您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Western United vs Adelaide United, 13h00 ngày 23/2: Lịch sử gọi tên
NEWS2025-02-25 01:01:51【Thế giới】2人已围观
简介 Hồng Quân - 22/02/2025 17:11 Úc teslatesla、、
很赞哦!(62317)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
- Asian Cup 2019: Bố Công Phượng vỡ òa sung sướng giây phút con ghi bàn
- Mỹ Tâm đáng yêu hết sức khi đến gặp fan bằng 'siêu xe' mini chạy điện
- Thế giới của những quý bà khát tình
- Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An, 18h00 ngày 22/2: Không dễ bắt nạt
- Hot: Hậu trường 'Tình yêu không có lỗi, lỗi ở cô bạn thân'
- Gã ăn xin thu nhập “khủng” tái xuất, người dân tiếp tục bị lừa
- Ca sĩ Thanh Thúy làm Phó Giám đốc Sở Văn hóa TP HCM
- Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Churchill Brothers, 15h30 ngày 24/2: Xát muối nỗi đau
- Ông Biden đối mặt hệ quả từ lệnh ân xá cho con trai
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Western United vs Adelaide United, 13h00 ngày 23/2: Lịch sử gọi tên
Lão Trịnh kể, cách đây mấy năm, có người hàng xóm mời lão sang ăn cưới. Nể lắm, lão cũng ăn vài miếng bánh. Vừa về đến nhà, bụng lão bỗng đau quặn thắt. Lão nghỉ mất cả buổi làm mới khỏi. Khi đó lão chỉ nghĩ, thức ăn có vấn đề. Một hôm khác lão cũng được mời đi ăn giỗ. Cũng giống như lần trước lão lại lên cơn đau bụng dữ dội. Lúc này lão mới biết, do đã quen ăn một bữa nên giờ ăn hai bữa một ngày nên bụng dạ mới đau đến vậy. Từ đó, lão quyết định một ngày chỉ ăn một bữa, dù người ta có mời thì lão cũng không ăn. Lão bảo, có khi do lão bị “trời hành” nên một ngày chỉ được ăn một bữa.
Bữa cơm dọn ra, có mấy cái bát đã cũ mèm. Cơm trắng với su su chấm muối. Lão Trịnh ăn ngon lành. Khi lão hạ cái bát xuống cũng là lúc gà gáy canh hai. Lão giải thích việc ăn muộn này có hai lý do, thứ nhất có thể là do thói quen từ nhiều năm nay không bỏ được, thứ hai là ăn lúc nửa đêm, sáng mai dậy đi làm bụng vẫn còn no nên lão không có cảm giác đói. Và quan trọng nhất là lão cảm thấy cơ thể của lão chỉ có thể tiếp nhận thức ăn vào giờ đó.
Lão Trịnh kể, lão “tu luyện” thói quen ăn một bữa khi đêm xuống đã được chừng 5 năm. Thời gian đầu, cơ thể không quen, nhiều lần lão như chết lả. Lúc ấy, công việc thất thường, thu nhập bất bênh nên buộc lòng phải vậy. Sau vài tháng, cơ thể lão đã thích nghi dần với sự kham khổ ấy nên lão mới thôi bủn rủn chân tay bởi những cơn đói liên tiếp ập về. Bây giờ, đến bữa người ta ăn cơm, lão chỉ uống nước và hút thuốc lào vặt. “Cứ làm vài bi thuốc lào là thấy ấm bụng, chẳng thiết ăn gì nữa!”, rít một hơi thuốc dài, lão quả quyết.
Có một điều lạ là chỉ ăn một bữa nhưng sức khỏe của lão vẫn không suy giảm. Cơ thể thì có “mình hạc xương mai” đi đôi chút. Thế nhưng, lão không lo sợ điều đó. Lão lý sự: “Giờ thực phẩm bẩn tràn lan, ăn lắm có khi lại rước thêm bệnh vào người”.
Lão có tên đầy đủ là Hoàng Văn Trịnh (sinh năm 1953). Trước đây, nhà lão ở xã Mường So (Phong Thổ), nơi được coi là miền gái đẹp của đất Tây Bắc. Nơi xuất xứ của những điệu xòe Thái làm say đắm lòng người. Gia cảnh nhà lão trước thuộc diện khá giả ở đất Mường So. Bố mẹ sinh được 6 người con, 4 nữ và 2 nam. Nhà lão trước có rất nhiều ruộng, trâu, bò đầy gầm nhà sàn. Lợn, gà không đếm xuể. Có thể nói cuộc đời lão khi đó sống trong nhung lụa.
Thời trai trẻ lão cũng từng theo đám trai bản đi “chọc sàn”, một phong tục trai, gái người Thái tìm hiểu nhau. So với đám trai bản khác, lão luôn ở trên một bậc, thuộc dạng “xơ vin áo trắng cổ cồn, đèn pin sáng quắc”. Lão có tài ăn nói lại đẹp trai nên luôn được các cô gái bản để ý. Lão cũng từng trải qua mấy mối tình đẹp với những sơn nữ nơi đây. Chẳng hiểu tại sao, nhiều chuyện tình tưởng như sắp kết mối tơ hồng đến nơi rồi lại tan. Lão cũng buồn, chẳng hiểu sao duyên phận của lão lại hẩm hiu đến vậy.
Những ngày tháng vui êm đềm cùng núi rừng bỗng tan biết khi đầu năm 1979, cả nhà lão phải chuyển về xóm nhỏ mà nay gọi là khu phố 1, phường Quyết Thắng. Cuộc đời lão cũng xảy ra nhiều biến cố từ đó. Về nơi ở mới, đất đai nhà lão cũng rộng ngút tầm mắt. Bố mẹ lão vốn là người biết buôn bán làm ăn nên gia đình luôn dư dả. Anh em lão được ăn học tử tế. Vài năm sau, bố mẹ mất, anh em lão phải tự lập.
Người em trai là Hoàng Văn Thịnh rơi vào cảnh nghiện ngập. Bao tài sản gia đình, Thịnh cho chui qua bàn đèn thuốc phiện hết. Gia cảnh sa sút, khi trong nhà không còn gì để bán, người em trai chuyển sang buôn ma túy để lấy tiền hút chích. Lão khuyên mãi không được, đành để người em trượt dài trong vòng tội lỗi. Rồi việc gì đến đã phải đến, người em bị bắt vì tôi buôn bán, tàng trữ trái phép chất ma túy. Thịnh bị xử 7 năm tù giam. Giờ Thịnh mới chịu án được 2 năm.
Mấy người chị gái đi lấy chồng cả, lão ở một mình bên ngôi nhà nhỏ. Hàng ngày lão sống lầm lũi một mình. Chuyện gia đình lão cũng không thiết nghĩ đến nữa. Đất đai nhà cửa trước đây rộng ngút tầm mắt, vậy mà giờ chỉ còn một thửa nhỏ. Lão bảo, em trai nghiện ngập cầm cố, người ta đến xiết nợ mấy miếng đất. Một phần lão cũng bán rẻ cho người khác để đổi lấy cái ăn.
Hai anh em xà xẻo dần gia tài của bố mẹ để lại. Giờ đây lão đi làm thuê, làm mướn, kiếm sao cho đủ một bữa ăn hàng ngày. Cũng bởi sự thay đổi lạ lùng ấy mà lão phải luyện cho mình thói quen ăn một bữa vào lúc người ta đã lên giường đi ngủ. Sau mấy năm, thói quen đó ngấm vào máu, lão không bỏ được kể cả khi đã dư dả.
Theo Gia Đình & Cuộc Sống ">Lão nông chỉ ăn một bữa duy nhất lúc nửa đêm
Hồng Kim Hạnh là diễn viên quen thuộc trên sóng truyền hình Việt, được nhớ nhất qua vai Hơn trong phim “Thương nhớ ở ai” của đạo diễn Lưu Trọng Ninh.
Nhưng mới đây, nữ diễn viên bất ngờ tung bộ ảnh 'dọn đường' cho MV sắp ra mắt. Thay vì nàng Hơn mặc áo yếm gợi cảm, Hồng Kim Hạnh trong bộ ảnh mới mặc váy chiffon vàng ngọt ngào, trẻ trung và nữ tính như nàng công chúa. Hỏi Hồng Kim Hạnh về việc ra MV trong thời điểm này, cô cho biết: “Chắc chắn nhiều người sẽ ngạc nhiên khi tôi ra mắt một sản phẩm âm nhạc. Ngoài diễn xuất âm nhạc cũng là niềm đam mê của tôi. Sản phẩm âm nhạc này tôi làm đánh dấu mốc khi bước sang tuổi mới và muốn mình màu sắc hơn để theo đuổi hình ảnh nghệ sĩ đa năng". Theo đó, Hồng Kim Hạnh mặc kín đáo vì muốn ra sản phẩm âm thầm chứ không khoa trương hay chiêu trò hở bạo tạo scandal. Hồng Kim Hạnh cũng tiết lộ bài hát có tên “Ngày đầu tiên của tháng 4”, là ca khúc Jazz với chất nhạc khá “lạ” được chắp bút bởi nhạc sĩ Hoài Anh. Nội dung bài hát là "lời nói dối thật ngọt ngào tháng 4 dành cho người mình yêu; trong thật có giả, trong giả có thật". Hồng Kim Hạnh theo đuổi hình mẫu nghệ sĩ đa năng, một diễn viên có thể ca hát và làm MC truyền hình. Trong phim "Thương nhớ ở ai", cô đã có dịp khoe khả năng hát mộc khiến khán giả bất ngờ. Trước đó, người đẹp cũng từng dạo chơi với âm nhạc với một MV của lứa tuổi học trò mang tên “Vạt áo trong mơ”. Gia Bảo
Nữ chính 9X 'Thương nhớ ở ai' nói về ảnh gây sốc: Cơ thể tôi hấp dẫn, sao phải giấu đi
Nữ diễn viên Trà My thẳng thắn đáp trả nhận xét cho rằng cô cố tình gây chú ý khi đăng ảnh hở bạo.
">Diễn viên “Thương nhớ ở ai” lấn sân ca hát, dịu dàng như công chúa
Ngày đầu tiên đặt chân đến bệnh viện hồi sức cấp cứu, nơi đang cứu chữa những bệnh nhân Covid nặng nhất, đập vào tai tôi là tiếng còi báo động kêu dai dẳng dọc hành lang. Trong khu vực cấp cứu có rất nhiều loại máy, nếu máy có lỗi sẽ phát ra tiếng kêu báo hiệu. Thông thường, nhân viên y tế nghe thấy tiếng kêu sẽ tới xem ngay để xử lý sự cố. Lúc này, tiếng còi kêu dai dẳng, nhân viên y tế tất bật qua lại nhưng có vẻ không ai để ý.
Tôi lại nghĩ tới hệ thống báo cháy, báo khói. Nhưng không phải, tiếng còi này lạ lắm. Tôi mới nghe lần đầu. Tôi liền túm lấy chị điều dưỡng trưởng khoa để hỏi. Chị mệt mỏi trả lời: "Còi báo oxy trung tâm thấp đấy bác ạ". Thì ra là thế. Trong thiết kế bệnh viện, người ta có lẽ không hình dung ra có lúc tất cả họng oxy ở các khoa đều mở tối đa, khiến áp lực oxy trung tâm tụt xuống thấp, hệ thống tự động rú còi đồng loạt.
Dù đã thâm niên hàng chục năm trong ngành y, tôi lần đầu tiên nhìn thấy một trong những khía cạnh của thảm họa y khoa.
Trong các buồng bệnh, người bệnh đói oxy nằm thở hổn hển, tóc bết mồ hôi từng mảng, ánh mắt thất thần. Chưa bao giờ chúng tôi giáp mặt với căn bệnh kỳ lạ đến vậy. Cứ từ từ, phổi của người bệnh sưng phù lên, đông đặc lại, oxy không thấm qua được, bệnh nhân giống như chết đuối trên cạn. Bác sĩ chỉ còn cách cho người bệnh thở tăng lượng oxy lên gấp nhiều lần, hy vọng nồng độ oxy cao sẽ thấm vào qua phổi được. Chúng tôi lúc đó đã làm tất cả, tất cả kiến thức chúng tôi biết, tất cả thuốc men và phương tiện chúng tôi có.
Tôi cũng chưa bao giờ chứng kiến nhiều cảnh đau thương liên tiếp xảy ra như vậy. Tôi bị ám ảnh suốt thời gian dài. Nhiều thanh niên to cao lực lưỡng, nhiều phụ nữ trung tuổi, người già, trẻ nhỏ... bị quật ngã.
Một năm đã qua, đại dịch đã đến hồi kết thúc, như lời khẳng địnhcủa Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Tuy nhiên, ký ức kinh hoàng của đại dịch vẫn khiến nhiều người lo sợ. Đây đó vẫn còn ý kiến lo ngại đại dịch quay lại. Nhưng tôi thấy nhận định của ông Tedros Adhanom Ghebreyesus là có cơ sở khoa học vững chắc. Một là xét trên nguyên lý tiến hóa của virus, thì trong một đại dịch, virus sẽ tiến hóa theo hướng độc lực ngày càng giảm dần, để cuối cùng thành một bệnh lưu hành thông thường. Thực tế, chủng Omicron phổ biến hiện nay dễ lây nhiễm hơn nhưng không gây bệnh nặng như chủng Delta trước đó, số người chuyển nặng và tử vong giảm rất nhiều so với trước. Cơ sở thứ hai là số người tiêm vaccine phòng Covid-19 ngày càng nhiều, tăng số người được bảo vệ, thu hẹp khả năng đột biến và lan truyền của virus. Cả hai điều trên sẽ gặp nhau ở một điểm, đó là kết thúc đại dịch trong một ngày không xa.
Đại dịch có thể đã nhìn thấy ngày kết thúc. Tôi nhìn lại và tự rút ra một số bài học. Tùy góc nhìn, mỗi người có thể có những bài học khác nhau. Còn với tôi, các bài học bao gồm:
Một là tôn trọng ý kiến của giới chuyên môn. Trong giai đoạn đầu của dịch, số người mắc còn ít, chiến lược "zero virus" có vẻ hiệu quả. Bằng cách quyết liệt phát hiện, truy vết, khoanh vùng, cách ly... bước đầu tình hình cả nước khá yên ắng. Một số người đã sớm tự hào về thành tích chống dịch của Việt Nam. Trong khi nhiều nhà chuyên môn nhấn mạnh, biện pháp đó chỉ làm chậm sự lan truyền của bệnh, chứ không ngăn được bệnh. Làm chậm sự lan truyền của bệnh cũng rất quý giá, giúp Việt Nam có thời gian chờ vaccine. Chỉ có vaccine mới giải quyết triệt để căn bệnh truyền nhiễm này. Nhưng chính thái độ chủ quan về thành tích chống dịch đã dẫn đến sự thiếu quyết liệt trong việc tiếp cận vaccine phòng Covid. Khoảng thời gian từ tháng 12/2020, khi vaccine ngừa Covid 19 đầu tiên được công nhận, đến tháng 6/2021, khi dịch bùng phát ở phía Nam, Việt Nam đã có sáu tháng bị bỏ lỡ. Sau đó, nhà chức trách đã quyết liệt sửa sai, bằng đủ mọi cách để có vaccine tiêm cho dân, và dịch Covid-19 ở phía Nam bị chặn đứng vào tháng 10/2021.
Bài học thứ hai là đối phó với nạn trục lợi. Đại dịch phơi bày thực tế rằng lòng tham vẫn chi phối nhiều mặt trong cuộc sống này. Ngay từ đầu dịch, một chai nước sát khuẩn từng bị hét giá lên một triệu đồng, một hộp khẩu trang 500 nghìn đồng... Bao nhiêu người "ôm hàng" khẩu trang, que test, thực phẩm chức năng chữa Covid, rao bán với giá trên trời. Tức là đại dịch được tận dụng thành một dịp làm ăn, kiếm lợi gấp nhiều lần trên hoàn cảnh ngặt nghèo của người khác. Nhiều người đã mong dịch kéo dài mãi. Người bé thì ăn bé, người to thì ăn to. Những chuyện như đại án Việt Á trở nên tất yếu. Qua đại dịch này, tôi thấy cần lên án mạnh mẽ hơn lối cư xử sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi; bên cạnh việc đề ra các quy định xử lý những hành vi trục lợi trong bối cảnh thiên tai, địch họa, khủng hoảng...
Bài học thứ ba là tinh thần quyết liệt của toàn xã hội. Từ sự chỉ đạo quyết đoán như thời chiến của cấp lãnh đạo, cùng tinh thần y đức mẫu mực xả thân của ngành y, đến sự đồng lòng chung sức của tất cả tầng lớp xã hội, Việt Nam đã dập dịch đúng hướng, hạn chế hậu quả và tổn thất nặng nề của đại dịch. Trong quá trình này, từng có nhiều hành động quá mức, có nơi có chỗ mang tính khoa trương, nhưng so với các nước trong khu vực như Ấn Độ (hơn 530.000 ca tử vong), Indonesia (gần 158.000 ca tử vong), thì tổn thất về nhân mạng của Việt Nam trong đại dịch ở mức thấp hơn. Ở trong tâm dịch, vào đầu tháng 10/2021 chúng tôi đã chứng kiến số bệnh nhân nặng giảm nhanh, nhiều phòng điều trị không có bệnh nhân được cho đóng cửa.
Dù hơn 43.000 ca tử vong là nỗi đau xót không gì bù đắp được, nhưng dịch càng được kiểm soát tốt, càng nhiều mạng sống được bảo toàn.
Việc kiểm soát tốt Covid-19 cũng giúp Việt Nam nhanh chóng khôi phục hoạt động kinh tế. Thứ trưởng Kế hoạch & Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết tại Diễn đàn Kinh tế xã hội 2022 chiều 18/9, kinh tế phục hồi tích cực ngay từ đầu năm 2022. GDP 6 tháng ước tăng 6,42% so với cùng kỳ. Các dự báo đưa ra cho thấy cả năm 2022 có khả năng GDP tăng 7%.
Đây là thành tích không thể phủ nhận.
Việt Nam vừa đi qua đỉnh dịch được một năm. Đại dịch đã hằn lại những vết dấu xác xơ; nhưng cũng là cơ hội tăng sức đề kháng, giúp nền y tế Việt Nam chuyển mình, chống chịu mạnh mẽ hơn trước những tai họa khó lường trong tương lai.
Quan Thế Dân
">Ám ảnh đỉnh dịch
Siêu máy tính dự đoán Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
-Nằm ngủ ngay tại sân khấu tập, ăn mì gói chống đói, vui nhộn bên những quảtáo... các nghệ sĩ hài Xuân Bắc, Công Lý, Tự Long, Quốc Khánh, Quang Thắng, Vân Dung... đã đăng trên trang cá nhân của mình những khoảnh khắc vui nhộn đằng saunhững giờ tập Táo Quân 2016 đầy mệt nhọc.
AP
Liệu năm nay Táo Quân 2016 có bớt nhạt?">
Ảnh: FBNVChùm ảnh hậu trường tập Táo Quân 2016
Các tin liên quan Ăn thịt chó có dã man không?
Tâm thư hồi đáp người Pháp về "văn hóa ăn thịt chó"
Buồn cho khách Pháp không biết ăn thịt chó
Du khách Pháp dọa tẩy chay Việt Nam vì thịt chó
Ảnh minh họaMong ông hiểu một điều, nền văn hóa đặc trưng không thể thiếu văn hóa ẩmthực. Và mỗi quốc gia sẽ có những món ăn, thức uống phù hợp với điều kiện và tưduy của họ. Sự áp đặt văn hóa là điều không nên có và cũng không thể. Không phảimột ngày hai ngày mà nhân dân chúng tôi coi thịt chó là món ăn khoái khẩu.
Lại nói đến du lịch. Mục đích chuyến đi của ông có thể có rất nhiều, trong đómục đích là được "thẩm nhận" các giá trị văn hóa ở những nơi mà ông đặt chânđến. Vì sao người ta thích thú khi đi du lịch nước ngoài? Vì họ muốn tìm đến sựkhác biệt so với nơi họ sống. Người Pháp đã sang Việt Nam du lịch rất nhiều, đặcbiệt là hình thức du lịch homestay ở các vùng miền núi của Việt Nam. Và cũng córất nhiều người Pháp cũng ăn thịt chó và cũng công nhận đó là món ăn ngon. Tôithấy thật mỉa mai khi ông lên án chuyện ăn thịt chó là biểu hiện của sự thiếuvăn minh, nhưng xin hỏi khi các ông đặt chân đến các vùng miền của Việt Nam, cácông để lại những đứa con lai cho những người phụ nữ của chúng tôi rồi các ôngmang về nước Pháp xa hoa những "kỷ niệm vui" đó, không quan tâm đến hành độngcác ông đã làm. Phải chăng đó chính là văn minh mà ông nói.
Ông có quyền suy nghĩ theo cách của ông, nhưng tôi mong ông nên tôn trọng vănhóa của các nơi mà ông đang, đã và sẽ đến. Và ông cũng cần phải biết trong vănhóa không có sự cao thấp mà chỉ có sự cao thấp trong tư duy của người thụ hưởngcác giá trị văn hóa đó.
Cuối cùng, tôi chúc ông có cuộc sống thật an lành, may mắn. Tôi hy vọng sẽđược đón ông trở lại Việt Nam với tư duy mới!
Độc giả Ngọc Minh
">Nhiều người Pháp cũng thích ăn thịt chó
- Vô cùng chu đáo và ân cần, MC Thành Trung ga lăng giúp Ốc Thanh Vân mặc thêm áo để “chống chọi” với cái lạnh cắt da cắt thịt.
Dù The Remix đã tạm nghỉ nhưng Thành Trung vẫn tất bật với công việc của mình. Mới đây, MC người Hà Nội đã tham gia dẫn dắt cho một chương trình về Tết với diện mạo lịch lãm, sang trọng. Sánh đôi cùng Thành Trung trong chương trình này là Ốc Thanh Vân. Sự kết hợp giữa văn hóa hai miền Bắc – Nam đã tạo nên nhiều điều thú vị cho chương trình. Ráng gồng mình ngoài sân khấu nhưng khi bước vào hậu trường thì nàng Ốc đã không chịu nổi cái lạnh buốt khó chịu của Hà Nội. Vô cùng chu đáo và ân cần chăm sóc bạn dẫn, MC Thành Trung ga lăng giúp người đẹp mặc thêm áo, “chống chọi” lại cái lạnh vốn không dễ chịu đối với một người sinh sống ở miền nam như Ốc Thanh Vân. Cặp đôi MC còn “vô tư” vui đùa trong hậu trường để giải tỏa áp lực cũng như “làm nóng” người hơn. Phong Vũ
MC Thành Trung để ý Hà Hồ cả lúc tắt đèn">MC Thành Trung mặc áo cho Ốc Thanh Vân