsoft, Office 365 chính là "gà đẻ trứng vàng" mang lại hàng tỷ USD mỗi năm cho hãng, Office 365 ra mắt vào năm 2011 nhưng nó có doanh thu vượt qua Office truyền thống có lịch sử hơn 40 năm phát triển tại thời điểm 2019. Cho tới năm 2019, Microsoft cho biết có hơn 30 triệu người dùng trả phí cho Office 365. Điều đó nói lên quy mô và vị thế của Office 365 xứng đáng là giải pháp hàng đầu về ứng dụng điện toán đám mây. Email exchange tích hợp trong Office 365 cũng chính là một ứng dụng cốt lõi của bộ ứng dụng này.
Những ưu điểm nổi bật của Office 365 có thể kể đến:
Sự quen thuộc và tương thích với Microsoft Office và Outlook: Trong giới nhân viên văn phòng thì Office và Outlook là hai ứng dụng rất phổ biến. Bởi vì Office 365 chính là bản “đám mây” của bộ Office nên khả năng tương thích là không thể bàn cãi. Giao diện trực tuyến của Email exchange và các ứng dụng Online sẵn có trên Office 365 rất thân thiện và tương đồng với Outlook và Office trên máy bàn chúng ta vẫn dùng hàng ngày.
Bảo mật và ổn định: Cũng giống như G Suite, Office 365 có khả năng bảo mật và ổn định cao và được quản lý và vận hành bởi Microsoft. Việc vận hành một ứng dụng với bảo mật và tin cậy giúp giảm thời gian chết và gánh nặng chi phí cho đội an ninh và kỹ thuật của doanh nghiệp.
Các tính năng làm việc nhóm và cộng tác: Ngoài Email Exchange và bộ ứng dụng Office Online, Office 365 được trang bị ứng dụng Teams hỗ trợ mạnh cho làm việc và cộng tác theo nhóm. Teams như một bàn làm việc Online đa năng, vừa có thể trao đổi qua Chat, họp Video, vừa có thể gửi và truyền File ngay trong giao diện ứng dụng.
Chi phí và các gói: Office 365 có rất nhiều tùy chọn các gói và chi phí khác nhau phù hợp với nhiều nhu cầu và loại hình doanh nghiệp. Bản thấp nhất của Office 365 là Office 365 Business Essentials có chi phí 06 USD/User/tháng (chỉ có thể mua tối đa 300 users). Các doanh nghiệp có thêm nhu cầu sử dụng bộ công cụ Office trên máy bàn cũng có thể chọn các gói cao hơn là Office 365 Business Premium hoặc các gói E dành cho doanh nghiệp lớn.
Zoho Workplace
Được phát triển bởi Zoho Corporation vào năm 2007, Zoho workplace ít phổ biến hơn so với hai đối thủ của họ là G Suite và Office 365, nhưng đây cũng là một giải pháp điện toán đám mây nổi tiếng thế giới. Zoho Corporation có văn phòng tại hơn 15 quốc gia trên thế giới, họ có đội ngũ khoảng 9.000 nhân viên. Zoho nổi tiếng thế giới với hàng loạt ứng dụng điện toán đám mây nhưng chủ yếu là Zoho CRM và Zoho Workplace. Tính đến năm 2020 có khoảng hơn 50 triệu người dùng toàn cầu đang sử dụng một trong các phần mềm của Zoho và con số này tăng nhanh mỗi ngày bởi vì họ có thêm các bản miễn phí dành cho doanh nghiệp siêu nhỏ hoặc cá nhân.
很赞哦!(848)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
- Bộ ảnh 'đẹp như tranh vẽ' của Tần Thời Minh Nguyệt
- Samsung Gear Solo: Smartwatch chạy không cần smartphone
- Intro Long Tranh Hổ Đấu chính thức ra mắt trên CACK
- Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
- 6 thói quen thường làm của game thủ sau khi treo máy
- Truyện Vân Long Phá Nguyệt
- Tổng hợp những Hot girl, người mẫu Việt từng cosplay game (P.4)
- Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
- Computex 2014: Asus ra mắt Zenbook NX500 màn hình 4K
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
Truyện Bán Dực
Bạn sẽ không tìm thấy nhiều điện thoại Android có thể cạnh tranh với Sony Xperia Z2. Đây là sản phẩm pha trộn giữa phong cách cao cấp và hiệu suất tốt. Tuy nhiên, không phải người dùng Xperia Z2 nào cũng hài lòng với thiết bị của mình. Dưới đây là những lỗi thường gặp ở Xperia Z2 và gợi ý cách khắc phục.
Trên điện thoại xuất hiện khe hở không nên có
Một số người dùng nhận thấy trên máy Xperia Z2 có những khe hở xuất hiện ở những nơi không nên có. Đặc biệt, phần lớn người gặp lỗi phát hiện có khe hở ở góc trên cùng bên phải mặt trước điện thoại, nơi mặt kính tiếp xúc với khung nhôm, khiến người dùng lo ngại điện thoại sẽ mất khả năng chống nước. Theo thông tin từ phía người dùng, lỗi này xuất hiện ở Xperia Z2 phiên màu trắng nhiều hơn ở phiên bản màu đen, nhưng cũng có thể vì khe hở trên máy màu trắng dễ bị phát hiện hơn.
Gợi ý cách khắc phục: Đây chắc chắn là lỗi sản xuất và bạn chỉ còn cách yêu cầu đổi máy mới. Hãy thông báo sự cố tới nhà cung cấp hoặc trung tâm chăm sóc khách hàng của Sony.
Máy quá nóng khi quay phim 4K
Một số người dùng Xperia Z2 nói rằng khi dùng điện thoại để quay video 4K, họ thấy máy có hiện tượng nóng bất thường và tự động tắt nguồn. Lỗi này có thể liên quan tới việc quay video 4K trong thời gian dài.
Gợi ý cách khắc phục: Đừng quay video 4K trong khoảng thời gian dài. Sony Mobile Singapore đưa ra lời khuyên: “Chúng tôi biết rằng một số khách hàng gặp sự cố khi quay video 4K trong khoảng thời gian dài. Việc quay video với độ phân giản 4K chất lượng cao yêu cầu lớn về hoạt động của vi xử lý và thời lượng pin, cũng như bộ nhớ điện thoại. Vì thế để có trải nghiệm tốt nhất, chúng tôi khuyên người dùng nên dùng một thẻ SD dung lượng cao (Xperia Z2 hỗ trợ thẻ SD lên tới 128GB) và quay video thành các đoạn ngắn, mỗi lần quay không dài quá vài phút”.
Sony đã phát hành bản cập nhật phần mềm để khắc phục lỗi nóng máy khi quay phim và để cải thiện hiệu suất nói chung. Bạn có thể kiểm tra bản cập nhật bằng cách vào Settings > About phone > Software updates > System updates.
Wi-Fi không kết nối hoặc thường xuyên bị ngắt kết nối
Đây là lỗi dễ gặp ở mọi mẫu smartphone mới ra mắt thị trường. Một số người dùng Xperia Z2 than phiền điện thoại không thể kết nối mạng Wi-Fi, hoặc liên tục bị ngắt kết nối. Cũng có người phản ánh là máy chạy cực kỳ chậm. Nếu bạn gặp sự cố Wi-Fi và chắc chắn do thiết bị chứ không phải do lỗi mạng, hãy thử khắc phục bằng một vài cách dưới đây:
1. Tắt router và tắt Xperia Z2 trong vòng vài dây, sau đó bật lại các thiết bị. Bạn có thể reset lại Xperia Z2 bằng cách nhấn giữ nút nguồn và nút tăng âm lượng cho tới khi máy rung ba lần, hoặc bạn có thể mở nắp USB và giữ nút màu đỏ.
2. Vào Settings > Wi-Fi và nhấn biểu tượng hình ba dấu chấm ở góc dưới cùng bên phải để xuất hiện các lựa chọn. Chọn “Advanced” và nhấn “Keep Wi-Fi on during sleep”.
3. Nếu bạn đang dùng máy ở chế độ tiết kiệm pin, hãy vào Settings > Power management và tắt chế độ này.
4. Hãy thử lại để đảm bảo bạn đã nhập đúng password và nó không chứa bất kỳ kí tự đặc biệt nào.
5. Hãy đảm bảo là phần mềm Xperia Z2 và firmware router đều được cập nhật. Vào Settings > About phone > Software updates > System updates để kiểm tra. Đối với firmware của router, bạn cần được tư vấn từ phía nhà sản xuất và nhà cung cấp dịch vụ Internet.
6. Hãy đảm bảo là bộ lọc MAC trên router đã tắt hoặc thêm địa chỉ MAC của Xperia Z2 vào bảng lọc. Bạn có thể tìm thấy địa chỉ MAC của Xperia Z2 trong mục Settings > About phone > Status.
">Những lỗi phiền toái trên Sony Xperia Z2 và cách khắc phục
Ngay sau khi Asus công bố và cho đặt hàng smartphone Zenfone 4, 5 và 6, các sản phẩm này đã nhanh chóng thu hút sự chú ý của người tiêu dùng tại thị trường Việt Nam do giá bán khá phù hợp (chỉ từ 1,9 triệu đồng cho Zenfone 4). Tại một số hệ thống bán lẻ như FPTShop, Hoàng Hà, Cellphones… cho phép đặt mua trước cũng đã nhanh chóng có hàng nghìn đơn hàng.
Tuy nhiên, thay vì có hàng ngay trong tháng 4/2014 như dự kiến, đến nay các sản phẩm Asus Zenfone vẫn chưa thể cập bến thị trường Việt Nam.
Trao đổi hôm 6/5/2014 với ICTnews, đại diện Asus Việt Nam cho biết sản phẩm đầu tiên là ZenFone 4 đã trên đường về thị trường Việt Nam và dự kiến sẽ bắt đầu bán ra vào giữa tháng 5; Sản phẩm cao cấp hơn là ZenFone 5 dự kiến cuối tháng 5 có hàng, còn Asus Zenfone 6 chưa được công bố.
Tuy nhiên theo thông tin mới nhất, đến thời điểm hiện nay (17/5), tất cả các sản phẩm Asus Zenfone đều chưa được bán tại Việt Nam. Thậm chí, kể cả Zenfone 4 cũng sẽ phải lùi lại vào cuối tháng 5 hoặc đầu tháng 6/2014 (chậm thêm khoảng 2 tuần nữa) và tương đương với khoảng thời gian chậm hơn 2 tháng so với thời gian ban đầu Asus dự kiến.
Theo tìm hiểu của ICTnews, hiện các hệ thống bán lẻ nhận đặt cọc mua ZenFone đã phải tiếp tục xin lỗi khách hàng về sự chậm trễ ngoài ý muốn này.
">Asus Zenfone về chậm, doanh nghiệp trả lãi cho khách đã đặt tiền cọc
Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận
Bộ sưu tập độc đáo này thuộc về Michael Thomasson, người đã viết rất nhiều ghi chú cá nhân đóng góp cho các website game nổi tiếng. Michael Thomasson được tặng một video game vào ngày Giáng Sinh khi 12 tuổi. Đó là một trong những trò chơi phổ biến nhất vào những năm 1980, chạy trên thế hệ console thứ 2 của năm 1982 - Colecovision system, trò Cosmic Avenger. Đây cũng là lần đầu tiên Thomasson được tiếp xúc với video game, và từ đây anh đã tìm thấy niềm đam mê của riêng minh, sưu tập game.
25 năm sau đó, Thomasson đã sở hữu một bộ sưu tập độc nhất thế giới, một kho game với 11.000 tựa game khác nhau và tất cả đều không phải bản copy. Bộ sưu tập của anh đã được ghi vào sách kỷ lục Guiness260 lần kể từ khi chạm mốc 400 game.
Thomasson cũng đã từng bán bớt một phần bộ sưu tập của mình 2 lần, trong đó có 1 lần vào năm 1998 là để chi trả cho đám cưới với cô vợ JoAnn. Thomasson thường dành ra một khoản hàng năm với 3000 USD (~63.000.000 VNĐ) để mua video game, với số tiền này anh có thể mua được khoảng 2 game 1 ngày.
Thomasson ước lượng bộ sưu tập của mình có trị giá từ 700.000 – 800.000 USD(~15 – 17 tỉ VNĐ). Nhưng gần đây, anh đã quyết định nhờ Game Garvel, một website chuyên tổ chức đấu giá trực tuyến các sản phẩm về game giúp bán bộ sưu tập của mình để lấy tiền trang trải cho gia đình nhưng điều đáng ngạc nhiên là giá khởi điểm cho cả bộ sưu tập khổng lồ này chỉ là 1 USD.
Thomasson cho biết: “Việc bán bộ sưu tập mà mình đã bỏ nhiều công sức tìm tòi không có nghĩa là tôi sẽ từ bỏ niềm đam mê của mình. Game là một phần quan trọng không thể thiếu trong cuộc sống của tôi. Và tôi sẽ tiếp tục viết và xuất bản sách, dạy các sinh viên ở lớp học game, tham gia vào các hoạt động về game như: phát hành các trò chơi mới; lập kế hoạch kinh doanh; đưa game lên tivi, phim, radio; quản lý các đại lý bán lẻ game hay làm việc như một tư vấn viên cho bên thứ 3…"
Tại thời điểm này, giá trị của bộ sưu tập vẫn chỉ nâng lên mức 2.200 USD(~46.000.000 VNĐ), tương đương với chỉ 20 cent (~4.000 VNĐ) cho một game nhưng thời gian cho cuộc đấu giá này vẫn còn tới 10 ngày nữa, và bạn cũng có cơ hội để sở hữu bộ sưu tập thú vị này.
July.N
">Bán bộ sưu tập video game lớn nhất thế giới lấy tiền 'nuôi vợ'
Tiết lộ 4 lớp nhân vật trong Borderlands: The Pre
Cụ thể, trong 3 tháng đầu năm 2014, lượng tablet xuất xưởng chỉ đạt 56,3 triệu máy, giảm gần 3 triệu máy so với doanh số 59 triệu máy của cùng kỳ năm trước. Một số nhà phân tích cho rằng "thủ phạm" chính là mùa mua sắm Giáng sinh 2013 khi đã cướp hết nguồn cầu trong quý I để chuyển cho quý IV/2013.
Hầu hết các đại gia đều phải chứng kiến cảnh doanh số tablet của mình đi xuống, từ Apple, Google cho tới Amazon. Trong đó, Apple xuất được lượng iPad ít hơn 16.1% so với năm ngoái, trong khi mức giảm của Google lên tới 44,6%. Tuy nhiên, Amazon mới là hãng tuột dốc thê thảm nhất khi bán được lượng tablet ít hơn năm 2013 tới 52,8%.
Trong nhóm tăng hạng, Lenovo là hãng may mắn nhất khi doanh số tablet xuất xưởng tăng hơn 14 lần còn Asus cũng cải thiện doanh số gần 24,9%. Một đại gia khác cũng đến từ châu Á là Samsung cũng tăng nhẹ doanh số, khoảng 2%.
Ngoài thủ phạm mùa lễ hội như đã chỉ ra ở trên, các nhà phân tích còn cho rằng sở dĩ tablet ế ẩm là vì xu hướng màn hình smartphone càng ngày càng phóng to, gần như không thua kém là mấy so với các tablet cỡ nhỏ. Lấy thí dụ, Sony Xperia Z Ultra sở hữu màn hình lên tới 6.44 inch, trong khi một số tablet đang bán trên thị trường có kích cỡ chỉ 7-inch.
">Thị trường máy tính bảng rơi vào khủng hoảng?